Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Bài giảng Giáo án 4 tuổi Chủ đề Các hiện tương tự nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.35 KB, 84 trang )

CHỦ ĐỀ: CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
(Thời gian thực hiện 2 tuần từ ngày 19 tháng 4 đến ngày 30 tháng 4 năm 2010)
A – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
I.PHÁTTRIỂN THỂ CHẤT
- Phát triển các cơ nhỏ của đoi bàn tay thông qua các hoạt động.
- Phát triểncác cơ lớn qua các bài tập vận động, các trò chơi vận động phù hợp chủđề.
- Phát triển sự phối hợp giữa tay và mắt,phối hợp các vận động của các bộ phận cơ thể,
vận động nhịp nhàng với các bạn, điều chỉnh hoạt đọng theo tín hiệu.
- Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tím hiểu các sự vật hiện tượng khác
nhau trong thiên nhiên.
- Trẻ có cảm giác sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với thiên nhiên.
- Trẻ biết mùa xuân có thời tiết ấm áp, đẹp,là mùa thuận lợi cho cây cối phát triển.
II.PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- trẻ có những kiến thức sơ đẳng, thiết thực về các hiệ tượng tự nhiên.
- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết.
- Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán, nhận xét các sự vật, hiện tượng xung quanh.
- Biết được một số nguồn nước là rất cần thiết đối với con người, động vật và thực vật…
- Trẻ biết thứ tự các mùa trong năm: mùa xuân là mùa đầu tiên của các mùa trong năm.
III.PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Biết sử dụng một số từ chỉ thời tiết, đặc điểm của các mùa và cảnh quan thiên nhiên.
- Biết nói lên những điều trẻ quan sát, trao đổi thảo luận với người lớn và các bạn.
IV.PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
- Trẻ biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch.
- Giữ gìn vệ sinh môi trường ( không vứt rác bừa bãi…)
- Yêu thích cảnh dẹp của thiên nhiên và mong muốn được giữ gìn, bảo vệ môi trường
sống.
V.PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
- Biết giữ gìn bảo vệ nguồn nước sạch, giữ gìn vệ sinh cá nhân. Vệ sinh môi trường
xanh – sạch - đẹp.
- Biết sử dụng những màu sắc, đường nét…để tạo ra những sản phẩm tạo hình trang trí
quanh lớp.


- Biết yêu thiên nhiên, cảnh đẹp quanh mình.
B – MẠNG NỘI DUNG
MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
- Một số hiện tượng thời tiết :Nắng,
mưa. sấm, xét, cầu vồng…
- Một số hiện tượn thời tiết thay đổi
theo mùa .
- Thứ tụ các mùa trong năm.
- Sự thay đổi của con người trong sinh
hoạt hàng ngày theo thời tiết, mùa.
- Một số bệnh theo mùa cần phòng
tránh và cách phòng tránh.
NƯỚC VÀ CÁC
HIỆN TƯỢNG TỰ
NHIÊN
NƯỚC
- Ích lợi của nước với đời sống con
người, con vật và cây cối.
- Một số nguyên nhân gây ônhiễm
nguồn nước : cách giữ gìn và bảo vệ
các nguồn nước.
- Phòng tránh các tai nạn về nước.
- các nguồn nước trong môi trường
sống và các nguồn nước sạch.
- Các trạng thái của nước, một số đặc
điểm tính chất của nước.
C – MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ :
NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
Mạng nội dung tuần 1 chủ đề: Nước
Nước

- Ích lợi của nước đối với đời sống con người, con
vật và cây cối.
Các trạng thái của nước, một số đặ điểm, tính chất
của nước.
Các nguồn nước trong môi trường sống và các
nguồn nước sạch. cách phòn tránh tai nạn về nước.
Toán:
- Tách 1 nhóm có 6 đối tượng
thành 2 nhóm.
- Khối cầu, khối trụ.
Nước và
các hiện
tượng tự
nhiên
thông
Tạo hình:
- Tô màu cầu vồng.
- vẽ mặt trăng.
Âm nhạc:
- dạy vận động: “Mây và gió”.
- Dạy hát : “Cho tôi đi làm mưa
với”
Môi trường xung quanh:
- Trò chuyện về các mùa trong năm.
- Trò chuyện về ích lợi của nước đối
với đời sống con người và động vật,
thực vật.
Thể dục
:
- Đập và bắt bóng.Trò chơi: Bắt

chước tạo dáng.
- Bật qua chướng ngại vật – đập
và bắt bóng.
Làm quen với văn
học:
- Thơ “ cầu vồng”.
- Thơ “ Mùa hạ tuyệt
vời”.
Mạng hoạt động tuần 1 chủ đề : Nước.
- vẽ
Kế hoạch tuần 1 chủ đề : Nước ( Thời gian thực hiện từ ngày 19 tháng 04 đến
ngày 23 tháng 04 năm 2010)
Toán:
- Tách 1 nhóm có 6 đối tượng
thành 2 nhóm.
Nước và
các hiện
tượng tự
nhiên
thông
Tạo hình:
- Tô màu cầu vồng.
Âm nhạc:
- dạy vận động: “Mây và gió”.
Môi trường xung quanh:
- Trò chuyện về ích lợi của nước đối
với đời sống con người và động vật,
thực vật.
Thể dục:
- Đập và bắt bóng.Trò chơi: Bắt

chước tạo dáng.
Làm quen với văn học:
- Thơ “ cầu vồng”.
Một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước:
cách giữ gìn và bảo vệ các nguồn nước.
Thứ hai
(19/4)
Thứ ba
(20/4)
Thứ tư
(21/4)
Thứ năm
(22/4)
Thứ sáu
(23/4)
Đón trẻ -Trò chuyện về chủ đề ‘Nước”
- Hướng dẫn cho trẻ tham gia vào các trò chơi,chơi với đồ vật.
Thể dục sáng Tập với bài Mùa hè đến: hô hấp 3, tay 2, chân3, bụng 2, bật 3.
Hoạt động có
chủ đích
Tạo hình:
Tô màu cầu
vồng.
Môi trường
xung quanh:
Sự cần thiết
của nước đối
với con
người.
Âm nhạc:dạy

vận động “
mây và gió”.
Thể dục: đập
và bắt bóng.
trò chơi: bắt
chước tạo
dáng.
Làm quen
văn học: thơ:
Cầu vồng.
Làm quen
với toán: :
Tách một
nhóm có 6
đối tượng
thành 2
nhóm.
Hoạt động ngoài
trời
Đối tượng quan
sát:
Trò chơi vận
động:
Trò chơi dân
gian:
Quan sát:
thời tiết.
Trời mưa
Lộn cầu
vồng.

