Tài liệu này chỉ có giá trị tham khảo. Sử dụng cho việc học tập và nghiên
cứu, các kỹ sư cũng có thể sử dụng tài liệu này để thiết kế công trình trong giai
đoạn làm hồ sơ đề xuất phương án hoặc thiết kế cơ sở.
Không khuyến khích sử dụng tài liệu này cho giai đoạn thiết kế bản vẽ thi
công.
Báo cáo KS đCCT dự án PhucHa City Garden thuộc khu ĐTM Nam An Khánh
thành phần báo cáo
***
trang
I. Mở đầu
2
II. Mục đích và nhiệm vụ khảo sát
2
III. đặc điểm kết cấu dự kiến và ph-ơng án tính móng dự
3
tính của công trình
IV. Vị trí và đặc điểm địa hình của khu vực khảo sát
3
V. Tiêu chuẩn khảo sát đ-ợc áp dụng
4
VI. Khối l-ợng khảo sát
5
VII. thiết bị và ph-ơng pháp khảo sát
6
VIII. điều kiện địa chất công trình
15
IX. Kết luận và kiến nghị
22
Phụ lục báo cáo
1. mặt bằng định vị lỗ khoan khảo sát
2. Mặt cắt địa chất công trình và chỉ dẫn
3. Hình trụ lỗ khoan
4. Bảng tổng hợp tính chất cơ lý các lớp đất
5. Biểu đồ thí nghiệm mẫu đất
6.biểu đồ thí nghiệm mẫu n-ớc
Đơn vị khảo sát: công ty c.P khảo sát địa chất và xử lý nền móng công trình ( intreco )
1
Báo cáo KS đCCT dự án PhucHa City Garden thuộc khu ĐTM Nam An Khánh
I. Mở đầu
Thực hiện hợp đồng kinh tế số: 30/2009/HĐ-KSXD ký ngày 02 tháng 12 năm
2009 về việc khảo sát địa chất giai đoạn thiết kế cơ sở cho dự án: PhucHa City
Garden thuộc khu ĐTM Nam An Khánh tại xã An Khánh, huyện Hoài Đức,
thành phố Hà Nội. Công ty cổ phần Khảo sát địa chất và Xử lý nền móng công trình
- INTRECO đã tiến hành công tác khoan khảo sát tại địa điểm xây dựng công trình
vào tháng 12 năm 2009. Công tác khảo sát tuân thủ theo đề c-ơng đã trình Chủ đầu
t-. Trong quá trình khoan khảo sát có sự kiểm tra giám sát của đại diện Chủ đầu t-.
Báo cáo gồm hai phần: Báo cáo thuyết minh và Phụ lục các kết quả thí nghiệm.
Công tác theo dõi khoan khảo sát địa chất hiện tr-ờng do các KS. Hoàng
Quốc Oai, Lê Bá Chấtphụ trách. KS. Tr-ơng Công Kiên tổng hợp, lập báo cáo kết
quả khảo sát d-ới sự giám sát chặt chẽ của ThS. Vũ Thiết Hùng. Danh sách các cán
bộ, công nhân tham gia thực hiện khảo sát ngoài hiện tr-ờng và thí nghiệm trong
phòng nh- sau:
- Danh sách cán bộ công nhân thi công ngoài hiện tr-ờng:
TT
1
Họ và tên
Vũ Thiết Hùng
2
Tr-ơng Công Kiên
3
Hoàng Quốc Oai
4
Lê Bá Chất
5
6
7
Nguyễn Văn L-ợng
Nguyễn Chí Triều
Tống Công Chung
Chức vụ
Chủ nhiệm khảo sát, lập
báo cáo
Quản lý kỹ thuật, kiêm
chỉ huy công tr-ờng, lập
báo cáo
Kỹ thuật giám sát máy
khoan số 1
Kỹ thuật giám sát máy
khoan số 2
Tổ tr-ởng tổ khoan số 1
Tổ viên
Tổ viên
8
9
10
Trần Văn Khánh
Trần Ngọc Quế
Vũ Lan Ph-ơng
Tổ viên
Tổ tr-ởng tổ khoan số 2
Tổ viên
Trình độ chuyên môn
ThS. ĐCCT
Công nhân
Bằng nghề
Công nhân
KS. ĐCCT
KS. ĐCCT
KS. ĐCCT
Bằng nghề
Công nhân
Công nhân
Đơn vị khảo sát: công ty c.P khảo sát địa chất và xử lý nền móng công trình ( intreco )
2
Báo cáo KS đCCT dự án PhucHa City Garden thuộc khu ĐTM Nam An Khánh
11
Trần Nam Trung
Tổ viên
Công nhân
12
Tống Công Thành
Tổ viên
Công nhân
- Danh sách cán bộ nhân viên phòng thí nghiệm:
TT
1
2
3
4
5
6
Họ và tên
Đỗ Tuấn Khởi
Nguyễn Thị Thắng
Hoàng Thu ánh
Đoàn Thị Thuỳ
Trần Thị Tuyết
Vũ Thị Ngân
.
Chức vụ
Tr-ởng phòng thí
nghiệm
Tổng hợp mẫu
Thí nghiệm viên
Thí nghiệm viên
Thí nghiệm viên
Thí nghiệm viên
Trình độ chuyên môn
Cử nhân địa chất
Cử nhân địa chất
KS. ĐCCT
Chứng chỉ thí nghiệm
Cử nhân địa chất
Chứng chỉ thí nghiệm
Chứng chỉ thí nghiệm
Chứng chỉ thí nghiệm
II. mục đích và nhiệm vụ khảo sát
II.1. Mục đích khảo sát
- Khảo sát địa chất công trình phục vụ giai đoạn thiết kế cơ sở
- Cung cấp đầy đủ và chi tiết số liệu về cấu trúc địa chất, các chỉ tiêu cơ lý
của đất đá, n-ớc d-ới đất của khu đất xây dựng để chính xác hoá vị trí xây dựng các
hạng mục công trình và tính toán thiết kế nền móng công trình
II.2. Nhiệm vụ khảo sát
Cung cấp số liệu về địa tầng cấu trúc địa tầng, tính chất cơ lý của đất đá, n-ớc
d-ới đất, đánh giá đ-ợc điều kiện địa chất công trình tại diện tích bố trí các công
trình chính, các công trình có tải trọng lớn làm cơ sở cho việc lập luận chứng và
kiến nghị các ph-ơng án móng thích hợp phục vụ cho b-ớc thiết kế cơ sở của dự án:
- Xác định sự phân bố của các các lớp đất đá theo diện và chiều sâu;
- Xác định đặc tính cơ lý của các lớp đất, mực n-ớc d-ới đất và đánh giá sơ bộ về
khả năng ăn mòn của n-ớc;
- Đánh giá sơ bộ khả năng chịu tải, tính nén lún của các lớp đất đá nghiên cứu;
Đơn vị khảo sát: công ty c.P khảo sát địa chất và xử lý nền móng công trình ( intreco )
3
Báo cáo KS đCCT dự án PhucHa City Garden thuộc khu ĐTM Nam An Khánh
- Đánh giá sơ bộ các hiện t-ợng địa chất bất lợi ảnh h-ởng đến công tác thi công
hố đào sâu và kiến nghị các ph-ơng án chống đỡ.
- Khái quát hoá điều kiện địa chất công trình của khu vực xây dựng, đặc biệt chú ý
phát hiện quy luật phân bố theo diện và chiều sâu của các phân vị địa tầng yếu, quy
luật hoạt động của các quá trình địa chất tự nhiên bất lợi nh- cactơ, lún, tr-ợt, trồi,
xói lở, n-ớc ngầm...
