Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Kè chống sạt lở tuyến đường trục khu dân cư thị trấn Ba Chẽ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.28 KB, 13 trang )

Tài liệu này chỉ có giá trị tham khảo. Sử dụng cho việc học tập và nghiên
cứu, các kỹ sư cũng có thể sử dụng tài liệu này để thiết kế công trình trong giai
đoạn làm hồ sơ đề xuất phương án hoặc thiết kế cơ sở.
Không khuyến khích sử dụng tài liệu này cho giai đoạn thiết kế bản vẽ thi
công.


Phòng địa kỹ thuật
Công ty cổ phần phát triển GMC (GMC)

Mục lục
1

Mở đầu ............................................................................................................................2

2

Các căn cứ.......................................................................................................................2

3

Tổ chức thực hiện...........................................................................................................3

3.1

Chủ đầu tư ........................................................................................................................3

3.2

Quản lý dự án...................................................................................................................3


3.3

Đơn vị khảo sát ................................................................................................................3

4

Tiêu chuẩn và quy trình áp dụng .................................................................................3

5

Phạm vi công việc và khối lượng ..................................................................................4

5.1

Thời gian thực hiện ..........................................................................................................4

5.2

Công tác xác định vị trí lỗ khoan .....................................................................................4

5.3

Công tác khoan ................................................................................................................4

5.4

Công tác lấy mẫu .............................................................................................................4

5.5


Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) ................................................................................5

5.6

Công tác thí nghiệm trong phòng.....................................................................................5

6

Đặc điểm địa chất công trình ........................................................................................6

6.1

Đặc điểm địa hình và địa mạo..........................................................................................6

6.2

Đặc điểm địa chất khu vực...............................................................................................6

6.3

Kết quả khảo sát ĐCCT ...................................................................................................6

7

Đặc điểm về thuỷ văn và địa chất thuỷ văn...............................................................11

8

Kết luận và kiến nghị...................................................................................................12


8.1

Kết luận..........................................................................................................................12

8.2

Kiến nghị .......................................................................................................................12

Các bản vẽ
Bản vẽ số 1:
Bản vẽ số 2:
Bản vẽ số 3:

Bình đồ vị trí lỗ khoan
Hình trụ lỗ khoan
Mặt cắt địa chất công trình

Các phụ lục
Phụ lục 1:
Phụ lục 2:
Phụ lục 3:
Phụ lục 4:
Phụ lục 5:

Bảng tổng hợp kết quả thí nghiệm các mẫu đất theo lớp
Bảng tổng hợp kết quả thí nghiệm các mẫu đất
Phân tích thành phần hạt
Biểu thí nghiệm cắt nén
Biểu thí nghiệm chi tiết đá


Báo cáo KSĐC: Kè chống sạt lở tuyến đường trục chính và khu dân cư thị trấn Ba Chẽ
Giai đoạn: Thiết kế cơ sở

Trang 1


Phòng địa kỹ thuật
Công ty cổ phần phát triển GMC (GMC)

1

Mở đầu

-

Công trình: Kè chống sạt lở tuyến đường trục chính và khu dân cư thị trấn Ba Chẽ, huyện
Ba Chẽ (giai đoạn 2).

+

Đoạn 01:

-

Điểm đầu: Tại mố cầu Ba Chẽ 3 (theo quy hoạch).

-

Điểm cuối: Đường tràn trung tâm thị trấn Ba Chẽ (đấu nối với điểm tuyến kè đã đầu tư giai
đoạn 1).


-

Chiều dài tuyến dự kiến L1=1.200m.

+

Đoạn 2:

-

Điểm đầu: Tại khu vực trạm kliểm lâm huyện Ba Chẽ (đấu nối với điểm cuối tuyến kè đã
đầu tư giai đoạn 1).

-

Điểm cuối: Tại khu vực giao giưa tuyến đường trục chính thị trấn Ba Chẽ với đường tỉnh
320 (khu vực cầu Ba Chẽ 2).

- Chiều dài tuyến dự kiến L2 =800m.
-

Tổng chiều dài tuyến dự kiến : L= 2.000m.

-

Xây dựng kè trọng lực móng bằng bê tông vữa dâng, thân và đỉnh kề bằng bê tông xi
măng,mặt đỉnh kề tận dụng cạp mở rộng làm đường dao động 3m. Xây đá ốp mái ta luy từ
mặt đường dạo đến cao độ mặt đường trục chính.


-

Tần suất: Hp= 4%.

-

Báo cáo này trình bày kết quả khảo sát địa chất công trình bao gồm công tác khoan, lấy
mẫu đất, thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) và thí nghiệm trong phòng.