Quan sát: xe
đạp.
Bánh xe
quay.
Chơi với cát
nước.
Quan sát:
cây sữa
Trời mưa.
Lộn cầu
vồng.
Quan sát: xe
máy.
trời mưa
Lộn cầu
vồng.
Quan sát:
cây chuối.
Trời mưa.
chơi với cát
nước..
Hoạt động góc - Góc xây dựng : xây bể bơi, ao cá.
- Góc phân vai : Chơi gia đình.
- Góc tạo hình : Vẽ, tô màu cầu vồng.
- Góc nghệ thuật : Hát các bài hát về chủ đề Nước và các hiện tương tự
nhiên.
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh.
Hoạt động chiều -Làm quen
với bài mới:
Mây và gió.

- Vệ sinh,
nêu gương
trả trẻ.
-Hoạt động
vệ sinh: Rửa
ca cốc.
-Vệ sinh,
nêu gương,
trả trẻ.
-Làm quen
với bài thơ:
cầu vồng.
-Vệ sinh,nêu
gương, trả
trẻ.
-Hoạt động
lao động:
Nhặt lá rụng.
- Vệ sinh
nêu gương
trả trẻ.
-Sinh hoạt
văn nghệ:
-Nêu gương
bé ngoan:
-Trả trẻ.
Mạng nội dung tuần 2 chủ đề : Các hiện tượng tự nhiên
Các hiện tượng tự
nhiên
Một số hiện tượng thời tiết: nắng mưa, sấm sét, cầu

vồng…
Thứ tự các mùa trong năm. sự thay đổi của con
người trong sinh hoạt theo thời tiết, mùa.
Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa. và
cách phòng tránh các bệnh theo mùa.
Mạng hoạt động tuần 2.
Kế hoạch tuần 2 chủ đề : Các hiện tượng tự nhiên ( Thời gian thực hiện từ ngày 26
tháng 04 đến ngày 30 tháng 04 năm 2010)
Toán:
- Khối cầu, khối trụ.
Các hiện
tượng tự
nhiên
thông
Tạo hình:
- vẽ mặt trăng.
Âm nhạc:
- Dạy hát : “Cho tôi đi làm mưa
với”
Môi trường xung quanh:
- Trò chuyện về các mùa trong năm.
Thể dục:

- Bật qua chướng ngại vật – đập
và bắt bóng.
Làm quen với văn học:
- Thơ “ Mùa hạ tuyệt
vời”.
Thứ hai
(26/4)

Thứ ba
(27/4)
Thứ tư
(28/4)
Thứ năm
(29/4)
Thứ sáu
(30/4)
Đón trẻ -Trò chuyện về chủ đề Các hiện tượng tự nhiên.
- Hướng dẫn cho trẻ tham gia vào các trò chơi,chơi với đồ vật.
Thể dục sáng Tập với bài “ Mùa hè đến”: hô hấp 3, tay 2, chân3, bụng 2, bật 3.
Hoạt động có
chủ đích
Tạo hình: Vẽ
mặt trăng.
Môi trường
xung quanh:
trò chuyện
về các mùa
trong năm.
Âm nhạc:
dạy hát: “
Cho tôi đi
làm mưa
với”.
Thể dục: Bật
qua chướng
ngại vật. Đập
và bắt bóng.
Làm quen

văn học: Thơ
: “Mùa hạ
tuyệt vời”
Làm quen
với toán: :
Khối cầu
khối trụ.
Hoạt động
ngoài trời
Đối tượng
quan sát:
Trò chơi vận
động:
Trò chơi dân
gian:
Quan sát:
thời tiết.
tung cao hơn
nữa.
Lộn cầu
vồng.
Quan sát: xe
đạp.
Bánh xe
quay.
lộn cầu
vồng.
Quan sát:
cây sữa
Trời mưa.

Chi chi
chành chành.
Quan sát: xe
máy.
Tung cao
hơn nữa
Lộn cầu
vồng.
Quan sát:
cây chuối.
Trời mưa.
Chi chi
chành
chành.
Hoạt động góc - Góc xây dựng : xây bể bơi, ao cá.
- Góc phân vai : Gia đình.
- Góc tạo hình : Vẽ nặn mặt trăng, mặt trời.
- Góc nghệ thuật : Hát các bài hát về chủ đề.
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh.
Hoạt động
chiều
-Ôn bài cũ:
Vẽ mặt
trăng.
- Vệ sinh,
nêu gương
trả trẻ.
-Hoạt động
vệ sinh: Lau
xốp.

-Vệ sinh,
nêu gương,
trả trẻ.
-Làm quen
với bài mới:
Mùa hạ tuyệt
vời.
-Vệ sinh,nêu
gương, trả
trẻ.
-Hoạt động
lao động:
tưới cây.
- Vệ sinh
nêu gương
trả trẻ.
-Sinh hoạt
văn nghệ:
-Nêu
gương bé
ngoan:
-Trả trẻ.
Chủ đề: Nước
( Thời gian thực hiện từ ngày 19 tháng 4 đến ngày 23 tháng 4 năm 2010)
Kế hoạch tuần
A – THỂ DỤC SÁNG
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ tập đều và đúng các động tác thể dục theo lời bài hát.
- Rèn luyện thân thể, phát triển thể chất.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong khi tạp thể dục.