III. đặc điểm kết cấu dự kiến và ph-ơng án tính móng dự
tính của công trình
III.1. Quy mô công trình
Dự án PhucHa City Garden thuộc khu ĐTM Nam An Khánh gồm
02toà nhà cao 50tầng, 04 khối nhà cao 35tầng có thiết kế tầng hầm có tải trọng rất
lớn.
III.2. Dự kiến tải trọng
-
Theo kinh nghiệm tính toán các công trình có quy mô t-ơng tự, tại mỗi chân
cột của các khối nhà cao 35 tầng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên một chân
cột khoảng từ 1200 tấn đến 3000 tấn. Tải trọng ngang tác dụng lên công trình
khá lớn. Khối các nhà cao 50 tầng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên một chân
cột khoảng từ 2000 tấn đến 4000 tấn.
III.3. Ph-ơng án thiết kế móng dự kiến
-
Với quy mô trên, giải pháp kết cấu đối với công trình cao tầng là khung cột lõi
cứng bằng BTCT bố trí tại các vị trí thang bộ, thang máy đổ toàn khối.
-
Loại móng dự kiến: Các khối nhà cao tầng dự kiến ph-ơng án xử lý móng là
cọc khoan nhồi, mũi cọc cắm vào lớp cuội sỏi (lớp 5 và 5a) từ 2.0m trở lên.
IV. Vị trí và đặc điểm địa hình của khu vực khảo sát
IV.1. Vị trí địa lý khu vực khảo sát
Dự án xây dựng công trình: PhucHa City Garden thuộc khu ĐTM Nam
An Khánh nằm tại xã An Khánh, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội. Khu đất xây
dựng có vị trí rất đẹp, nằm ngay sát đ-ờng cao tốc Láng Hoà Lạc nên giao thông
rất thuận tiện. Dự án thuộc khu đô thị mới Bắc An Khánh.
Đơn vị khảo sát: công ty c.P khảo sát địa chất và xử lý nền móng công trình ( intreco )
4
Báo cáo KS đCCT dự án PhucHa City Garden thuộc khu ĐTM Nam An Khánh
III.2. Đặc điểm địa hình.
Địa hình khu vực khảo sát hiện tại là khu đất có diện tích rộng khoảng
31.934 m , hiện tại là khu đất trống có bề mặt địa hình khá bằng phẳng.
Cao độ bề mặt các lỗ khoan lấy theo cao độ của mặt bằng hiện trạng thay đổi
từ khoảng +5.40m đến +5.70m.
III.3. Đặc điểm về n-ớc d-ới đất
Qua các lỗ khoan khảo sát đến độ sâu lớn nhất 70m, địa tầng gồm các lớp sét
pha, cát, cuội sỏi phân bố xen kẽ nhau d-ới cùng là lớp đá gốc sét bột kết. Từ trên
mặt xuống đến độ sâu khoảng 11m là các lớp sét pha (lớp 2, lớp 3) không có khả
năng chứa n-ớc, từ độ sâu 11m đến khoảng 35m gặp lớp cát hạt nhỏ có khả năng
chứa n-ớc tuy nhiên l-ợng n-ớc không nhiều. D-ới độ sâu 35m lớp cuội sỏi 5 có
khả năng chứa n-ớc phong phú, tuy nhiên trong báo cáo này ch-a có đủ số liệu đánh
giá cụ thể về chất l-ợng và trữ l-ợng n-ớc của tầng.
Mực n-ớc ngầm trong các lỗ khoan bị ảnh h-ởng bởi các nguồn n-ớc mặt,
n-ớc m-a, n-ớc canh tác, mực n-ớc ngầm trong hố khoan đ-ợc xác định cách bề
mặt hiện tại khoảng 6.3m 7.5m.
Trong các lỗ khoan khảo sát đã tiến hành lấy 02 mẫu n-ớc phân tích các chỉ
tiêu ăn mòn bê tông, kết quả cho thấy n-ớc tại khu vực xây dựng công trình có khả
năng ăn mòn yếu bê tông theo chỉ tiêu CO2 (TCVN 3994-1985). (Chi tiết xem tại
phần phụ lục phía sau).
V. Tiêu chuẩn khảo sát đ-ợc áp dụng
Các tiêu chuẩn phục vụ khảo sát:
-
TCVN 4419:1987 Khảo sát cho xây dựng. Nguyên tắc cơ bản.
-
TCVN 160:1987 Ks địa chất phục vụ cho thiết kế và thi công móng cọc.
-
TCXD 205:1998 Móng cọc Tiêu chuẩn thiết kế
-
TCXD 205:1987 Yêu cầu đối với khảo sát
-
TCXD 112:1984 Khảo sát địa kỹ thuật
-
TCXD 194:2006 Nhà cao tầng, công tác khảo sát địa kỹ thuật.
-
Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22 TCN 259-2000
Đơn vị khảo sát: công ty c.P khảo sát địa chất và xử lý nền móng công trình ( intreco )
5
Báo cáo KS đCCT dự án PhucHa City Garden thuộc khu ĐTM Nam An Khánh
Các tiêu chuẩn thí nghiệm:
-
TCVN 5960:1995 H-ớng dẫn thu thập vận chuyển và l-u trữ mẫu đất.
-
TCVN 2683: 1991 Lấy mẫu, bao gói, vận chuyển và bảo quản mẫu đất.
-
TCVN 4195:1995 Đất xây dựng ph-ơng pháp xác định khối l-ợng riêng
trong phòng thí nghiệm.
-
TCVN 4196:1995 Ph-ơng pháp xác định độ ẩm và độ hút ẩm trong phòng thí
nghiệm
-
TCVN 4197:1995 Ph-ơng pháp xác định giới hạn chảy và giới hạn dẻo trong
phòng thí nghiệm
-
TCVN 4198:1995 Ph-ơng pháp xác định thành phần cỡ hạt trong phòng thí
nghiệm
-
TCVN 4199:1995 Ph-ơng pháp xác định sức chống cắt ở máy cắt phẳng
trong phòng thí nghiệm
-
TCVN 4200:1995 Ph-ơng pháp xác định tính nén lún trong phòng thí nghiệm
-
TCVN 4202:1995 Ph-ơng pháp xác định khối l-ợng thể tích trong phòng thí
nghiệm
-
ASTM 1586 - 99 Ph-ơng pháp thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT)
-
Đất xây dựng - Ph-ơng pháp thí nghiệm hiện tr-ờng, thí nghiệm xuyên tiêu
chuẩn TCXD 226-1999 do Bộ Xây dựng ban hành
VI. Khối l-ợng khảo sát
Khối l-ợng công việc đã hoàn thành cụ thể nh- sau:
Định vị 6 điểm khoan khảo sát từ bản vẽ ra thực tế
Khối l-ợng khoan và mẫu thí nghiệm thể hiện chi tiết trong bảng tổng hợp:
Đơn vị khảo sát: công ty c.P khảo sát địa chất và xử lý nền móng công trình ( intreco )
6
Báo cáo KS đCCT dự án PhucHa City Garden thuộc khu ĐTM Nam An Khánh
STT
Kí hiệu
lỗ khoan
Độ sâu
(m)
Mẫu thí
nghiệm
(mẫu)
Thí nghiệm
mẫu n-ớc
(Mẫu)
Thí nghiệm
SPT
(lần)
1
LK1
70.0
17
1
32
2
LK2
58.8
13
1
30
3
K1
47.4
18
25
4
K2
46.6
18
23
5
K3
45.9
18
24
6
K4
49.0
17
24
Cộng
317.7
101
VII . Thiết bị và ph-ơng pháp khảo sát
2
158
VII.1. Công tác khoan: Tuân thủ theo tiêu chuẩn Quy trình khoan thăm dò địa
chất công trình 22 TCN 259 : 2000
VII.1.1 Mục đích
- Xác định địa tầng và đặc điểm địa chất của khu vực khảo sát.