-

Báo cáo khảo sát địa chất công trình được lập theo tiêu chuẩn Việt Nam và các tiêu chuẩn
ngành, trong đó:

-

Phân loại đất theo tiêu chuẩn xây dựng TCXD 45-78

-

Các mẫu đất đá thí nghiệm trong phòng theo các tiêu chuẩn Việt Nam và các tiêu chuẩn
ngành.

-

Thuyết minh địa tầng chỉ mô tả những lớp, phụ lớp và thấu kính gặp trong phạm vi khảo
sát công trình: Kè chống sạt lở tuyến đường trục chính và khu dân cư thị trấn Ba Chẽ,
huyện Ba Chẽ (giai đoạn 2)

2


Các căn cứ

-

Căn cứ luật xây dựng số 16 đã được Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 4, thông qua ngày
26/11/2003.

-

Căn cứ nghị định 12/2009/ NĐ - CP ngày 10 tháng 02 năm 2009 của chính phủ " V/v quản
lý dự án đầu tư xây dựng công trình"

-

Căn cứ nghị định 209/2004/NĐ - CP ngày 16/12/2004 của chính phủ " Về quản lý chất
lượng công trình xây dựng".

-

Căn cứ nghị định số 85/2009/NĐ - CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của chính phủ về
hướng dẫn thi hành luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo luật đấu thầu.

-

Căn cứ nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2009 về quản lý chi phí đầu
tư xây dựng công trình.

Báo cáo KSĐC: Kè chống sạt lở tuyến đường trục chính và khu dân cư thị trấn Ba Chẽ
Giai đoạn: Thiết kế cơ sở


Trang 2


Phòng địa kỹ thuật
Công ty cổ phần phát triển GMC (GMC)

-

Văn bản số 179/SXĐ-KTXD ngày 04 tháng 03 năm 2008 của sở xây dựng Quảng Ninh về
việc công bố giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng.

-

Hợp đồng kinh tế số . Ngày ../../2010 giữa
Ban quản lý dự án công trình huyện Ba
Chẽ với Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư Thái Bình Dương về việc khảo sát thiết kế công
trình: Kè chống sạt loẻ tuyến đường trục chính và khu dân cư thị trấn Ba Chẽ, huyện Ba
Chẽ (giai đoạn 2).

-

Hợp đồng kinh tế số . Ngày ../../2010 giữa Công ty cổ phần
tư vấn và đầu tư Thái
Bình Dương với Công ty cổ phần phát triển GMC về việc khảo sát thiết kế công trình: Kè
chống sạt loẻ tuyến đường trục chính và khu dân cư thị trấn Ba Chẽ, huyện Ba Chẽ (giai
đoạn 2).

-


Đề cương khảo sát địa chất công trình: Kè chống sạt lở tuyến đường trục chính và khu dân
cư thị trấn Ba Chẽ, huyện Ba Chẽ (giai đoạn 2) do Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư Thái
Bình Dương lập và được chủ đầu tư chấp thuận.

3
3.1

Tổ chức thực hiện
Chủ đầu tư
Chủ đầu tư

3.2

Quản lý dự án
Quản lý dự án

3.3

: Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư Thái Bình Dương

Đơn vị khảo sát
Đơn vị khảo sát

4

: Ban quản lý dự án công trình huyện Ba Chẽ

Đơn vị khảo sát thiết kế
Đơn vị KSTK


3.4

: ủy ban nhân dân huyện Ba Chẽ

: Công ty cổ phần phát triển GMC (GMC)

Tiêu chuẩn và quy trình áp dụng

-

Khảo sát xây dựng nguyên tắc cơ bản: TCVN 4419 1987.

-

Quy trình khoan, thăm dò địa chất công trình 22 TCN 259 - 2000.

-

Quy trình khảo sát địa chất các công trình đường thuỷ: 22TCN 260 - 2000.

-

Đất xây dựng - phương pháp lấy, bao gói, vận chuyển và bảo quản: TCVN 2683-1991.

-

TCXD 226 - 1999: Đất xây dựng, phương pháp thí nghiệm hiện trường - Thí nghiệm
xuyên tiêu chuẩn SPT.

-


TCVN 4196 - 95: Phương pháp xác định độ ẩm.

-

TCVN 4197 95: Phương pháp xác định dẻo chảy.

-

TCVN 4198 95: Phương pháp xác định thành phần hạt.

-

TCVN 4199 - 95: Phương pháp xác định sức chống cắt.

-

TCVN 4200 95: Phương pháp xác định tính nén lún.

-

TCVN 4419 - 95: Phương pháp xác định khối lượng thể tích thực.

-

Sức chịu tải quy ước (R0) được tính theo tiêu chuẩn xây dựng TCXD 45-78.