II. Chuẩn bị
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ.
- Bài hát “
- Kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ.
III. Cách tiến hành
1. Khởi động
Cho trẻ đi thành vòng tròn kếthợp đi các kiểu chân: Đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân,
chạy nhanh chậm sau đó xếp hàng theo tổ.
2. Trọng động
- Hô hấp:
- Tay: hai tay đưa sang ngang, đưa ra trước vỗ vào nhau.
- chân: Chân đúng thẳng, tay chống hông, nâng cao đầu gối và đổi chân.
- Bụng: Cúi gập người về phía trước.
- Bật: Bật về phía trước.
3. Trò chơi: Bốn mùa
( Trẻ chơi 3 – 4 lần)
4. Hồi tĩnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng sân rồi về chỗ ngồi.
B – HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Mục đích yêu cầu
1. Góc xây dựng: Trẻ biết xây ao cá, bể bơi.
2. Góc phân vai: Trẻ biết chơi đóng vai gia đình.
3. Góc tạo hình: Trẻ biết vẽ, nặn, xé dán nước, mưa…
4. Góc thiên nhiên: Trẻ biết sử dụng nước tưới cho cây, và biết chăm sóc cây.
II. Chuẩn bị
1. Góc xây dựng: Gạch, khối gỗ, sỏi…
2. Góc phân vai: Bộ đồ nấu ăn, chai lọ đựng nước.
3. Góc tạo hình: giấy vẽ, bút màu, giấy màu, keo dán…
4. Góc thiên nhiên: Nước sạch, chậu cây cảnh…
III. Cách tiến hành
1. Thỏa thuận chơi

-Trò chuyện với trẻ về chủ đề nước và các hiện tượng tự nhiên.
- Nước có nhiều ở đâu?
- Nước có cần thiết với cuộc sống của chúng ta không?
- Bây giờ cô sẽ cho các con chơi góc.
* Ở góc xây dựng các con nhìn thấy gì ở góc xây dựng?
- Con sẽ chơi gì ở góc đó?
-Cô gợi ý Nước rất cần thiết cho cuộc sống của chúng ta.
- Nước có nhiều ở đâu?
- Hôm nay chúng mình sẽ cùng nhau xây thật nhiều bể bơi, aocá..chúng mình có thích
không nào?
* Thế ở góc phân vai các con nhìn thấy có gì?
- Con muốn chơi gì ở góc phân vai?
- Chơi gia đình, gia đình gồm có những ai?
- Gia đình thường làm những công việc gì?
- Ai muốn chơi ở góc phân vai?
* Góc tạo hình các con nhìn thấy có đồ chơi gì?
- Con sẽ làm gì ở góc đó?
- Ai muốn chưi ở góc tạo hình?
* Góc thiên nhiên các con nhìn thấy gì?
- Con sẽ làm gì ở góc đó?
- Bạn nào muốn chơi ở góc thiên nhiên?
Cho trẻ nhận vai chơi và về góc chơi.
2. Quá trình chơi
- Trẻ chơi ở các góc.
- Cô đến từng góc quan sát, gợi ý trẻ chơi.
- Cô đóng vai người chơi tham gia cùng trẻ.
3. Nhận xét.
- Cô đến từng góc quan sát, cho trẻ đại diện nhóm đó nói lại công việc và giới thiệu kết
quả chơi của nhóm.
- Cô nhận xét bổ sung những mặt được và chưa được, khuyến khích động viên trẻ lần sau

làm tốt hơn và cho trẻ cất đồ chơi.
- Sau đó cho cả lớp đi về góc chủ đạo, nhận xét đánh giá về góc đó. sau đó cho trẻ cất đồ
chơi.
Kế hoạch ngày.
Thứ 2 ngày 19 tháng 4 năm 2010
A – ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH
1.Trò chuyện đầu tuần:
- Cô giới thiệu chủ đề mới “ Nước và các hiện tượng tự nhiên”
- Cô đố cả lớp mình biết hômnay là thứ mấy?
Thứ 2 là ngày gì trong tuần?
- Hai ngày nghỉ các con ở nhà làm những công việc gì?
- Khi chúng mình biết giúp đỡ bố mẹ thì chúng mình thấy bố mẹ như thế nào?
* Giáo dục trẻ biết giúp đỗ bố mẹ.
2. Thể dục sáng: ( Thực hiện theo kế hoạch tuần)
3. Điểm danh:
B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Tạo hình: Tô màu cầu vồng
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:Trẻ biết tô màu cầu vồng theo thứ tự các màu có trong mẫu.
2. Kỹ năng: - Luyện kĩ năng tô màu.
- Phát triển ở trẻ tính thẩm mĩ, khả năng quan sát.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý cái đẹp.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị cho cô: Mẫu vẽ bảy sắc cầu vồng.
2. Chuẩn bị cho trẻ: Bút màu, giấy vẽ cầu vồng.
III. cách tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức:
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Nước”
- Cô cho trẻ đọc thơ: Cầu vồng

- Trò chuyện về nội dung bài thơ.
- Cô giới thiệu bài.
2. Vào bài
a. quan sát tranh mẫu:
- trời tối …trời sáng!
- Các con thấy cô có gì đây?
- Bức tranh vẽ gì? cầu vồng thường có lúc
nào?
- Cầu vồng có tất cả bao nhiêu màu?
- Đó là những màu gì?
b. Cô làm mẫu:
- Cô tô màu lần lượt từng màu và cho trẻ
nói các màu đó.
- Cô tô màu xong rồi! các con thấy cầu
vồng có đẹp không?
- các con có thích tô màu cầu vồng không?
c. Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ vềchỗ ngồi.
- Trẻ tô màu, cô quan sát, gợi ý trẻ tô màu
theo thứ tự giống mẫu.
- Trẻ tô màu xong cô cho trẻ mang bài của
mình lên treo ở trên bảng.
Trẻ đọc thơ “ Cầu vồng”
Trẻ nhắm mắt, mở mắt.
Tranh vẽ cầu vồng, lúc trời mưa tạnh.
Có 7 màu( Đỏ, vàng, cam, lục, lam, tràm
tím)
Có ạ!
Có ạ!
Trẻ về chỗ ngồi