- Thực hiện các thí nghiệm hiện tr-ờng (xuyên tiêu chuẩn SPT ).
- Lấy các loại mẫu đất, mẫu n-ớc thí nghiệm.
VII.1.2 Ph-ơng pháp và trình tự thực hiện: Thực hiện theo Quy trình khoan thăm
dò địa chất công trình 22 TCN 259 : 2000:
a) Ph-ơng pháp thực hiện:
Ph-ơng pháp khoan đ-ợc sử dụng là ph-ơng pháp khoan xoay bằng ống mẫu
có gắn mũi khoan khoan hợp kim, bơm rửa bằng dung dịch Bentonit. Đ-ờng kính hố
khoan 91mm .
Khoan bằng máy khoan XY-1 do Trung Quốc sản xuất
b) Trình tự thực hiện:
Máy khoan đ-ợc khởi động, cho bộ cần chủ đạo quay với tốc độ phù hợp với
từng loại cấp đất. Máy bơm dung dịch bắt đầu bơm xuống hố khoan qua cần chủ đạo
và ống khoan. Dung dịch bentonit có tác dụng trám giữ thành hố khoan bở vì
Bentonit là một hợp chất bao gồm các loại khoáng vật và phụ gia hoạt tính cao. Khi
hoà Bentonit trong n-ớc, Khoáng vật tr-ơng nở, Phụ gia làm giảm sức căng bề mặt,
nó có tỷ trọng cao hơn n-ớc; do đó Bentonit không bị lắng đọng, thành hố khoan
Đơn vị khảo sát: công ty c.P khảo sát địa chất và xử lý nền móng công trình ( intreco )
7
Báo cáo KS đCCT dự án PhucHa City Garden thuộc khu ĐTM Nam An Khánh
không sập trong khi khoan, lấy mẫu đất, thực hiện các thí nghiệm hiện tr-ờng và khi
dừng khoan nhiều giờ.
Quá trình khoan đ-ợc thự hiện đến độ sâu yêu cầu lấy mẫu thì dừng lại để
thực hiện công tác lấy mẫu và thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT.
Mỗi máy bố trí 1 kỹ s- và 4 công nhân, trong đó có 1 kíp tr-ởng vận hành
máy. Khi khoan cần chú chú ý mầu sắc của dung dịch, tốc độ quay và di chuyển của
bộ dụng cụ khoan, chế độ làm việc của máy êm hay rung, mầu sắc, trạng thái của
mẫu lấy để phân biệt sự thay đổi địa tầng các lớp đất.
Quá trình theo dõi tại hiện tr-ờng phải đ-ợc ghi chép vào nhật ký công trình,
hình trụ hố khoan. Trong hình trụ hố khoan ghi tên hố khoan, chiều sâu gặp và kết
thúc lớp đất, chiều dầy lớp đất, chiều sâu lấy mẫu, trạng thái, mầu sắc của đất, chỉ số
thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT, cao toạ độ hố khoan, tên ng-ời theo dõi, ngày
tháng bắt đầu và kết thúc hố khoan. Mỗi hố khoan tr-ớc khi kết thúc phải có biên
bản nghiệm thu hố khoan đó. (Các biểu mẫu: Hình trụ hố khoan, thẻ mẫu eteket,
nhật ký khoan, ..... các loại biên bản nghiệm thu hiện tr-ờng tuân thủ theo các biểu
mẫu đ-ợc quy định)..
VII.2. Công tác lấy mẫu: Đ-ợc lấy và vận chuyển tuân thủ theo tiêu chuẩn Đất
xây dựng. Ph-ơng pháp lấy, bao gói, vận chuyển và bảo quản. TCXD 2683
1991 và tiêu chuẩn TCN 259 : 259:2000 Quy trình khoan thăm dò địa chất
công trình
VII.2.1 Mục đích
- Phân tích, tính toán để xác định các chỉ tiêu vật lý và cơ học của các lớp đất
nền
- Lấy mẫu l-u
VII.2.2 Ph-ơng pháp và trình tự thực hiện: Thực hiện đúng theo tiêu chuẩn: Đất
xây dựng. Ph-ơng pháp lấy, bao gói, vận chuyển và bảo quản. TCXD 2683 - 1991
a) Ph-ơng pháp:
Mẫu nguyên trạng đ-ợc lấy trong đất loại sét bằng ống mẫu thành mỏng
đ-ờng kính 91mm bằng ph-ơng pháp cơ học. Mẫu xáo động chủ yếu lấy trong ống
mẫu chẻ khi thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT với đất loại cát.
Đơn vị khảo sát: công ty c.P khảo sát địa chất và xử lý nền móng công trình ( intreco )
8
Báo cáo KS đCCT dự án PhucHa City Garden thuộc khu ĐTM Nam An Khánh
b) Trình tự thực hiện:
Khi khoan đến độ sâu cần lấy mẫu, dừng khoan, bơm thổi rửa làm sạch đáy hố
khoan và thả bộ dụng cụ xuống để lấy mẫu. Tất cả các loại mẫu lấy phải bảo quản
cẩn thận, để trong hộp mẫu bằng tôn hoặc nhựa cứng, và bọc kín. Mẫu đ-ợc xếp vào
hòm gỗ không xếp quá 15 mẫu trong 1 hòm, mỗi hòm không quá 2 lớp. Các mẫu
phải có êteket dán vào hộp mẫu, trong êteket có ghi ký hiệu mẫu, tên hố khoan,
ngày lấy, ng-ời lấy, độ sâu và ghi trạng thái, mầu sắc đất. Mẫu gửi về phòng thí
nghiệm phải chở bằng xe chở đi ít bị sóc. Giao mẫu phải có biên bản giao nhận
mẫu. Phòng thí nghiệm phải có chứng nhận LAS của các cơ quan chức năng.
VII.3. Công tác lấy và thí nghiệm mẫu n-ớc ăn mòn bê tông: Công tác lấy mẫu
n-ớc Tuân thủ theo TCN 259 : 259:2000 Quy trình khoan thăm dò địa chất
công trình, công tác thí nghiệm và đânh giá theo tiêu chuẩn TCVN 3994-1985 :
Chống ăn mòn trong xây dựng Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép Phân
loại môi tr-ờng xâm thực
VII.3.1. Mục đích
- Phân tích, tính toán để xác định các chỉ tiêu ăn mòn của n-ớc đối với bê
tông xây dựng
VII.3.2. Ph-ơng pháp và trình tự thực hiện
a) Ph-ơng pháp thực hiện:
Dùng dụng cụ múc n-ớc là hệ thống chai liên hoàn
b) Trình tự thực hiện:
Sau khi khoan xong dùng máy bơm thổi rửa hết mùn khoan có trong lỗ khoan
và bơm hết n-ớc có trong lỗ khoan, để cho n-ớc trong các tầng chứa n-ớc ngấm vào
lỗ khoan và chờ cho mực n-ớc t-ơng đ-ơng với mực n-ớc ngầm có trong lỗ khoan
và n-ớc khá trong sẽ tiến hành lấy n-ớc. Nh-ng không quá 12giờ.
+ Thả dụng cụ đến độ sâu quy định. Kéo dây mở van thoát khí cho n-ớc vào chai
+ Sau khi n-ớc đã vào đầy chai (không còn trông hoặc nghe tiếng bọt sủi) thì chùng
dây mở van để đóng ống thoát khí và kéo dụng cụ lên.
