Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.97 KB, 5 trang )

PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CứU KHOA HọC
1.Quá trình nghiên cứu
Bước 1: Lựa chọn chủ đề nghiên cứu.
Bước 2: Xác định quy mô-phạm vi của chủ đề nghiên cứu.
Bước 3: Xác định các thông tin dữ liệu cần thu thập
Bước 4: Thiết kế,lập kế hoạch,lên quy trình,tiến độ thực hiện.
Bước 5: Thu thập và xử lý dữ liệu thông tin đầu vào, ,xây dựng bảng
câu hỏi.
Bước 6: Phân tích số liệu ,dữ liệu.
Bước 7: Giải thích làm sáng tỏ các vấn đề nảy sinh từ kết quả tổng hợp
các số liệu nghiên cứu.
Bước 8: Viết báo cáo-Đề xuất kiến nghị, ý kiến cá nhân.
Ví dụ:
B1: Lựa chọn chủ đề nghiên cứu
Nghiên cứu nhu cầu tiêu thụ sữa của trẻ em tại Việt Nam.
B2: Xác định rõ quy mô-phạm vi vấn đề cần nghiên cứu,giới hạn chủ đề nghiên
cứu
_Đối tượng nghiên cứu là nhu cầu sữa cho trẻ em.
_Khách thể nghiên cứu là trẻ em và phụ huynh.
_Giới hạn,phạm vi thời gian và địa điểm.
_Mối quan hệ giữa các bà mẹ trong độ tuổi sinh con và nhu cầu sữa
cho trẻ em?
B3: Xác định các thông tin dữ liệu cần thu thập.
B4:Thiết kế,lập kế hoạch,lên quy trình ,tiến độ thực hiện cuộc nghiên
cứu .
_Xác định tiến độ thời gian.
_Xác định phương pháp nghiên cứu định lượng hay nghiên cứu định
tính.
_Phân công công việc .
_Nếu NC định lượng:


+Xác định số mẫu,danh sách hộ chọn mẫu .
+Thiết kế bản câu hỏi
+Điều tra thử,chỉnh sửa bản câu hỏi.
B5:Thu thập dữ liệu thông tin đầu vào
_Tiến hành điều tra thu thập dữ liệu cần thiết qua bảng câu hỏi.
B6:Phân tích số liệu,dữ liệu
_Phân nhóm đối tượng tiêu thụ sữa.


_Tìm quan hệ giữa đặc tính của từng nhóm đối tượng với nhu cầu tiêu thụ sữa.
B7:Giải thích-làm sáng tỏ các vấn đề nảy sinh từ kết quả tổng hợp các số liệu
_Tìm ra mối quan hệ và ước tính nhu cầu tiêu thụ sữa theo sự gia tăng nhóm
dân số trong độ tuổi
nghiên cứu.
B8:Thông báo kết quả:viết báo cáo kết quả nghiên cứu đề xuất các kiến nghị/ý
kiến cá nhân
_Báo cáo kết quả nghiên cứu đến nơi đặt hàng ,viết các báo cáo khoa học có
liên quan..

2.Xác định vấn đề nghiên cứu và phạm vi NC
_Tiêu chí chọn đề tài:trả lời cho câu hỏi cái gì là vấn đề nghiên cứu?
Mối quan tâm của ai?Nếu là người NC thì NC có hữu ích đến mức độ nào?
Tính cấp bách :cần thiết cho thực tại xã hội.
Tính khả thi:chọn những nghiên cứu sơ bộ,xem xét tài
liệu,tham khảo ý kiến chuyên gia.
Chủ đề có mới mẻ không?Không có khái niệm hoàn toàn mới.Phải có những
đóng góp mới hay đặt
lại vấn đề hoặc đưa các giả thiết mới .
Bạn có thích đề tài đó không?Sở thích sẽ giúp bạn vượt qua khó khăn.
Bạn có đủ khả năng để thực hiện đề tài đó không?Do hạn chế về khả

năng ,kiến thức.
Đề tài có thể được hoàn tất trong một thời gian nhất định không?
Các công cụ cần thiết có đủ không?
Đề tài có ý nghĩa không?
_Giới hạn đối tượng ,thời gian ,không gian,khách thể NC.

3.Thiết kế NC
_Là vạch ra lộ trình đi đến mục tiêu NC trong các điều kiện ràng buộc
nhất định.
_Cầu nối giữa mục tiêu và việc thực hiện.
_Dự kiến thời hạn,kết quả NC.
_Tránh sai lầm.
_Phác hoạ dữ liệu cần thiết và phương pháp thu thập.
_Xác định rõ phương pháp phân tích và xử lý thông tin.
 Mục tiêu NC
_NC cái gì?
_NC nhằm giải quyết vấn đề gì?
 Xuất phát điểm NC
_C ơ s ở lý lu ận.
_Thông tin.