Trẻ tô màu
Trẻ mang bài của mình lên
d. nhận xét
- Cô cho trẻ ngồi và quan sát xem tranh tô
màu của các bạn.
- Con thấy bài của bạn nào tô màu đẹp và
giống mẫu của cô nhất?
- Cô nhận xét chung, khen ngợi trẻ.
3. Kết thúc
- Hôm nay cô thấy lớp mình rất giỏi, cô sẽ
thướng cho lớp mình một chuýến đi chơi
nhé!
- Cô và trẻ hát bài “ Cho tôi đi làm mưa
với”.
Trẻ quan sát tranh.
Trẻ nhận xét.
Trẻ hát bài “ cho tôi đi làm mưa với”
C- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
quan sát: Thời tiết
Trò chơi: Trời mưa + Lộn cầu vồng.
1, Yêu cầu
- Trẻ biết quan sát và cảm nhận thời tiết của ngày hôm đấy.
- Luyện chơi trò chơi.
- Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp theo thời tiết, chơi đoàn kết với bạn.
2, Chuẩn bị
- Kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ.
- Giới thiệu đối tượng để quan sát.
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
3, Cách tiến hành
a, Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ ngồi bên cô trò chuyện: cô và các con vừa tìm hiểu về cái gì?
- Hôm nay cô thấy ngoài sân trường rất náo nhiệt cô sẽ cho các con ra ngoài sân để quan
sát thời tiết.
- Trước khi đi cô hỏi lớp mình có bạn nào bị đau ở đâu không?
- Khi ra ngoài sân các con phải như thế nào?(nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát)
b, Quan sát ,đàm thoại
cô cho trẻ quan sát và gợi hỏi: các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? trời nắng hay
mưa, lạnh hay ấm?các con mặc quần áo gì? vì sao phải mặc như vậy?
- Khi thời tiết ấm thì mọi người thường mặc như thế nào mặc như thế nào? các con mặc
quần áo như thế nào? vì sao phải mặc như vậy?
* Giáo dục trẻ: biết cách ăn, mặc phù hợp theo thời tiết.
c, Trò chơi:
- Trò chơi vận động: Trời mưa luật chơi và cách chơi trang 4, 5 tuyển tập thơ truyện bài
hát câu đố theo chủ đề.
( Trẻ chơi 3-4 lần)
- Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng. luật chơi và cách chơi trang 32 tuyển tập truyện thơ
bài hát câu đố theo chủ đề ( trẻ chơi 2-3 lần)
- Chơi ý thích: trẻ chơi theo ý thích, cô bao quát trẻ.
d, Nhận xét: gần hết giờ chơi cô gọi trẻ lại và hỏi: hôm nay cô cho các con quan sát cái
gì? chơi trò chơi gì? con thích được làm gì nhất?
Cô nhận xét giờ học. cho trẻ rửa tay.
D- HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xây dựng: xây bể bơi, ao cá.
- Góc phân vai: Chơi gia đình.
- Góc tạo hình: Nặn, tô màu cầu vồng.
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh.
(thực hiện theo bài soạn tuần)
E- VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA.
1,Vệ sinh:
- Cô cho trẻ rửa tay.

- Trẻ rửa tay xong lau khô tay và ngồi vào bàn ăn.
2,Ăn trưa:
- Cô ổn định tổ chức lớp.
- Giới thiệu các món ăn, chia ăn.
- Trẻ ăn, cô động viên quan sát trẻ ăn.
- Giáo dục trẻ biết mời cô, mời các bạn.
- Trẻ ăn xong vệ sinh răng miệng.
3, Ngủ trưa.
G- HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
Làm quen với bài mới: Dạy hát “ Mây và gió”.
* Yêu cầu: Trẻ hát đúng giai điệu bài hát “ mây và gió”.
* Chuẩn bị: Nội dung bài hát.
* Cách tiến hành:
- Cô giới thiệu bài hát.
- Cô hát mẫu: 2 lần.
- Giới thiệu nội dung bài hát.
- Dạy trẻ hát theo cô từng câu, cho đến hết bài hát
* Nhận xét dánh giá cuối ngày
1/ Tình hình sức khỏe trẻ:
2/ Tình cảm thái độ, hành vi ứng xử của trẻ:
3/ Kiến thức kĩ năng:
Thứ 3 ngày 20 tháng 4 năm 2010
A – ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH
1.Trò chuyện: - Nhắc nhở trẻ chào ông bà, bố mẹ.
- Cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
2. Thể dục sáng: ( Thực hiện theo bài soạn tuần)
3. Điểm danh.
B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Môi trường xung quanh: Trò chuyện về vai trò của nước đối với đời sống con
người

I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết dược một số đặc điểm, tính chất, trạng thái của nước.
- Biết được một số lợi ích, tác dụng của nước đối với đời sống của con người.
2. Kĩ năng:
- Phát triển vốn từ cho trẻ.
- Kĩ năng chơi chọn các họt động cần nước.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn nguồn nước sạch.
- Biết dùng nước tiết kiệm, không lãng phí nước.
II. Chuẩn bị
1.Chuẩn bị cho cô:
- Bài hát “cho tôi đi làm mưa với”.
- Cốc các loại.
2. Chuẩn bị cho trẻ: Trẻ thuộc các bài hát: “cho tôi đi làm mưa với”.
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động cuả trẻ
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cô cho trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”
- Nước rất cần thiết cho con người, cây cối và
loài vật. nước có nhiều điều thú vị, chúng ta
cùng khám phá nhé!
2. Vào bài
a. Quan sát, trải nghiệm.
Trẻ hát cùng cô
- Cô cho trẻ quan sát nước ở các cốc có chất
liệu, màu sắc khác nhau.
- Trên bàn của cô có rất nhiều cốc đựng nước,
ai có nhận xét gì về nước trong các cốc?
- Nước có mùi gì không?