+ Đựng n-ớc vào chai thuỷ tinh trắng có dung tích khoảng 0,5lít đến 1lít
Đơn vị khảo sát: công ty c.P khảo sát địa chất và xử lý nền móng công trình ( intreco )
9
Báo cáo KS đCCT dự án PhucHa City Garden thuộc khu ĐTM Nam An Khánh
+ Ghi tên công trình số hiệu mẫu, số hiệu lỗ khoan, độ sâu, ngày lấy, ng-ời
lấy....vào eteket và chuyển về phòng thí nghiệm.
VII.4 Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT: Tuân thủ theo tiêu chuẩn Đất xây
dựng - Ph-ơng pháp thí nghiệm hiện tr-ờng, thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn
TCXD 226-1999 do Bộ Xây dựng ban hành
VII.4.1. Mục đích
- Xác định trạng thái của đất thông qua số búa đóng đ-ợc ngay ngoài hiện
tr-ờng
- Lấy mẫu thí nghiệm đối với các loại đất hạt rời
VII.4.2. Ph-ơng pháp và trình tự thực hiện: Thực hiện theo tiêu chuẩn Đất xây
dựng - Ph-ơng pháp thí nghiệm hiện tr-ờng, thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn TCXD
226-1999
a) Ph-ơng pháp thực hiện:
ống xuyên đ-ợc nối với cần khoan và thả xuống đáy hố khoan, dùng búa
đóng cho ống mẫu ngập sâu vào trong đất khoảng 450mm và đ-ợc chia làm 3 lần,
mỗi lần ngập sâu 150mm, ghi số nhát búa của hai lần cuối ta có số búa N/30cm. Từ
số búa này ta có thể xác định đ-ợc độ chặt của đất loại cát, trạng thái của đất loại sét
và xác định đ-ợc sức kháng xuyên tiêu chuẩn của đất, -u điểm của ph-ơng pháp này
là thiết bị đơn giản, thao tác và ghi chép kết quả dễ dàng, dùng cho nhiều loại đất
nền với độ sâu lớn.
Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn đ-ợc tiến hành với các thông số cơ bản nh- sau:
- ống mẫu chẻ với đ-ờng kính trong:
= 35mm.
- Đ-ờng kính ngoài:
= 50,8mm.
- Chiều dài ống mẫu:
L = 635mm.
- Đ-ờng kính cần khoan:
= 42mm.
- Trọng l-ợng tạ:
P = 63,5kg.
- Chiều cao rơi tự do:
H = 760mm.
b) Trình tự thực hiện:
Đơn vị khảo sát: công ty c.P khảo sát địa chất và xử lý nền móng công trình ( intreco )
10
Báo cáo KS đCCT dự án PhucHa City Garden thuộc khu ĐTM Nam An Khánh
Khi khoan đến độ sâu cần thí nghiệm, dừng khoan, làm sạch đáy hố khoan và
thả bộ dụng cụ xuyên xuống, sau đó dùng búa đóng cho ống mẫu ngập vào trong đất
450mm và ghi số búa sau mỗi hiệp đóng để ống mẫu ngập vào trong đất 150mm.
Giá trị số lần đập của 30cm cuối đ-ợc gọi là sức kháng xuyên tiêu chuẩn N.
Sự biến đổi của sức kháng xuyên tiêu chuẩn theo độ sâu đ-ợc biểu diễn d-ới dạng
đồ thị bên cạnh trụ hố khoan thể hiện trong phụ lục. Việc phân chia trạng thái đất
theo kết quả SPT tham khảo (theo phần phụ lục) TCXD 226:1999 của Việt Nam.
Đất rời (đất loại cát)
Gía trị N30
Độ chặt của cát
<4
Rất xốp
4 - 10
Xốp
10 - 30
Chặt vừa
30 - 50
Chặt
> 50
Rất chặt
Đất dính (đất loại sét)
Gía trị N30
Trạng thái đất
<2
Chảy
24
Dẻo chảy
48
Dẻo mềm
8 15
Dẻo cứng
15 30
Nửa cứng
>30
Cứng
VII.5. Xác định các chỉ tiêu cơ lý trong phòng thí nghiệm: Tuân thủ theo tiêu
chuẩn Đất xây dựng. Ph-ơng pháp thử: TCVN 2683 - 1991; TCVN 4200
1995, TCVN 4189 : 1995, TCVN 4196 : 1995, TCVN 4202 : 1995, TCVN 4195 :
1995, TCVN 4197 : 1995
a) Ph-ơng pháp:
Xác định các chỉ tiêu vật lý, chỉ tiêu cơ học, phân tích thành phần hạt để nhận
dạng phân loại đất. Thí nghiệm xác định các chỉ tiêu c-ờng độ, thông qua thí
nghiệm nén Ođomet (nén trên các máy một trục), thí nghiệm cắt trực tiếp. Thí
nghiệm nén cố kết sử dụng để xác định tính biến dạng của đất nền, mức độ cố kết,
đánh giá khả năng xuất hiện lực ma sát âm, có thể xác định hệ số thấm phục vụ thi
công hố đào, cọc nhồi.
Các mẫu đất thí nghiệm trong phòng đ-ợc thí nghiệm xác định các chỉ tiêu vật
lý và cơ lý tuân thủ theo các tiêu chuẩn kèm theo nh- sau:
* Đối với đất dính:
- Chỉ tiêu về vật lý:
Thành phần hạt
TCVN 4198 - 1995
Đơn vị khảo sát: công ty c.P khảo sát địa chất và xử lý nền móng công trình ( intreco )
11
Báo cáo KS đCCT dự án PhucHa City Garden thuộc khu ĐTM Nam An Khánh
Độ ẩm: W (%)
TCVN 4196 - 1995
Khối l-ợng riêng:
TCVN 4195 - 1995
Khối l-ợng thể tích tự nhiên: (g/cm3)
TCVN 4202 - 1995
Khối l-ợng thể tích khô: c (g/cm3)
Chỉ tiêu tính toán
Giới hạn chảy: WL (%)
TCVN 4197 - 1995
Giới hạn dẻo: WT (%)
TCVN 4197 - 1995
Chỉ số dẻo: Is
Chỉ tiêu tính toán
Độ sệt Ip
Chỉ tiêu tính toán
Hệ số rỗng: e0
Chỉ tiêu tính toán
Độ lỗ rỗng: n
Chỉ tiêu tính toán
Độ bão hoà: G
Chỉ tiêu tính toán
Chỉ tiêu về cơ học:
Hệ số nén lún: a
TCVN 4200 - 1995
Góc ma sát trong: (độ)
TCVN 4199 - 1995
Lực dính kết: C (kg/cm2)
TCVN 4199 - 1995
Mô đun biến dạng: E0
Chỉ tiêu tính toán
áp lực tính toán quy -ớc R
Chỉ tiêu tính toán
* Đối với đất hạt rời:
Thành phần hạt
TCVN 4198 1995
Khối l-ợng riêng:
TCVN 4195 1995
Dung trọng khi chặt
TCVN 4202 - 1995
Dung trọng khi rời
TCVN 4202 - 1995
Góc nghỉ khô
Chỉ tiêu tính toán
Góc nghỉ -ớt
Chỉ tiêu tính toán
Hệ số rỗng emax
Chỉ tiêu tính toán
Hệ số rỗng emin
Chỉ tiêu tính toán
Mô đun biến dạng: E0
Chỉ tiêu tính toán
áp lực tính toán quy -ớc R
Chỉ tiêu tính toán
b) Trình tự thực hiện:
Đơn vị khảo sát: công ty c.P khảo sát địa chất và xử lý nền móng công trình ( intreco )
12
Báo cáo KS đCCT dự án PhucHa City Garden thuộc khu ĐTM Nam An Khánh
* Xác định thành phần hạt:
- Thành phần hạt của đất là hàm l-ợng các nhóm hạt có độ lớn khác nhau ở
trong đất đ-ợc biểu diễn bằng tỉ lệ phần trăm so với khối l-ợng của mẫu đất khô
tuyệt đối đã
lấy để phân tích.