Báo cáo KSĐC: Kè chống sạt lở tuyến đường trục chính và khu dân cư thị trấn Ba Chẽ
Giai đoạn: Thiết kế cơ sở


Trang 3


Phòng địa kỹ thuật
Công ty cổ phần phát triển GMC (GMC)

5
5.1

Mô đun tổng biến dạng (E0) được tính theo tiêu chuẩn 20TCN74 -87

Phạm vi công việc và khối lượng
Thời gian thực hiện
Công tác khảo sát Địa chất công trình: Kè chống sạt lở tuyến đường trục chính
và khu dân cư thị trấn Ba Chẽ, huyện Ba Chẽ (giai đoạn 2 ), do Công ty cổ phần
phát triển GMC (GMC) thực hiện từ ngày 18/09/2010 đến ngày 22/09/2010.

5.2

Công tác xác định vị trí lỗ khoan
Công tác khảo sát Địa chất công trình: Kè chống sạt lở tuyến đường trục chính và khu dân
cư thị trấn Ba Chẽ ,huyện Ba Chẽ (giai đoạn 2 ) gồm 10 lỗ khoan có ký hiệu: LK1 đến
LK10. Công tác xác định vị trí các lỗ khoan do Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư Thái
Bình Dương thực hiện và bàn giao lại cho Đại diện của Công ty cổ phần phát triển GMC.
Vị trí lỗ khoan được trình bày ở Bản vẽ số 1.
Bảng 1: Tọa độ và cao độ các lỗ khoan
TT

Lỗ khoan


1

Tọa độ
X

Y

LK 1

892.6207

374.9195

2

LK 2

929.5575

571.8742

3

LK 3

1107.9085

870.3818

4


LK 4

1109.7758

962.5953

5

LK 5

1176.8836

960.0341

6

LK 6

1335.2691

1066.5235

7

LK 7

1909.2919

2268.9556


8

LK 8

2082.2142

2418.4338

9

LK 9

2039.2574

2468.8563

10

LK 10

2065.5115

2682.9619

Cao độ
(m)

Ghi chú


0.31
1.86

Trên cạn
Trên cạn

3.62
1.82

Trên cạn

2.03
0.51

Trên cạn

0.48
-0.06

Trên cạn

4.00
3.31

Trên cạn

Trên cạn
Trên cạn
Trên cạn
Trên cạn


Công tác khoan
Công tác khoan được thực hiện bằng máy khoan Zip-150 sản xuất tại Nga. Phương pháp
khoan xoay, lấy mẫu, kết hợp với dung dịch bentonite để giữ thành lỗ khoan và ống vách để
dẫn hướng.
5.3

Công tác lấy mẫu
Mẫu nguyên trạng (UD), mẫu không nguyên trạng (D) và mẫu đá (R) được lấy trong quá
trình khoan với khoảng cách 2.0m/mẫu. Mẫu nguyên trạng được lấy trong tầng đất loại sét
bằng ống mẫu mở đường kính 91mm. Mẫu không nguyên trạng được lấy bằng ống mẫu mở,
và ống mẫu mở SPT bảo quản trong túi ni lông. Mẫu đá được lấy bằng ống mẫu mở. Các
mẫu nguyên trạng được kiểm tra cẩn thận, dán nhãn và bọc kín để giữ độ ẩm tự nhiên trước
khi chuyển về phòng thí nghiệm.
Vị trí và độ sâu mẫu nguyên trạng và không nguyên trạng được trình bày trong hình trụ lỗ
khoan (Bản vẽ số 2).

Báo cáo KSĐC: Kè chống sạt lở tuyến đường trục chính và khu dân cư thị trấn Ba Chẽ
Giai đoạn: Thiết kế cơ sở

Trang 4


Phòng địa kỹ thuật
Công ty cổ phần phát triển GMC (GMC)

5.4

Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT)
Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) được tiến hành theo tiêu chuẩn TCXD 226-1999: Đất

xây dựng, phương pháp thí nghiệm hiện trường Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn. ống mẫu
tách đôi (ống SPT) có đường kính ngoài là 51mm đã được sử dụng. ống mẫu được đóng
xuống 45cm từ đáy lỗ khoan bằng búa rơi tự do có trọng lượng là 63.5kg, chiều cao rơi búa
là 760mm. Giá trị SPT là tổng số búa đóng của 15cm thứ hai và 15cm thứ ba, được thể hiện
trong các hình trụ lỗ khoan. Thí nghiệm SPT tiến hành với khoảng cách 2.0m/điểm. Mẫu đất
lấy được từ ống SPT được kiểm tra cẩn thận và bảo quản trong túi ni lông.
Khối lượng công tác khoan, lấy mẫu và (SPT) được trình bày ở Bảng 2.
Bảng 2: Khối lượng công tác khoan, lấy mẫu và SPT