- Hằng ngày con uống nước, con thấy có vị gì?
- Dù chúng ta đựng nước vào các cốc có màu
sắc, hình dáng khác nhau thì nước vẫn trong
suốt, không màu, không mùi, không vị.
Cô lắc cốc nước đá và hỏi trẻ:
- Các con đoán xem trong cốc có gì?
Cô cho trẻ sờ tay vào thành cốc nước đá.
- con cảm thấy như thế nào?
- Tại sao nó lại lạnh nhỉ?
- Cho nước vào ngăn làm đá tủ lạnh, nó sẽ
đông thành đá như thế này đấy!
- Nước đá dùng để làm gì?
- Nước đá để mọi người uống cho mát vào
mùa hè hoặc khi trời nóng bức, nhưng các con
còn nhỏ không nên dùng nhiều, nếu uống
nhiều sẽ bị viêm họng đấy!
Cô cho sờ vào cốc nước nóng và hỏi:
- Con thấy như thế nào?
- Tại sao nước lại nóng?
- các con đoán xem điều gì xảy ra khi mở nắp
cốc này?
- Tại sao lại có những hạt nước nhỏ li ti như
vậy?
- Khi nào chúng ta dùng nước nóng?
- Nước nóng còn dùng để làm gì nữa?
- Khi dùng nước nóng các con không được tự
ý lấy mà phải nhờ người lớn giúp và phải cẩn
thận kẻo rất dễ bị bỏng. hơi nước còn có tác
dụng chữa bệnh, nếu cho lá cây hương nhu ,
bưởi, lá xả vào nồi nước nấu lên những người

ốm được xông hơi nước sẽ rất nhanh khỏi
bệnh đấy.
Cô khái quát: nước có ở ba thể loại là rắn –
Trẻ nhận xét
Nước không màu, không mùi
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Để uống
Trẻ trả lời
Trẻ đoán
Trẻ trả lời
khi pha sữa, mùa lạnh
Trẻ trả lời
nước đá, thể lỏng ( nước uống, tắm gội hằng
ngày) và thể hơi( khi nước được đun nóng lên)
dù nước ở thể nào cũng đều rất cần thiết đối
với mọi người.
- con người rất cần nước, mưa là một nguồn
nước tự nhiên rất quý.Các con cùng hát bài hát
“sau mưa” nhé!
- Trò chuyện về nội dung bài hát.
- trò chuyện về các hoạt động trải nghiệm của
trẻ ở góc thiên nhiên ( trồng cây, tưới nước,
chăm sóc) để trẻ thấy rõ cây cần nước như thế
nào?
- Cây được tưới nước thì xanh tươi, phát triển
bình thường (nảy mầm,chồi lớn lên thành cây,
ra lá và lớn dần).
- cây thiếu nước không được tưới nước thì khô

héo và chết dần.
- Nước có vai trò rất lớn đối với đời sống con
người, chúng ta hãy cùng cô đi đeén một nơi
nhé!
Đây là bức tranh vẽ cái gì?
- Bạn đang làm gì?
- nếu không tắm thì sẽ như thế nào?
vào mùa hè, trời nóng bức, cơ thể ra rất nhiều
mô hôi, nnếu chúng ta không tắm thì sẽ rất bẩn
và ngứa ngáy khó chịu, có thể còn sunh bệnh
nữa đấy, vì thế các con thường tắm rửa thường
xuyên mỗi ngày.
còn đây là bức tranh gì?
- Cô đang làm gì?
- Tại sao phải rửa rau?
Cô khái quát: Nước rất cần thiết cho mọi hoạt
động của con người: tắm, giặt, ăn uống; trong
lao đọng sản xuất, trong công tác phòng cháy
chữa cháy…
ngoài ra nó còn rất cần thiết cho cây cối và
cảnững con vật nữa.
b.Trò chơi củng cố
Trẻ hát
Trẻ trả lời
bẩn
Trẻ trả lời
Vì rau trồng ở đất rất bẩn
* trò chơi: “thi nói nhanh”
cô nêu cách chơi: kể nước dùng để làm gì. bạn
nói sau không được nói giống bạn trước.

* Giáo dục trẻ: nươc rất cần thiết đối với đời
sống con người và các loài vật, cây cối. vì thế
chúng ta phải biết bảo vệ và giữ gìn nguồn
nước sạch không để bị ô nhiễm. đặc biệt
chúng ta phải tiết kiệm, không xả nước lẵng
phí để mọi người đều có nước sạch dùng.
* trò chơi: “ thi lấy nước”
cách chơi: chia trẻ làm 2 đội. nhiệm vụ của
mỗi đội là phải di theo đường hẹp lên lấy nước
đổ ra cốc của mình sau đóquay về đổ nước và
bình của tổ mình, sau khi bạn đã đổ nước vào
bình đưa cốc cho bạn tiếp theo để bạn đi lấy
nước và tiếp tục như vậy cho đến khi kết thúc
thơi gian chơi, đội nào có được nhiều nước ở
trong bình hơn thì đội đó là đội chiến thắng.
Cô nhận xét giờ chơi.
3. kết thúc
- Cô nhận xét giờ học.
- chuyển sang hoạt động tiếp.

Trẻ chơi trò chơi
Trẻ chơi trò chơi
C – HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: xe đạp
Trò chơi: Bánh xe quay + chơi với cát nước.
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết tên gọi, một số đặc điểm cấu tạo, hình dạng, âm thanh, ích lợi của xe đạp.
thông qua đó giáo dục trẻ ý thức về an toàn giao thông.
- Trẻ biết chơi trò chơi, có ý thức trong khi chơi.
- Trẻ đoàn kết, hứng thú tham gia vào buổi hoạt động.