- Xác định thành phần hạt là phân chia đất thành từng nhóm các cỡ hạt gần
nhau về
độ lớn và xác định hàm l-ợng phần trăm của chúng.
- Thành phần hạt của đất cát đ-ợc xác định bằng ph-ơng pháp sàng (rây),
theo hai cách:
+ Không rửa bằng n-ớc (rây khô) để phân chia các hạt có kích th-ớc
từ 10 đến 0,5mm
+ Có rửa n-ớc (rây -ớt), để phân chia các hạt có kích th-ớc từ 10 đến 0,1mm.
- Thành phần hạt của đất loại cát và đất loại sét đ-ợc xác định bằng ph-ơng
pháp tỉ trọng kế khi phân chia các hạt có kích th-ớc từ 0,01 đến 0,002 mm và bằng
ph-ơng pháp rây với các hạt lớn hơn 0,1mm.
Trình tự thực hiện tuân theo Tiêu chuẩn: TCVN 4198 : 1995 Đất xây dựng - Các
ph-ơng pháp xác định thành phần hạt trong phòng thí nghiệm
* Xác định độ ẩm của đất :
- Độ ẩm của đất (W) là l-ợng n-ớc chứa trong đất, đ-ợc tính bằng phần trăm.
Nhất thiết, phải xác định độ ẩm của đất ở trạng thái tự nhiên
- Đó ẩm đ-ợc xác định bằng sự tổn thất khối l-ợng của mẫu đất hoặc một
phần của mẫu (của mẫu thử) trong quá trình sấy khô đến khối l-ợng không đổi.
Quá trình sấy khô mẫu đắt đến khối l-ợng không đổi nên đ-ợc tiến hành cho
đến khi nhận đ-ợc sự chênh lệch ít nhất giữa hai lần cân sau cùng. Sự chênh
lệch đó không đ-ợc lớn hơn 0,02g.
Trình tự thực hiện tuân theo Tiêu chuẩn: TCVN 4196 : 1995 Đất xây dựng Ph-ơng pháp xác định độ ẩm trong phòng thí nghiệm
* Xác định khối l-ợng riêng
- Khối l-ợng riêng của đất là khối l-ợng của một đơn vị thể tích phần hạt
cứng, khô tuyệt đối xếp chặt sít không lỗ rỗng
Đơn vị khảo sát: công ty c.P khảo sát địa chất và xử lý nền móng công trình ( intreco )
13
Báo cáo KS đCCT dự án PhucHa City Garden thuộc khu ĐTM Nam An Khánh
Trình tự thực hiện tuân theo Tiêu chuẩn: TCVN 4195 : 1995 Đất xây dựng Ph-ơng pháp xác định khối l-ợng riêng trong phòng thí nghiệm
* Xác định khối l-ợng thể tích:
- Khối l-ợng thể tích của đất ẩm là khối l-ợng của một đơn vị thể tích đất có
kết cấu và độ ẩm tự nhiên, tính bằng gam trên centimét khối
Trình tự thực hiện tuân theo Tiêu chuẩn: TCVN 4202 : 1995 Đất xây dựng Ph-ơng pháp xác định khối l-ợng thể tích trong phòng thí nghiệm
* Xác định giới hạn chảy, giới hạn dẻo:
- Giới hạn dẻo của đất t-ơng ứng với độ ẩm mà đất loại sét có kết cấu bị phá
hoại chuyển từ trạng thái cứng sang trạng thái dẻo. Giới hạn dẻo (Wp) đ-ợc đặc
tr-ng bằng độ ẩm (tính bằng phần trăm) của đất sau khi đã nhào trộn đều với n-ớc
và lăn thành que có đ-ờng kính 3mm, thì que đất bắt đấu rạn nứt và đứt thành những
đoạn ngắn có chiều dài khoảng từ 3 đến l0mm.
- Giới hạn chảy của đất t-ơng ứng với độ ẩm mà đất loại sét có kết cấu bị phá
hoại chuyển từ trạng thái dẻo sang trạng thái chảy. Giới hạn chảy (WL) đ-ợc đặc
tr-ng bằng độ ẩm (tính bằng phần trăm) của bột đất nhào với n-ớc mà ở đó quả dọi
thăng bằng hình nón d-ới tác dụng của trọng l-ợng bản thân sau 10 giây sẽ lún sâu
hơn l0mm.
Trình tự thực hiện tuân theo Tiêu chuẩn: TCVN 4197 : 1995 Đất xây dựng Ph-ơng pháp xác định gới hạn chảy và giới hạn dẻo trong phòng thí nghiệm
* Xác định tính nén lún của đất:
- Tính nén lún của đất là khả năng giảm thể tích của nó (do giảm độ rỗng,
biểu hiện ở sự giảm chiều cao) d-ới tác dụng của tải trọng ngoài. Việc xác định tính
nén lún của đất bao gồm: tìm hệ số nén lún, mô đun tổng biến dạng, hệ số cố kết
của đất có kết cấu nguyên hoặc chế bị, ở độ ẩm tự nhiên hoặc hoàn toàn bão hoà
n-ớc.
- Trình tự thực hiện tuân thủ theo TCVN 4200 : 1995 Đất xây dựng - Ph-ơng
pháp xác định tính nén lún trong phòng thí nghiệm.
* Xác định sức chống cắt của đất
- Sức chống cắt của đất là phản lực của nó đối với ngoại lực ứng với lúc đất
bắt đầu bị phá hoại và tr-ợt lên nhau theo một mặt phẳng nhất định.
Đơn vị khảo sát: công ty c.P khảo sát địa chất và xử lý nền móng công trình ( intreco )
14
Báo cáo KS đCCT dự án PhucHa City Garden thuộc khu ĐTM Nam An Khánh
- Trình tự thí nghiệm mẫu tuân thủ hoàn toàn theo tiêu chuẩn: TCVN 4199 :
1995 Đất xây dựng Ph-ơng pháp xác định sức chống cắt trong phòng thí nghiệm
ở máy cắt phẳng.
VII. 6. Xử lý tổng hợp số liệu
Việc phân chia các đơn nguyên địa chất công trình cũng nh- xác định các
tính năng cơ lý của chúng đ-ợc tiến hành trên cơ sở các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện
hành. Đó là sự kết hợp tài liệu mô tả hiện tr-ờng, số liệu xuyên tiêu chuẩn SPT, các
đặc điểm cấu tạo, kiến trúc, nguồn gốc với kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý
trong phòng. Việc kiểm tra tính đúng đắn cũng nh- việc loại trừ sai số thô trong tập
hợp các giá trị của mỗi đơn nguyên địa chất công trình đ-ợc phân chia thoả mãn các
điều kiện cho phép của tiêu chuẩn 20 TCN 74-87. Với đất dính: giá trị modun tổng
biến dạng E xác định theo công thức
E
(1 0 )
mk
a1 2
Trong đó :
: Hệ số phụ thuộc vào loại đất (tra bảng) là hệ số chuyển đổi từ thí
nghiệm nén không nở hông sang nở hông;
mk : Hệ số hiệu chỉnh kể đến sự sai khác giữa Modun tổng biến dạng xác
định theo thí nghiệm nén trong phòng và thí nghiệm bằng bàn nén hiện
tr-ờng, đ-ợc tra bảng theo TCVN 74-87
Với đất rời: Theo TCXD 226 phần phụ lục có thể xác định Góc ma sát trong
và Modun biến dạng từ giá trị SPT nh- sau:
Góc ma sát trong : = 12 N 15
Modun biến dạng E = a + c ( N + 6)
N : là gía trị xuyên tiêu chuẩn SPT
a: hệ số a=0 khi N<15 ; a=40 khi N>15
c: Hệ số phụ thuộc loại đất có giá trị từ 3 với sét, 3.5 với cát nhỏ đến 12 với cuội sỏi
áp lực tính toán quy -ớc của các lớp đất dính R, tính theo công thức:
R tc
m1 .m2
( A.b. B.h. 'C tt .D)
k tc
Đơn vị khảo sát: công ty c.P khảo sát địa chất và xử lý nền móng công trình ( intreco )
15
Báo cáo KS đCCT dự án PhucHa City Garden thuộc khu ĐTM Nam An Khánh
Trong đó:
m1: Hệ số điều liện làm việc của nền, lấy bằng 1.
m2: Hệ số làm việc của công trình tác dụng qua lại với nền, lấy bằng 0.9
ktc: Hệ số tin cậy, khi xác định các chỉ tiêu bằng thí nghiệm lấy bằng 1.
b, h: Chiều rộng và chiều sâu móng, chọn b = h =1m.