Lỗ
khoan
LK 1
LK 2
LK 3

5.5

Độ sâu
(m)
I-III
9.6
4.6
10.5
0.5
11.5
3.50

Cấp đất đá
IV-VI VII-VIII
0

5.0
5.0
5.0
3.0
5.0

SPT (điểm)
I-III IV-VI
2
0
0
0
2
0

Mẫu
UD D
2
0
0
0
2
0

Ghi chú

R
3
5
4


Trên cạn
Trên cạn
Trên cạn

LK 4

15.5

8.7

1.8

5.0

4

0

4

0

3

Trên cạn

LK 5

10.0


3.8

1.2

5.0

1

0

1

0

4

Trên cạn

LK 6

10.0

2.0

3.0

5.0

1


0

1

0

3

Trên cạn

LK 7

14.0

6.0

3.0

5.0

2

1

2

1

3


Trên cạn

LK 8

8.0

3.0

0

5.0

2

0

2

0

2

Trên cạn

LK 9

12.0

8.0


4.0

0

4

0

4

0

2

Trên cạn

LK 10

9.5

4.5

5.0

0

3

3


3

3

0

Trên cạn

Tổng

110.6

44.6

26

40

21

4

21

4 29

Công tác thí nghiệm trong phòng
Công tác thí nghiệm trong phòng đối với các mẫu đất, đá được tiến hành theo tiêu chuẩn
Việt Nam.

Khối lượng công tác thí nghiệm trong phòng được trình bày ở Bảng 3.
Bảng 3: Khối lượng thí nghiệm trong phòng
STT

Lỗ khoan

1

Mẫu thí nghiệm
Mẫu nguyên dạng (UD)

Mẫu không nguyên dạng (D)

Mẫu đá (R)

LK1

2

0

3

2

LK2

0

0


5

3

LK3

2

0

4

4

LK4

4

0

3

5

LK5

1

0


4

6

LK6

1

0

3

7

LK7

2

1

3

8

LK8

2

0


2

9

LK9

4

0

2

10

LK10

3

3

0

Báo cáo KSĐC: Kè chống sạt lở tuyến đường trục chính và khu dân cư thị trấn Ba Chẽ
Giai đoạn: Thiết kế cơ sở

Trang 5


Phòng địa kỹ thuật

Công ty cổ phần phát triển GMC (GMC)

STT

Lỗ khoan

Mẫu thí nghiệm
Mẫu nguyên dạng (UD)

Mẫu không nguyên dạng (D)

Mẫu đá (R)

21

4

29

Tổng cộng

6
6.1

Đặc điểm địa chất công trình
Đặc điểm địa hình và địa mạo
Địa hình khu vực khảo sát là địa hình bào mòn tích tụ. Cao độ mặt địa hình thay đổi
không đáng kể chủ yếu do hoạt động thuỷ triều và con người. Thành tạo nên bề mặt địa
hình là những trầm tích: cát kết, bột kết, sét kết và sản phẩm phong hoá của chúng.


6.2

Đặc điểm địa chất khu vực
Khu vực xây dựng công trình: Kè chống sạt lở tuyến đường trục chính và khu dân cư thị
trấn Ba Chẽ, huyện Ba Chẽ (giai đoạn2) nằm trên một kiểu địa hình bào mòn tích. Căn
cứ vào bản đồ địa chất Hạ Long tỷ lệ 1:200.000 (F-48-XXIX), khu vực khảo sát gồm
các thành tạo địa chất từ già đến trẻ như sau:
Hệ tầng Bình Liêu (T2a bl): Hệ tầng nầy phân chia thành hai phân hệ tầng như sau:
+ Phân hệ tầng trên (T2a bl1): Thành phần chủ yếu gồm bột kết, cát kết tufogen xám tím,
cát kết dạng quarzit, thấu kính cuội sạn kết tufogen xám vàng, đôi nơi có thấu kính sét
than. Dày 1000m
+ Phân hệ tầng dưới (T2a bl2): Thành phần chủ yếu gồm ryolit porpyr, đacit porpyr, đôi
nơi xen đá phiến sét, cát kết tuf. Dày 600-700m.
Phức hệ Núi Điệng (T2 nđ1). Pha 1. granit porpyr, granophyr, granođiorit porphyr
Hệ tầng Nà Khuất (T2 nk): thành phần chủ yếu, bột kết, cát kết mầu xám vàng xen cát
kết dạng quarzit mầu xám; vôi sét ở phần thấp, dầy 1000m.