II. Chuẩn bị
- xe đạp để ở sân trường.
- Đò chơi cát nước.
- kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ.
III.cách tiến hành
Trước khi ra ngoài quan sát cô nói rõ nội dung của buổi hoạt động.
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
1. Hoạt động có chủ đích
- Cô cho trẻ đứng xung quanh chiếc xe đạp.
bạn nào cho cô biết đây là xe gì?
- Xe đạp có đặc điểm gì?
- Phần đầu xe gồm có gì?có tác dụng để làm gì?
- Phần thân xe gồm có gì? Có tác dụng gì?
- Phần đuôi xe gồm có gì? để làmgì?
- Bánh xe có dạng hình gì? xe đạp có bao nhiêu bánh xe?
- Xe đạp dùng để làm gì? Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì?
- Xe đạp muốn chạy được cần phải có ngừơi điều khiển.
- Các con khi ngồi trên xe đạp phải ngồi như thế nào?
Các con thử làm chú lái xe đạp nào?
2. Trò chơi
- Trò chơi vận động: bánh xe quay luật chơi và cách chơi trang 18 tuyển tập truỵen thơ
bài hát câu đố theo chủ đề.
- Chơi với cát, nước
- Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích, cô bao quát trẻ.
3. Nhận xét, kết thúc.
Gần hết giờ cô gọi trẻ tập trung lại và hỏi: Hôm nay cô cho các con quan sát cái gì? chơi
trò chơi gì? con thích được làm gì? vì sao?
- Giờ hoạt động sau con thích được làm gì?
- Cho trẻ rửa tay và vào lớp.
D – HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc xây dựng: Xây bể bơi ao cá.
- Góc phân vai: Chơi gia đình.
- Góc tạo hình: Vẽ tô màu cầu vồng.
- Góc thư viện: Hát các bài hát về chủ đề nước và các hiện tượng thiên nhiên.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
( Thực hiện theo bài soạn tuần)
E- VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA.
1,Vệ sinh: Cô kết thúc giờ học.
- Cho trẻ rửa tay, lau khô tay.
- Ngồi vào bàn ăn.
2, Ăn trưa:
- Cô ổn định tổ chức lớp.
- Giới thiệu các món ăn, chia ăn.
- Trẻ ăn, cô động viên quan sát trẻ ăn.
- Giáo dục trẻ biết mời cô, mời các bạn.
- Trẻ ăn xong vệ sinh răng miệng.
3, Ngủ trưa.
G- HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
1, Hoạt động vệ sinh:Rửa ca cốc
* Yêu cầu: Trẻ biết rửa ca cốc sạch sẽ và xếp gọn gàng.
* Chuẩn bị: giá để, ca cốc, nước sạch.
* Cách tiến hành:
- Cô trò chuyện về chủ đề.
- nước dùng để làm gì?
- chúng ta sẽ cùng cô sử dụng nước để rưuả ca cốc cho sạch sẽ nhé!
- Cô chia nhóm trẻ và cho trẻ rửa.
- Trẻ rửa xong cho trẻ úp lên giá.
- Cô nhậ xét buổi vệ sinh.
2. Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ.
* Nhận xét- đánh giá cuối ngày:

- Tình hình sức khỏe trẻ:
- Trạng thái tình cảm thái độ hành vi của trẻ:
- Kiến thức, kĩ năng.
Thứ 4 ngày 21 tháng 4 năm 2010
A – ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH
1. Trò chuyện
- Hôm nay ai đưa con đi học? đi bằng phương tiện gì?
- Khi đi trên đường các con nhìn thấy những gì?
2. Thể dục sáng: Thực hiện theo bài soạn tuần
3. Điểm danh:
B- HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Tiết 1: Âm nhạc: Mây và gió
Nội dung trọng tâm: Dạy hát
Nội dung kết hợp: Nghe hát: “ Mưa rơi” Dân ca xá
Trò chơi âm nhạc:
I. Mục đích yêu cầu
1. kiến thức: Trẻ biết hát đúng giai điệu, thuộc bài hát.
- Biết thể hiện bài hát một cách mạnh dạn tự tin.
2. Kĩ năng: - phát triển kĩ năng nghe, khả năng ca hát.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên.
II. Chuẩn bị
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức
2. Vào bài
3. kết thúc.
Tiết 2: Thể dục: Đập và bắt bóng. trò chơi vận động: bắt chước tạo dáng
I. Mục đích yêu cầu
1. kiến thức: Trẻ biết ten bài tập “ đập và bắt bóng” và biét cách đập và bắt bóng chính
xác.

2. Kĩ năng:
- khi đập bóng, trẻ biết phối hợp nhịp nhàng giữa tay và mắt.
- Phát triển cơ tay, rèn luyện cho trẻ sự tự tin và nhanh nhẹn.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ hoàn thành nhiệm vụ quan tâm, cộng tác với bạn trong khi chơi.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị cho cô và trẻ
- 4 quả bóng.
- Rổ đựng bóng.
- Sân tập bàng phẳng, sạch sẽ.
III.cách tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức, khởi động
Cô cho trẻ trò chuyện về 4 mùa trong năm.
- Một năm có mấy mùa?
- Đó là những mùa nào?
- trong các mùa đó, con thích mùa nào
nhất?
- Hôm nay cô sẽ hướng đẫn cho các con
cách tập với bóng để mùa hè đến, chúng
mình cùng chơi cho giỏi nhé!
- Trướckhi tập, chúng mình hãy cùng nhau
khởi động và tập thể dục để cho cơ thể
mình dẻo dai hơn nhé!
Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp động tác đi
kiễng gót, đi bằng gót chân, đi bằng má
chân, chạy nhanh chậm sau đó xếp hàng
theo tổ.
2. trọng động
a, bài tập phát triển chung
- Tay 2: hai tay đưa ngang, lên cao.