, : Dung trọng các lớp đất đặt móng và nằm trên móng.
Ctt: Lực dính kết của đất d-ới đáy móng
A, B, D: Các hệ số phụ thuộc góc ma sát trong của đất (tra bảng theo TCXD).
VIII. điều kiện địa chất công trình.
Công tác khảo sát địa chất công trình dự án: PhucHa City Garden thuộc
khu ĐTM Nam An Khánh gồm 6 hố khoan đ-ợc ký hiệu là LK1 đến LK2 và K1
đến K4. Tính đến độ sâu khảo sát lớn nhất 70m, tổng hợp kết quả mô tả ngoài trời
và phân tích trong phòng có thể chia nền đất thành các lớp từ trên xuống nh- sau:
Lớp 1: Đất lấp + đất trồng trọt: Sét pha, cát hạt nhỏ màu xám nâu kết cấu xốp, bở
rời
Lớp 2: Sét pha dẻo cứng màu nâu vàng, nâu hồng
Lớp 3: Sét pha dẻo mềm đôi chỗ đến dẻo chảy màu xám nâu, xám đen đôi chỗ lẫn
hữu cơ
Lớp 4: Cát hạt nhỏ lẫn bụi màu xám nâu, xám ghi trạng thái chặt vừa
Phụ lớp 4b: Sét pha dẻo mềm màu xám nâu, xám tro
Lớp 5 và phụ lớp 5a: Cuội sỏi lẫn sạn, cát trung, cát thô màu xám ghi trạng thái rất
chặt
Lớp 6: Đá gốc sét kết, sét than màu xám đen, đá bột kết phân lớp. Phong hóa nứt nẻ
mạnh, RQD = 10 - 20%
D-ới đây là phần mô tả chi tiết các lớp đất nêu trên:
Lớp 1: Đất lấp + đất trồng trọt: Sét pha, cát hạt nhỏ màu xám nâu kết cấu xốp,
bở rời
Đơn vị khảo sát: công ty c.P khảo sát địa chất và xử lý nền móng công trình ( intreco )
16
Báo cáo KS đCCT dự án PhucHa City Garden thuộc khu ĐTM Nam An Khánh
Nằm trên cùng của mặt cắt là lớp đất san lấp và đất trồng trọt gặp trên khắp
khu vực khảo sát. Thành phần của lớp đất san lấp và đất trồng trọt này là Sét pha, cát
nhỏ lẫn rác thải, rễ cỏ cây màu xám nâu kết cấu xốp, khi đào lên đất ở trạng thái bở
rời. Bề dày lớp thay đổi từ 0.3m (khu vực lỗ khoan K3, K4) đến 0.6m (khu vực lỗ
khoan LK1, LK2, K2, K3), bề dày trung bình khoảng 0.5m. Lớp đất 1 không có ý
nghĩa làm nền móng. Trong lớp đất này không lấy mẫu thí nghiệm. Chỉ dùng làm
mặt bằng xây dựng.
Lớp 2: Sét pha dẻo cứng màu nâu vàng, nâu hồng
Nằm d-ới lớp đất 1 nêu trên, lớp đất 2 có diện phân bố đều trên diện tích
khảo sát, gặp trong tất cả các lỗ khoan. Bề dày lớp 2 nhỏ thay đổi từ 2.0m (khu vực
lỗ khoan K2) đến lớn nhất 4.6m (khu vực lỗ khoan K4), bề dày trung bình khoảng
3.2m (chi tiết xem tại mặt cắt địa chất công trình). Thành phần chủ yếu lớp 2 là Sét
pha dẻo cứng màu nâu vàng, nâu hồng. Giá trị xuyên tiêu chuẩn SPT thay đổi N = 8
-12búa, trung bình N = 10búa.
Trong lớp 2 lấy 7 mẫu thí nghiệm kết quả phân tích các chỉ tiêu cơ lý của lớp
đất 2 nh- sau:
TT
Các đặc tr-ng
Đơn vị
Giá trị
1
Sét ( <0.005 mm)
%
24.3
2
Bột nhỏ (0.005 - 0.01mm)
%
9.6
3
Bột to (0.01 0.05mm)
%
50.7
4
Cát mịn ( 0.05-0.1mm)
%
10.8
5
Cát nhỏ ( 0.1-0.25mm)
%
4.0
6
Cát trung (0.25-0.5mm)
%
0.5
7
Cát to (0.5-2.0mm)
%
-
8
Sạn, sỏi ( > 2.0mm )
%
-
9
Độ ẩm tự nhiên, W
%
24.6
10
Dung trọng tự nhiên,
11
Dung trọng khô, k
12
Khối l-ợng riêng,
13
Hệ số rỗng, e
14
Độ lỗ rỗng, n
%
42.9
15
Độ bão hoà, G
%
88.2
16
Giới hạn chảy, Wc
%
34.3
g/cm3
1.92
3
1.54
3
2.69
g/cm
g/cm
0.751
Đơn vị khảo sát: công ty c.P khảo sát địa chất và xử lý nền móng công trình ( intreco )
17
Báo cáo KS đCCT dự án PhucHa City Garden thuộc khu ĐTM Nam An Khánh
17
Giới hạn dẻo, Wd
%
21.2
18
Chỉ số dẻo, Id
%
13.1
19
Độ sệt, B
20
0.28
2
kG/cm
21
Lực dính kết, C
Góc ma sát trong,
22
Hệ số nén lún, a1-2
cm2/kG
28
29
Modun tổng biến dạng, E0
áp lực tính toán quy -ớc, R
0.222
15019
độ
0.027
kG/cm
2
105
kG/cm
2
1.4
Lớp sét pha 2 có diện phân bố đều, bề dày nhỏ, khả năng chịu lực khá.
Lớp 3: Sét pha dẻo mềm đôi chỗ đến dẻo chảy màu xám nâu, xám đen đôi chỗ
lẫn hữu cơ
Nằm d-ới lớp đất 2 nêu trên là lớp đất số 3, lớp có diện phân bố đều trên diện
tích khảo sát. Bề dày lớp có sự thay đổi từ 5.2m (khu vực lỗ khoan K4) đến 6.4m
(khu vực lỗ khoan LK1) bề dày trung bình khoảng 5.8m (xem chi tiết trên mặt cắt
địa chất công trình). Thành phần chủ yếu lớp 3 là Sét pha dẻo mềm đôi chỗ đến dẻo
chảy màu xám nâu, xám đen đôi chỗ lẫn hữu cơ, xen kẹp cát pha. Giá trị xuyên tiêu
chuẩn SPT th-ờng thay đổi N = 4 đến 7búa, trung bình N = 6búa.