6.3

Kết quả khảo sát ĐCCT
Căn cứ vào kết quả khảo sát hiện trường và thí nghiệm trong phòng của 02 lỗ khoan địa
tầng khu vực xây dựng được chia thành những lớp, phụ lớp và thấu kính sau:

6.3.1 Lớp số 1: Đất trồng trọt:
Đất trồng trọt: Sét pha lẫn sạn, cát pha, màu xám nâu, xám ghi, xám vàng, gặp tại tất
cả các lỗ khoan khảo sát: LK1 đến LK10. Cao độ mặt lớp là cao độ tự nhiên, là lớp
trên cùng của bề mặt, thay đổi từ 4.00m (LK9) đến -0.06m (LK8). Bề dày lớp thay đổi
từ 0.40m (LK8, LK9) đến 2.10m (LK7), trung bình là 0.67m.
Trong lớp chúng tôi không tiến hành lấy mẫu và thí nghiệm SPT do tính chất của lớp
đất này không ổn định và cần phải bóc bỏ.

Diện phân bố và chiều dày của lớp được trình bày ở Bảng 4
Bảng 4 - Chiều dày, cao độ mặt lớp số 1
Tên lỗ khoan

Cao độ mặt lớp (m)

Chiều dày lớp (m)

LK1
LK2
LK3
LK4
LK5

0.31
1.86

0.50

3.62
1.82

0.50

2.03

0.50

Báo cáo KSĐC: Kè chống sạt lở tuyến đường trục chính và khu dân cư thị trấn Ba Chẽ
Giai đoạn: Thiết kế cơ sở


0.50
0.50

Trang 6


Phòng địa kỹ thuật
Công ty cổ phần phát triển GMC (GMC)

Tên lỗ khoan

Cao độ mặt lớp (m)

Chiều dày lớp (m)

LK6
LK7
LK8
LK9
LK10

0.51

0.80

0.48
-0.06

2.10


4.00
3.31

0.40

0.40
0.50

6.3.2 Lớp số 2: Sét pha, màu xám nâu, trạng thái dẻo mềm
Sét pha, màu xám nâu, trạng thái dẻo mềm, gặp ở tất cả các lỗ khoan khảo sát trừ: LK2
Và LK5, cao độ bề mặt lớp thay đổi từ 0.19m (LK1) đến -2.10m (LK7), bề dày của
lớp thay đổi từ 1.10m(LK10) đến 6.70m (LK4), trung bình là 2.37m.
- Thí nghiệm SPT cho giá trị N30 thay đổi từ 4 đến 6 búa, trung bình là 5 búa.
- Cường độ tính toán quy ước:

R0 = 0.426 kG/cm2

- Mô đun tổng biến tổng biến dạng:

E0 = 9.490 kG/cm2

Diện phân bố và chiều dày của lớp được trình bày ở Bảng 5
Các chỉ tiêu cơ lý của lớp được trình bày ở Bảng 6
Bảng 5 - Chiều dày, cao độ mặt lớp số 2
Tên lỗ khoan

Cao độ mặt lớp (m)

Chiều dày lớp (m)


LK1
LK3
LK4
LK6
LK7
LK8
LK9
LK10

-0.19

1.30

-0.50

1.30

-0.50

6.70

-0.29

1.20

-2.10

3.90


-0.40

1.40

-0.40

2.10

-0.50

1.10

Bảng 6 - Các chỉ tiêu cơ lý lớp số 2
Chỉ tiêu

Thnh phn cỏc nhúm ht (%) theo
ng kớnh mm (P)

Kết quả thí nghiệm
20-10mm

0

10-5,0mm

0

5,0-2,0mm

2.64


2,0-1,0mm

10.06

1,0-0,5mm

13.18

0,5-0,25mm

5.31

0,25-0,1mm

8.73

0,1-0,05mm

15.67

0,05-0,01mm

11.81

0,01-0,005mm

12.66

< 0,005mm


21.45
26.25
1.84
2.69

Độ ẩm tự nhiên, W (%)
Khối lượng thể tích tự nhiên,(g/cm3)
Khối lượng riêng, (g/cm3)
Báo cáo KSĐC: Kè chống sạt lở tuyến đường trục chính và khu dân cư thị trấn Ba Chẽ
Giai đoạn: Thiết kế cơ sở

Trang 7


Phòng địa kỹ thuật
Công ty cổ phần phát triển GMC (GMC)

Chỉ tiêu

Kết quả thí nghiệm

Giới hạn chảy, Wt (%)
Giới hạn dẻo, Wp (%)
Chỉ số dẻo, Wn (%)
TN cắt phẳng (DS): (o)
Lực dính kết C (KG/cm2)
Thí nghiệm nén nhanh: Hệ số nén lún a1-2 (cm2/kG)