- chân1: Ngồi xổm đứng lên liên tục.
- Bụng 1: Đứng quay thân sang hai bên.
- Bật 1: Trẻ đứng thẳng, tay chống hông,
bật nhảy tại chỗ.
b, Vận động cơ bản
Cô cho trẻ xem các rổ đựng bóng.
- Đay là quả gì/
- bây giờ, cô sẽ dạy cho các con vận động
với những quả bóng này, đó là bài tập “ đập
và bắt bóng”.
- Cô làm mẫu: Cô cầm quả bóng bằng hai
tay, đập bóng xuống đất khi bóng nẩy lên
thì cô cũng bắt bóng bằng 2 tay và cô
không ôm bóng vào người.
- Cô mời 1 trẻ lên thực hiện mẫu.
- sau đó lần lượt từng trẻ của mỗi hàng lên
thực hiện.
Thứ 5 ngày 22 tháng 4 năm 2010
A- ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH
1, Trò chuyện: - Trò chuyện về chủ đề Nước và các hiện tượng tự nhiên.
2, Thểdục sáng: Thực hiện theo bài soạn tuần
3, Điểm danh:
B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Văn học: Thơ: Cầu vồng
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: -Trẻ biết tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ nói lên vẻ đẹp của cầu vồng trên
bầu trời.
- Trẻ quan sát và nhận thấy cầu vồng là một đường cong.
- Trẻ biết cầu vồng có 7 màu: đỏ, da cam, vàng, lục, lam,chàm, tím.
- Trẻ nhận biết được từ cầu vồng và các từ chỉ màu sắc cầu vồng,

2. Kĩ năng: - Trẻ thể hiện âm điệu nhẹ nhàng, thiét tha của bài thơ, biết ngắt giọng khi
đọc thơ.
- Phát triển khả năng cảm thụ văn học, tư duy, so sánh.
3. Thái độ: Trẻ yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị cho cô: Tranh vẽ cầu vồng.
- Nội dung bài thơ “ cầu vồng”
2. Chuẩn bị cho trẻ:
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú
-Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: “ nước và
các hiện tượng tự nhiên”
- Cho trẻ chơi trò chơi “ Trời nắng, trời
mưa”.
- Khi trời mưa tạnh, có ánh nắng lên, nhìn
lên bầu trời chúng ta sẽ thấy cái gì?
- cầu vồng có dạng hình như thế nào?
- Cầu vồng có những màu sắc gì?
- Cô giới thiệu bài thơ “ cầu vồng” của nhà
thơ nhược thủy.
2. Vào bài
2.1.Đọc diễn cảm bài thơ
-Cô đọc diễn cảm lần 1; kết hợp cùng cử
chỉ điệu bộ.
- Cô đọc lần 2 : vừa đọc vừa chỉ vào tranh
cầu vồng.
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ của ai sáng tác?
2.2.Đàm thoại, trích dẫn.

-Cô đọc:
“Mưa rào vừa tạnh
Có cái cầu vồng”.
- Khi nào thì cầu vồng xuất hiện?
“Ai vẽ cong cong
Trẻ chơi trò chơi
Nhìn thấy cầu vồng
Hình cong
Đỏ, vàng cam, ….
Trẻ nghe
Trẻ nghe và quan sát tranh
Bài thơ “ cầu vồng”
Của nhà thơ “ Nhược thủy”
Khi trời mưa tạnh
Tô màu rực rỡ
tím xanh,vàng,đỏ”
- Cầu vồng có hình dạng như thế nào?
- Có màu sắc như thế nào?
Ồ hai cái cơ,
Cái rõ cái mờ
Ai tài thế nhỉ?
màu sắc của vồng hiện ra trước mắt nhà thơ
như thế nào?
Cô khái quát: Bài thơ cầu vồng của nhà thơ
nhược thủy nói về vẻ đẹp của cầu vồng,
một vẻ đẹp rực rỡ của thiên nhiên làm cho
nhà thơ cứ ngỡ như có ai vẽ tài tình đếnvậy.
- Cô và trẻ đọc thơ.
2.3. Dạy trẻ đọc thơ
Bài thơ rất là vui chúng mình hãy cùng

nhau đọc thuộc bài thơ này nhé!
- Cho cả lớp đọc thơ 2 -3 lần.
- Đọc theo hiệu chỉ tay của cô.
- Đọc theo nhóm.
- Đọc theo cá nhân trẻ.
3. Củng cố, Ôn luyện.
- Chúng mình vừa được đọc bài thơ gì?
- Của nhà thơ nào?
* Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, cảm
nhận vẻ đẹp của thiên nhiên qua sự quan
sát, khám phá của trẻ.
4. Kết thúc. – Cô nhận xét giờ học.
- Cô và trẻ cùng làm các chú thỏ đi tắm
nắng.
Có dạng hình cong
Tím, xanh, vàng đỏ..
Cái rõ cái mờ
Trẻ đọc thơ cùng cô
Cả lớp đọc thơ
Trẻ đọc thơ
Nhóm trẻ đọc thơ
Cá nhân trẻ đọc thơ
bài thơ “ cầu vồng”
Nhà thơ “ Nhược thủy”
Trẻ làm các chú thỏ đi tắm nắng cùng cô
C – HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: xe máy
Trò chơi: Trời mưa + lộn cầu vồng.
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết tên gọi, một số đặc điểm cấu tạo, hình dạng, âm thanh, ích lợi của xe máy.