Trong lớp 3 lấy 12 mẫu đất thí nghiệm, kết quả tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý
đặc tr-ng của lớp đất 3 nh- sau:
TT
Các đặc tr-ng
Đơn vị
Giá trị
1
Sét ( <0.005 mm)
%
22.9
2
Bột nhỏ (0.005 - 0.01mm)
%
9.5
3
Bột to (0.01 0.05mm)
%
53.5
4
Cát mịn ( 0.05-0.1mm)
%
11.2
5
Cát nhỏ ( 0.1-0.25mm)
%
2.7
6
Cát trung (0.25-0.5mm)
%
0.2
7
Cát to (0.5-2.0mm)
%
-
8
Sạn, sỏi ( > 2.0mm )
%
-
9
Độ ẩm tự nhiên, W
%
10
32.6
Dung trọng tự nhiên,
g/cm
3
1.83
11
Dung trọng khô, k
g/cm3
1.39
12
Khối l-ợng riêng,
3
2.67
g/cm
Đơn vị khảo sát: công ty c.P khảo sát địa chất và xử lý nền móng công trình ( intreco )
18
Báo cáo KS đCCT dự án PhucHa City Garden thuộc khu ĐTM Nam An Khánh
13
Hệ số rỗng, e
14
Độ lỗ rỗng, n
%
47.9
15
Độ bão hoà, G
%
91.8
16
Giới hạn chảy, Wc
%
35.8
17
Giới hạn dẻo, Wd
%
23.4
18
Chỉ số dẻo, Id
%
12.4
19
Độ sệt, B
20
0.933
0.72
2
kG/cm
21
Lực dính kết, C
Góc ma sát trong,
độ
10020
22
Hệ số nén lún, a1-2
cm2/kG
0.044
28
Modun tổng biến dạng, E0
kG/cm2
65
2
0.7
29
áp lực tính toán quy -ớc, R
kG/cm
0.106
Lớp đất 3 có diện phân bố đều, bề dày trung bình khoảng 5.8m, có khả năng
chịu lực trung bình.
Lớp 4: Cát hạt nhỏ lẫn bụi màu xám nâu, xám ghi trạng thái chặt vừa
Nằm d-ới lớp đất 3 nêu trên là lớp đất số 4, lớp có diện phân bố đều trên diện
tích khảo sát. Bề dày lớp khá lớn th-ờng thay đổi từ 22.5m (khu vực lỗ khoan K3)
đến 26.0m (khu vực lỗ khoan K4), bề dày trung bình của lớp khoảng 23.0m (xem chi
tiết trên mặt cắt địa chất công trình). Thành phần chủ yếu lớp 4 là Cát hạt nhỏ lẫn
bụi màu xám nâu, xám ghi trạng thái chặt vừa đôi chỗ xen kẹp sét pha. Giá trị xuyên
tiêu chuẩn SPT th-ờng thay đổi N = 16 đến 21búa, th-ờng phần nóc tầng trạng thái
đất xốp hơn (các lỗ khoan LK2, K1) trung bình N = 18búa.
Tại lỗ khoan LK1 xuất hiện lớp đất sét pha có trạng thái dẻo mềm đ-ợc chia
thành: Phụ lớp 4b: Sét pha dẻo mềm màu xám nâu, xám tro. Bề dày của phụ lớp xác
định đ-ợc là 10m.
Trong lớp 4 lấy 57 mẫu đất phụ lớp 4b lấy 4mẫu đất thí nghiệm, kết quả tổng
hợp các chỉ tiêu cơ lý đặc tr-ng của lớp đất 4 nh- sau:
+ Lớp 4:
TT
Các đặc tr-ng
Đơn vị
Giá trị
1
Hạt sét (<0.005 mm)
%
0.2
2
Bụi nhỏ ( 0.01 0.005)
%
0.1
3
Bụi to ( 0.01 - 0.05)
%
1.0
Đơn vị khảo sát: công ty c.P khảo sát địa chất và xử lý nền móng công trình ( intreco )
19
Báo cáo KS đCCT dự án PhucHa City Garden thuộc khu ĐTM Nam An Khánh
4
5
6
7
8
9
10
Cát mịn ( 0.05-0.1)
Cát nhỏ ( 0.1-0.25)
Cát trung (0.25-0.5)
Cát thô (0.5-2.0)
Sỏi sạn ( >2.0mm)
Khối l-ợng riêng,
Độ ẩm tự nhiên W
%
%
%
%
%
g/cm3
%
32.6
50.6
15.6
2.65
20.2
11
Góc nghỉ khô với cát
độ
27051
12
Góc nghỉ -ớt với cát
độ
20000
13
Dung trọng lớn nhất của cát
g/cm3
1.517
3
1.108
14
Dung trọng nhỏ nhất của cát
15
Hệ số rỗng lớn nhất của cát emax
1.394
16
17
18
Hệ số rỗng nhỏ nhất của cát emin
Giá trị SPT trung bình, N30
Góc ma sát trong theo SPT,
Búa/30cm
độ
0.749
18
29
19
Mô dun tổng biến dạng theo SPT, E
kG/cm2
136
2
1.6
20
áp lực tính toán quy -ớc, R theo SPT
g/cm
kG/cm
+ Phụ lớp 4b:
TT
Các đặc tr-ng
Đơn vị
Giá trị
1
Sét ( <0.005 mm)
%
23.9
2
Bột nhỏ (0.005 - 0.01mm)
%
10.0
3
Bột to (0.01 0.05mm)
%
51.9
4
Cát mịn ( 0.05-0.1mm)
%
11.8
5
Cát nhỏ ( 0.1-0.25mm)
%
2.4
6
Cát trung (0.25-0.5mm)
%
-
7
Cát to (0.5-2.0mm)
%
-
8
Sạn, sỏi ( > 2.0mm )
%
-
9
Độ ẩm tự nhiên, W
%
10
31.0
Dung trọng tự nhiên,
g/cm
3
1.85
11
Dung trọng khô, k
g/cm3
1.41
12
Khối l-ợng riêng,
3
2.67
13
Hệ số rỗng, e
14
Độ lỗ rỗng, n
%
47.1
15
Độ bão hoà, G
%
91.8
16
Giới hạn chảy, Wc
%
35.4
g/cm
0.899
Đơn vị khảo sát: công ty c.P khảo sát địa chất và xử lý nền móng công trình ( intreco )
20
Báo cáo KS đCCT dự án PhucHa City Garden thuộc khu ĐTM Nam An Khánh
17
Giới hạn dẻo, Wd
%
23.1
18
Chỉ số dẻo, Id
%
12.3
19
Độ sệt, B
20
0.63
2
kG/cm
21
Lực dính kết, C
Góc ma sát trong,
22
Hệ số nén lún, a1-2
cm2/kG
28
29
Modun tổng biến dạng, E0
áp lực tính toán quy -ớc, R
0.107
10000
độ
0.040
kG/cm
2
70
kG/cm
2
0.7
Lớp đất 4 có diện phân bố đều, bề dày lớn trung bình khoảng 23.0m khả năng
chịu lực khá thích hợp với công trình có tải trọng nhỏ thiết kế móng cọc BTCT thi
công bằng ph-ơng pháp ép tĩnh.
Lớp 5 và phụ lớp 5a: Cuội sỏi lẫn sạn, cát trung, cát thô màu xám ghi trạng
thái rất chặt
Nằm d-ới các lớp đất nêu trên và cũng là d-ới cùng của mặt cắt khảo sát, phụ
lớp 5a và lớp 5 có diện phân bố rộng, độ sâu gặp lớp này từ khoảng d-ới 32m (khu
vực các lỗ khoan LK2, K2, K3) đến d-ới 35m (khu vực các lỗ khoan LK1, K1, K4).