_Tài li ệu.
_Tài chính.
_Th ời gian.
_S ự giúp đỡ.
 Mô hình NC
_Mô t ả : mô t ả hi ện t ượng kinh t ế b ằng s ố li ệu,nêu đặc tính c ần mô t ả.
_Th ăm dò : tìm câu tr ả l ời cho v ấn đề ch ưa bi ết,c ần n ăng l ực quan
sát,ghi nh ận và gi ải thích

thông tin,k ết qu ả phát hi ện v ấn đề và gi ải pháp.
 Thiết kế bảng câu hỏi
_D ựa vào nhu c ầu c ủa đề tài.
_C ấu trúc b ảng câu h ỏi
A,Ph ần qu ản lý thông tin.
B,Ph ần gi ới thi ệu .
C,Ph ần g ạn l ọc-xác đị nh đối t ượng ph ỏng v ấn.
D,N ội dung chính:Các thông tin c ần thu th ập.
E,Thông tin nhân kh ẩu h ọc,thông tin cá nhân c ủa ng ười đượ c ph ỏng
v ấn.

4.Thu thập và xử lý thông tin
_Dữ liệu sơ cấp: dữ liệu mà người nghiên cứu tự thu thập, phỏng vấn trực tiếp,
hoặc nguồn tài liệu cơ
bản, còn ít hoặc chưa được chú giải. Một số vấn đề nghiên cứu có rất ít tài liệu,
vì vậy cần phải điều

tra để tìm và khám phá ra các nguồn tài liệu chưa được biết. Người nghiên cứu
cần phải tổ chức, thiết
lập phương pháp để ghi chép, thu thập số liệu.
_Dữ liệu thứ cấp: dữ có nguồn gốc từ tài liệu sơ cấp đã được phân tích,
giải thích và thảo luận, diễn giải. Các nguồn tài liệu thứ cấp như: Sách
giáo khoa, báo chí, bài báo, tập san chuyên đề, tạp chí, biên bản hội
nghị, báo cáo khoa học, internet, sách tham khảo, luận văn, luận án,
thông tin thống kê, hình
ảnh, video, băng cassette, tài liệu-văn thư, bản thảo viết tay, …
B1:Tìm kiếm tài liệu
_Tại thư viện(TV khoa học tổng hợp tp.HCM,TV Xã hội học tp.HCM,TV
các trường ĐH lớn).
_Lấy số liệu thống kê từ các cơ quan,bộ,ngành.



+NXB Thống kê, NXB Khoa học xã hội…
+VPĐD các Bộ tại tp.HCM,các Viện NC như Viện Khoa học xã hội,Viện
kinh tế…
+Hội-Hiệp hội chuyên ngành như Hiệp hội Công thương tp.HCM,Hội Tin
học tp…
+Các báo cáo tổng kết của các tổ chức quốc tế như
UN,UNDP,FAO,UNESCO…
+Các tổ chức phi Chính phủ:Word Vision,Care,SIDA,WB…
_Trên internet,báo chí.
_Lấy số liệu thực tế tại doanh nghiệp.(Lấy những gì? Để làm gì? Ở
đâu ?Gặp ai?Lấy như thế nào?)

B2:Sắp xếp,tổ chức tài liệu đã thu thập được
B3: Đọc và ghi chú tài liệu
B4:Phân tích và rút ra kết luận

5.Xử lý,phân tích số liệu
1.Số liệu định tính
A,Cách mã hóa dữ liệu
_Mã hóa trước
+Chọn mã số từ khi thiết kế bảng câu hỏi.
+Định rõ được câu trả lời.
+Giảm khối lượng công việc xử lý số liệu.
_Mã hóa sau
+Tốn nhiều thời gian biên tập.
+Xét ngẫu nhiên 30% bảng hỏi để mã hóa.
_Các nguyên tắc thiết lập các kiểu mã hóa
+Số kiểu mã cần phải đủ lớn.

+Không được chồng chéo.
+Nguyên tắc toàn diện.
+Nguyên tắc đóng kín khoảng cách lớp.
+Nguyên tắc về những khoảng cách lớp.
+Định điểm giữa các khoảng cách lớp để làm tròn.
_Lập danh bạ mã hóa
STT câu hỏi
Cột trên máy
điện toán
Tên của biến số Vấn đề của
Câu hỏi
Mã hiệu




×