thông qua đó giáo dục trẻ ý thức về an toàn giao thông.
- Trẻ biết chơi trò chơi, có ý thức trong khi chơi.
- Trẻ đoàn kết, hứng thú tham gia vào buổi hoạt động.
II. Chuẩn bị
- Xe máy để ở sân trường.
- Cờ xanh, cờ đỏ, cờ vàng.
- Kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ.
III.cách tiến hành
Trước khi ra ngoài quan sát cô nói rõ nội dung của buổi hoạt động.
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
1. Hoạt động có chủ đích
- Cô cho trẻ đứng xung quanh chiếc xe máy.
- Bạn nào cho cô biết đây là xe gì?
- Xe máy có đặc điểm gì?
- Phần đầu xe gồm có gì?có tác dụng để làm gì?
- Phần thân xe gồm có gì? Có tác dụng gì?
- Phần đuôi xe gồm có gì? để làmgì?
- Bánh xe có dạng hình gì? xe máy có bao nhiêu bánh xe?
- Xe máy dùng để làm gì? Xe máy là phương tiện giao thông đường gì?
- Xe máy muốn chạy được cần phải có ngừoi điều khiển. vậy người điều khiển xe máy
phải làm gì như thế nào? để tham gia giao thông được an toàn?
- Các con khi ngồi trên xe máy phải ngồi như thế nào?
- Xe máy kêu như thế nào?
Các con thử làm chú lái xe máy nào?
2. Trò chơi
- Trò chơi vận động: Trời mưa luật chơi và cách chơi trang 11 tuyển tập truỵen thơ bài
hát câu đố theo chủ đề.
- Trò chơi dân gian: lộn cầu vồng và cách chơi trang tuyển tập truyện thơ baì hát câu đố
theo chủ đề.
- Chơi tự do: chơi theo ý thích. cô bao quát trẻ.

3. Nhận xét, kết thúc.
Gần hết giờ cô gọi trẻ tập trung lại và hỏi: Hôm nay cô cho các con quan sát cái gì? chơi
trò chơi gì? con thích được làm gì? vì sao?
- Giờ hoạt động sau con thích được làm gì?
- Cho trẻ rửa tay và vào lớp.
D – HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xây dựng: xây bể bơi, ao, hồ..
- Góc phân vai: bán nước giải khát.
- Góc tạo hình: vẽ, tô màu cầu vồng.
- Góc thiên nhiên: chơi với cát nước.
( Thực hiện theo bài soạn tuần)
E- VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA.
1,Vệ sinh: Cô kết thúc giờ học.
- Cho trẻ rửa tay,lau khô tay.
- Ngồi vào bàn ăn .
2, Ăn trưa:
- Cô ổn định tổ chức lớp.
- Giới thiệu các món ăn, chia ăn.
- Trẻ ăn, cô động viên quan sát trẻ ăn.
- Giáo dục trẻ biết mời cô, mời các bạn.
- Trẻ ăn xong vệ sinh răng miệng.
3, Ngủ trưa.
G- HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
1. Hoạt động lao động: Nhặt lá rụng.
* Yêu cầu: Trẻ biết nhặt lá rụng bỏ vào thùng rác
- Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường.
* Chuẩn bị: thùng đựng rác, nước rửa tay cho trẻ.
* Cách tiến hành:
- Cho trẻ đi ra sân, quan sát sân trường.
- Các con thấy sân trường hôm nay như thế nào? Vì sao?

- Vậy chúng mình phải làm gì để cho sân trường được sạch sẽ nhỉ?
- Cô cho trẻ nhặt lá rụng vào thùng.
- Trẻ nhặt lá xong cô cho trẻ rửa tay.
- Cô nhận xét buổi lao động.
2. 2, Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ.
* Nhận xét- đánh giá cuối ngày:
- Tình hình sức khỏe trẻ:
- Trạng thái tình cảm thái độ hành vi của trẻ:
- Kiến thức, kĩ năng:
Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên
( Thời gian thực hiện từ ngày 26 tháng 4 đến ngày 30 tháng 4 năm 2010)
Kế hoạch tuần
A – THỂ DỤC SÁNG
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ tập đều và đúng các động tác thể dục theo lời bài hát.
- Rèn luyện thân thể, phát triển thể chất.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong khi tạp thể dục.
II. Chuẩn bị
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ.
- Bài hát “
- Kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ.
III. Cách tiến hành
1. Khởi động
Cho trẻ đi thành vòng tròn kếthợp đi các kiểu chân: Đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân,
chạy nhanh chậm sau đó xếp hàng theo tổ.
2. Trọng động
- Hô hấp:
- Tay: hai tay đưa sang ngang, đưa ra trước vỗ vào nhau.
- chân: Chân đúng thẳng, tay chống hông, nâng cao đầu gối và đổi chân.
- Bụng: Cúi gập người về phía trước.

- Bật: Bật về phía trước.
3. Trò chơi: Bốn mùa
( Trẻ chơi 3 – 4 lần)
4. Hồi tĩnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng sân rồi về chỗ ngồi.
B – HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Mục đích yêu cầu
1. Góc xây dựng: Trẻ biết xây ao cá, bể bơi.
2. Góc phân vai: Trẻ biết chơi đóng vai gia đình.
3. Góc tạo hình: Trẻ biết vẽ, nặn, xé dán nước, mưa…
4. Góc thiên nhiên: Trẻ biết sử dụng nước tưới cho cây, và biết chăm sóc cây.
II. Chuẩn bị
1. Góc xây dựng: Gạch, khối gỗ, sỏi…
2. Góc phân vai: Bộ đồ nấu ăn, chai lọ đựng nước.
3. Góc tạo hình: giấy vẽ, bút màu, giấy màu, keo dán…
4. Góc thiên nhiên: Nước sạch, chậu cây cảnh…
III. Cách tiến hành
1. Thỏa thuận chơi
-Trò chuyện với trẻ về chủ đề nước và các hiện tượng tự nhiên.
- Nước có nhiều ở đâu?
- Nước có cần thiết với cuộc sống của chúng ta không?
- Bây giờ cô sẽ cho các con chơi góc.
* Ở góc xây dựng các con nhìn thấy gì ở góc xây dựng?
- Con sẽ chơi gì ở góc đó?
-Cô gợi ý Nước rất cần thiết cho cuộc sống của chúng ta.

×