Thành phần thạch học chính là cát sạn và cuội sỏi lẫn sạn màu xám ghi, xám trắng
đến xám vàng, l-ợng sạn sỏi cũng chiếm đa số, thành phần khoáng vật chủ yếu là
cuội sỏi thạch anh bào tròn khá tốt. Tuy nhiên, sự phân bố cuội và sạn sỏi trong lớp
không đồng đều, thể hiện là các giá trị xuyên tiêu chuẩn theo độ sâu có sự thay đổi,
căn cứ theo giá trị SPT và kết quả khoan tại hiện tr-ờng khảo sát cho thấy trong khu
vực xây dựng cuội lẫn sạn sỏi và cát thô có sự phân bố không đồng đều.
Căn cứ theo giá trị SPT phân chia lớp cuội sỏi thành Phụ lớp 5a với giá trị
SPT trong khoảng 50
N>100, l-ợng cuội to chiếm -u thế. (xem chi tiết trên hình trụ lỗ khoan).
Bề dày lớp cuội sỏi bao gồm cả lớp 5 và 5a xác định đ-ợc tại lỗ khoan LK1 là
29m, các lỗ khoan khảo sát còn lại đã khoan vào lớp cuội sỏi đ-ợc từ 12.0m (lỗ
khoan K1) đến 26.8m (lỗ khoan LK2), (xem chi tiết trên mặt cắt địa chất công
trình).
Các chỉ tiêu phân tích các mẫu cuội sỏi chung cho cả lớp 5 và 5a nh- sau:
Đơn vị khảo sát: công ty c.P khảo sát địa chất và xử lý nền móng công trình ( intreco )
21
Báo cáo KS đCCT dự án PhucHa City Garden thuộc khu ĐTM Nam An Khánh
TT
Các đặc tr-ng
Đơn vị
Giá trị
1
Hạt sét (<0.005 mm)
%
-
2
Bụi nhỏ ( 0.01 0.005)
%
-
3
Bụi to ( 0.01 - 0.05)
%
-
4
Cát mịn ( 0.05-0.1)
%
12.3
5
Cát nhỏ ( 0.1-0.25)
%
6.9
6
Cát trung (0.25-0.5)
%
8.6
7
Cát to (0.5-2.0)
%
6.6
8
Cuội, Sạn, sỏi ( > 2.0 )
%
9
Khối l-ợng riêng,
10
Giá trị xuyên tiêu chuẩn SPT
11
Góc ma sát ( xác định theo SPT)
12
Modun biến dạng, E (theo SPT)
65.6
3
g/cm
2.65
Lần/30cm
Phụ lớp 5a: 50
Lớp 5: N >100
độ
49
kG/cm
2
>800
Lớp cuội sỏi 5 có khả năng chứa n-ớc phong phú và là tầng chứa n-ớc chủ
yếu của khu vực. Với bề dày lớn, lớp cuội sỏi này đáp ứng đ-ợc các yêu cầu về khảo
sát, thiết kế cho các công trình nhà cao tầng và là lớp có khả năng mang tải cao,
đ-ợc chọn làm lớp chịu lực cho các công trình nhà cao tầng có tải trọng lớn thiết kế
cọc khoan nhồi ở khu vực Hà Nội.
Lớp 6: Đá gốc sét kết, sét than màu xám đen, đá bột kết phân lớp. Phong hóa
nứt nẻ mạnh, RQD = 10 - 20%
Theo các tài liệu lỗ khoan khảo sát gặp bề mặt đá gốc ở độ sâu từ 64.2m (lỗ
khoan LK1). Thành phần chủ yếu là Đá gốc sét kết, sét than màu xám đen, bột kết
phân lớp mỏng phong hóa nứt nẻ mạnh. Trên cơ sở tài liệu nghiên cứu địa chất Tờ
bản đồ Hà Nội (F-48-XXVIII) tỷ lệ 1:200.000 có thể đây là các thành tạo đá gốc
thuộc hệ tầng Yên Duyệt có tuổi vào Permi muộn (P3 yd). Khi khoan các đá này
th-ờng bị vỡ thành các cục nhỏ, chỉ số chất l-ợng đá RQD = 10 -20%. Đây là lớp đá
gốc có diện phân bố rộng khắp trên khu vực, bề dày rất lớn, đá bị phong hóa nứt nẻ
mạnh và có tính phân lớp, tuy nhiên khả năng chịu lực tốt và ổn định./.
Đơn vị khảo sát: công ty c.P khảo sát địa chất và xử lý nền móng công trình ( intreco )
22
Báo cáo KS đCCT dự án PhucHa City Garden thuộc khu ĐTM Nam An Khánh
VI. kết luận và kiến nghị
Qua tài liệu 06 lỗ khoan khảo sát địa chất công trình dự án: PhucHa City
Garden thuộc khu ĐTM Nam An Khánh có kết luận nh- sau:
1. Địa tầng khảo sát gồm 6 lớp đất và phụ lớp có bề dày và diện phân bố thay
đổi, lớp đất lấp và trồng trọt không có ý nghĩa làm nền móng chỉ dùng làm
mặt bằng xây dựng.
2. Lớp đất 2 sét pha dẻo cứng nằm gần bề mặt đất, diện phân bố đều, là lớp đất
loại sét có khả năng cách n-ớc tốt, bề dày trung bình khoảng 3.2m thích hợp
cho việc mở hố móng khi thi công xây dựng tầng hầm. Tuy nhiên cần chú ý
d-ới đó là lớp đất số 3 - Sét pha dẻo mềm đôi chỗ đến dẻo chảy nếu mở hố
móng sâu vào lớp này cần phải có biện pháp gia cố lớp này.
3. Lớp đất số 4 - Cát hạt nhỏ lẫn bụi trạng thái chặt vừa, bề dày trung bình lớn
khoảng 23m, khả năng chịu lực khá thích hợp với công trình tải trọng vừa
đến nhỏ thiết kế móng cọc BTCT thi công bằng ph-ơng pháp ép tĩnh.
4. Lớp cuội sỏi 5 và 5a có bề dày lớn, khả năng chịu lực rất tốt thích hợp với
công trình nhà cao tầng thiết kế móng cọc khoan nhồi.
5. Lớp đá gốc phía d-ới có khả năng chịu lực rất tốt
* Kiến nghị
1. Theo điều kiện địa chất công trình nêu trên với công trình xây dựng có
quy mô cao tầng, tải trọng rất lớn, ph-ơng án móng cho công trình là
thiết kế móng cọc khoan nhồi, mũi cọc đặt vào lớp cuội sỏi số 5 và 5a
phân bố từ độ sâu khoảng d-ới 32-35m (tuỳ từng khu vực xây dựng) có
trạng thái rất chặt luôn bão hoà n-ớc làm lớp chịu lực. Dùng lớp này
còn tránh đ-ợc khả năng lún bề mặt đất do ảnh h-ởng của việc khai
thác hạ thấp mực n-ớc ngầm./.
2. Trên đây là các kết luận và kiến nghị theo quan điểm địa chất, nhà
thiết kế cần dựa vào quy mô và tải trọng của công trình mà đ-a ra
ph-ơng án móng cho phù hợp đảm bảo an toàn cho công trình khi đ-a
vào sử dụng./.
Đơn vị khảo sát: công ty c.P khảo sát địa chất và xử lý nền móng công trình ( intreco )
23
Báo cáo KS đCCT dự án PhucHa City Garden thuộc khu ĐTM Nam An Khánh
Phụ lục
Hình vẽ, bảng biểu & kết quả thí nghiệm
Đơn vị khảo sát: công ty c.P khảo sát địa chất và xử lý nền móng công trình ( intreco )
24