31.19

16.26
14.93
13036

0.124
0.065

6.3.3 Lớp số 3: Cát pha, màu xám nâu, trạng thái dẻo.
Cát pha, màu xám nâu, trạng thái dẻo, gặp ở các lỗ khoan khảo sát: LK1, LK3, LK5,
LK8 và LK10, cao độ bề mặt lớp thay đổi từ -0.50m (LK5) đến -1.80m (LK8), bề dày
của lớp thay đổi từ 3.30m (LK5) đến 1.20m (LK8), trung bình là 2.58m.
- Thí nghiệm SPT cho giá trị N30 thay đổi từ 5 đến 7 búa, trung bình là 6 búa.
- Cường độ tính toán quy ước:

R0 =1.076 kG/cm2

- Mô đun tổng biến tổng biến dạng:

E0 =71.22 kG/cm2

Diện phân bố và chiều dày của lớp được trình bày ở Bảng 7
Các chỉ tiêu cơ lý của lớp được trình bày ở Bảng 8
Bảng 7 - Chiều dày, cao độ mặt lớp số 3
Tên lỗ khoan

LK1
LK3
LK5
LK8
LK10


Cao độ mặt lớp (m)
-1.49

Chiều dày lớp (m)
2.80

-1.80

2.70

-0.50

3.30

-1.80

1.20

-1.60

2.90

Bảng 8 - Các chỉ tiêu cơ lý lớp số 3
Chỉ tiêu

Thnh phn cỏc nhúm ht (%) theo
ng kớnh mm (P)

Kết quả thí nghiệm

20-10mm

0

10-5,0mm

0

5,0-2,0mm

0.36

2,0-1,0mm

6.00

1,0-0,5mm

10.43

0,5-0,25mm

14.95

0,25-0,1mm

24.64

0,1-0,05mm


15.95

0,05-0,01mm

11.26

0,01-0,005mm

11.71

< 0,005mm

4.69

Độ ẩm tự nhiên, W (%)
Khối lượng thể tích tự nhiên,(g/cm3)
Khối lượng riêng, (g/cm3)
Giới hạn chảy, Wt (%)
Giới hạn dẻo, Wp (%)
Báo cáo KSĐC: Kè chống sạt lở tuyến đường trục chính và khu dân cư thị trấn Ba Chẽ
Giai đoạn: Thiết kế cơ sở

17.05
1.87
2.67
18.6
14.43
Trang 8



Phòng địa kỹ thuật
Công ty cổ phần phát triển GMC (GMC)

Chỉ tiêu

Kết quả thí nghiệm

Chỉ số dẻo, Wn (%)
TN cắt phẳng (DS): (o)
C (kG/cm2)
Thí nghiệm nén nhanh: Hệ số nén lún a1-2 (cm2/kG)

4.17
15032

0.116
0.059

6.3.4 Lớp số 4: Sét pha lẫn dăm sạn, màu vàng xám trắng,trạng thái nửa cứng.
Sét pha, màu vàng xám trắng, trạng thái nửa cứng, gặp ở lỗ khoan khảo sát: LK4 và LK9.
Cao độ bề mặt lớp thay đổi từ -2.5m (LK9) đến -7.2m (LK4), bề dày của lớp biến đổi từ
5.50m (LK9) đến 1.50m (LK4), trung bình là 3.5m.
- Thí nghiệm SPT cho giá trị N30 thay đổi từ 7 đến 8 búa.
- Cường độ tính toán quy ước:

R0 =1.493 kG/cm2

- Mô đun tổng biến tổng biến dạng:

E0 = 75.82kG/cm2


Diện phân bố và chiều dày của lớp được trình bày ở Bảng 9
Các chỉ tiêu cơ lý của lớp được trình bày ở Bảng 10
Bảng 9 Chiều dày, cao độ mặt lớp số 4
Tên lỗ khoan

Cao độ mặt lớp (m)

Chiều dày lớp (m)

LK4
LK9

-7.20

1.50

-2.50

5.50

Bảng 10 - Các chỉ tiêu cơ lý lớp số 4
Chỉ tiêu

Kết quả thí nghiệm
20-10mm

2.71

10-5,0mm


3.01

5,0-2,0mm

3.43

2,0-1,0mm

8.28

1,0-0,5mm

11.94

0,5-0,25mm

5.09

0,25-0,1mm

8.88

0,1-0,05mm

13.94

0,05-0,01mm

10.57


0,01-0,005mm

13.09

< 0,005mm

19.08

Độ ẩm tự nhiên, W (%)
Khối lượng thể tích tự nhiên,(g/cm3)
Khối lượng riêng, (g/cm3)
Giới hạn chảy, Wt (%)
Giới hạn dẻo, Wp (%)
Chỉ số dẻo, Wn (%)
TN cắt phẳng (DS): (o)
C (kG/cm2)
Thí nghiệm nén nhanh: Hệ số nén lún a1-2 (cm2/kG)

21.74
1.91
2.68
29.75
15.53
14.22

Thnh phn cỏc nhúm ht (%) theo
ng kớnh mm (P)

Báo cáo KSĐC: Kè chống sạt lở tuyến đường trục chính và khu dân cư thị trấn Ba Chẽ

Giai đoạn: Thiết kế cơ sở

16005

0.192
0.049

Trang 9


Phòng địa kỹ thuật
Công ty cổ phần phát triển GMC (GMC)

6.3.5 Lớp số 5: Cuội sỏi, màu xám trắng, vàng, kết cấu rất chặt.
Sét pha, màu nâu đỏ, trạng thái dẻo mềm, gặp ở cả 02 lỗ khoan khảo sát: LK7 và LK10.
Cao độ bề mặt lớp thay đổi từ -4.50m (LK10) đến -6.00m (LK7), b dy ca lp nh ti
l khoan LK7 l 3.00m. B dy ca lp cha xỏc nh ti LK10 v mi khoan vo lp
ti l khoan ny 5.00m.
- Thí nghiệm SPT cho giá trị N30 > 50 búa
- Cường độ tính toán quy ước:

R0 = 4.750 kG/cm2

- Mô đun tổng biến tổng biến dạng:

E0 = 832.000 kG/cm2

Diện phân bố và chiều dày của lớp được trình bày ở Bảng 11
Các chỉ tiêu cơ lý của lớp được trình bày ở Bảng 12
Bảng 11 Chiều dày, cao độ mặt lớp số 5

Tên lỗ khoan

Cao độ mặt lớp (m)

Chiều dày lớp (m)

LK7
LK10

-6.00

3.00

-4.50

5.00

Bảng 12 - Các chỉ tiêu cơ lý lớp số 5
Chỉ tiêu

Thnh phn cỏc nhúm ht (%) theo
ng kớnh mm (P)

Kết quả thí nghiệm
40-20mm

42.24

20-10mm


22.23

10-5,0mm

14.15

5,0-2,0mm

8.07

2,0-1,0mm

2.54

1,0-0,5mm

4.51

0,5-0,25mm

2.54

0,25-0,1mm

1.97

0,1-0,05mm

1.76


0,05-0,01mm

0

0,01-0,005mm

0

< 0,005mm

0

Độ ẩm tự nhiên, W (%)
Khối lượng thể tích tự nhiên,(g/cm3)
Khối lượng riêng, (g/cm3)

0
0
2.66

6.3.6 Lớp số 6: Đá Riolit
Căn cứ vào mức độ phong hoá của đá mà chúng tôi chia lớp thành 02 phụ lớp như sau:
a, Phụ lớp 6a.
Đá Riolit, màu nâu vàng, xám đen đốm trắng, phong hoá nứt nẻ mạnh, RQD=17-20%,
gặp ở các lỗ khoan khảo sát: từ LK2 đến LK6, cao độ bề mặt lớp thay đổi từ -0.50m
(LK2) đến -8.70m (LK4), bề dày của lớp biến đổi từ 5.00m (LK2) đến 1.2m (LK5),
trung bình là 2.80m.
- Cường độ kháng nén một trục khô:

Rk = 347.6kG/cm


- Cường độ kháng nén một trục bão hoà:

Rbh = 299.8kG/cm2

- Hệ số mềm hoá:

Khm= 0.86

Báo cáo KSĐC: Kè chống sạt lở tuyến đường trục chính và khu dân cư thị trấn Ba Chẽ
Giai đoạn: Thiết kế cơ sở

Trang 10


Phòng địa kỹ thuật
Công ty cổ phần phát triển GMC (GMC)

Diện phân bố và chiều dày của lớp được trình bày ở Bảng 13
Bảng 13 Chiều dày, cao độ mặt lớp số 6a
Tên lỗ khoan

Cao độ mặt lớp (m)

Chiều dày lớp (m)

LK2
LK3
LK4
LK5

LK6

-0.50

5.00

-3.50

3.00

-8.70

1.80

-3.80

1.20

-1.49

3.00

b, Phụ lớp 6b.
Đá Riolit, màu xám nâu, xám xanh đốm trắng, phong hoá nứt nẻ trung bình, RQD=
32%-50%, gặp ở các lỗ khoan khảo sát: Từ LK1 đến LK9, cao độ bề mặt lớp thay đổi từ
-3.00m (LK8) đến -10.5m (LK4), bề dày của lớp cha xỏc nh ti tt c cỏc l khoan,
mi khoan vo ph lp t 4.00m (LK9) đến 5.00m (LK1 n LK8)
- Cường độ kháng nén một trục khô:

Rk = 552.7 kG/cm2


- Cường độ kháng nén một trục bão hoà:

Rbh = 513.8 kG/cm2

- Hệ số mềm hoá:

Khm= 0.93

Diện phân bố và chiều dày của lớp được trình bày ở Bảng 14
Bảng 14 Chiều dày, cao độ mặt lớp số 6b

7

Tên lỗ khoan

Cao độ mặt lớp (m)

Chiều dày lớp (m)

LK1
LK2
LK3
LK4
LK5
LK6
LK7
LK8
LK9


-4.29

5.00

-5.50

5.00

-6.50

5.00

-10.50

5.00

-5.00

5.00

-4.49

5.00

-9.00

5.00

-3.00


5.00

-8.00

4.00

Đặc điểm về thuỷ văn và địa chất thuỷ văn
Đặc điểm thủy văn và địa chất thủy văn khu vực xây dựng chịu ảnh hưởng trực tiếp của
khí hậu miền Bắc Việt Nam. Mùa mưa ở đây bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô
bắt đầu từ tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 năm sau.
Nước mặt ở đây chủ yếu là nước là nước sông Ba Chẽ khả năng ăn mòn bê tông
và bê tông cốt thép của nước chua được kiểm định. Nước dao động theo mùa và
thường xẩy ra lũ quét và lũ ống do đó việc thi công cần được tiến hành trong
mùa khô để tránh các hiện tượng lũ ống và lũ quét cũng như việc phải gia cố
thành vách hố móng trong trường hợp thi công móng nông. Theo kết quả khảo
sát nước ngầm trong qua trình khảo sát 10 lỗ khoan cho thấy mực nước biến đổi
từ -0.46m (LK2) đến -4.02m (LK4). Mực nước ngầm trong các lỗ khoan được thể
hiện ở bảng 15.

Báo cáo KSĐC: Kè chống sạt lở tuyến đường trục chính và khu dân cư thị trấn Ba Chẽ
Giai đoạn: Thiết kế cơ sở

Trang 11


Phòng địa kỹ thuật
Công ty cổ phần phát triển GMC (GMC)

Bảng 15- Mực nước ngầm trong các lỗ khoan khảo sát


Tên lỗ khoan
LK1
LK2
LK3
LK4
LK5
LK6
LK7
LK8
LK9
LK10
8
8.1

Lý Trình
Km0+ 101.44
Km0+ 368.81
Km0+ 63.68
Km0+ 256.17
Km0+ 127.32
Km0+ 320.12
Km0+ 19.05
Km0+ 250.70
Km0+ 18.07
Km0+ 336.30

Cao Độ
0.31
1.86
3.62

1.82
2.03
0.51
0.48
-0.06
4.00
3.31

Mực nước ngầm
-1.70
-0.46
-3.20
-4.02
-3.63
-2.50
-3.85
-2.16
-3.070
3.35

Ghi chú
Tuyến 1
Tuyến 1
Tuyến 2
Tuyến 2
Tuyến 3
Tuyến 3
Tuyến 4
Tuyến 4
Tuyến 5

Tuyến 5

Kết luận và kiến nghị
Kết luận
Địa tầng: Khu vực xây dựng gồm 06 lớp và 2 phụ lớp như sau:
- Lớp số 1: Đất trồng trọt không ổn định cần bóc bỏ.
- Lớp số 2 và lớp số 3 : Phân bố nông không ổn định, bề dày mỏng, khả năng mang tải từ
thấp đến trung bình.
- Lớp số 4 và lớp số 5: Phân bố sâu, bề dày ổn định, khả năng mang tải từ trung bình đến
cao.
- Lớp số 6: Là lớp đá gốc phân bố sâu, ổn định khả năng mang tải cao thích hợp cho việc
làm nền móng công trình.

8.2

Kiến nghị
- Với điều kiện địa chất như đã trình bày ở trên với hạng mục kè chúng tôi kiến nghị dùng
giải pháp móng nông đặt trực tiếp vào lớp số 4, số 5 và số 6. Móng của kè đặt vào lớp nào
tuỳ thuộc vào từng vị trí nhưng móng dặt vào vào lớp số 4 thì cần kiểm toán chặt chẽ về
cường độ và biến dạng của móng công trình.
- Khi thi công công trình nếu phát hiện bất thường khác với báo cáo này thì đơn vị thi công
cần thông báo cho đơn vị khảo sát biết để phối hợp sử lý.

Báo cáo KSĐC: Kè chống sạt lở tuyến đường trục chính và khu dân cư thị trấn Ba Chẽ
Giai đoạn: Thiết kế cơ sở

Trang 12




×