Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài giảng Thể dục 11: Nhảy xa GV. Trần Thị Minh Triều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.57 KB, 13 trang )


BÀI CỦ
Xem hình ảnh sau đây: Em hãy cho biết đây là mơn thể thao
gì? Nêu kỹ thuật mơn thể thao đó và cho biết hình ảnh trên
nằm ở giai đoạn nào?

NHẢY XA
CHẠY ĐÀ; GIẬM NHẢY; TRÊN KHÔNG VÀ TIẾP
ĐẤT
TRÊN KHÔNG CỦA KỸ THUẬT NHẢY XA KIỂU

Trả
lời


ĐẶT VẤN ĐỀ



Trong một thời gian dài, để nâng thành tích
lẽ ra phải quan tâm cải tiến kỹ thuật trên
khơng thì người ta chỉ chú ý hồn thiện kỹ
thuật chạy đà và giậm nhảy. Đến khi xuất
hiện kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân lúc đó
thành tích nhảy xa khơng ngừng được nâng
lên. Để tìm hiểu tại sao kỹ thuật nhảy xa
kiểu ưỡn thân lại nâng cao thành tích đó
chính là nội dung của bài học hôm nay


à


đ
y

Ch

ậm
i
G

ảy
h
n

ng
ô
h
nk
ê
r
T

NHẢY XA
KIỂU
ƯỠN THÂN

Tiếp đất


Tư thế chuẩn bị: Đứng chân lăng trước (bước lẻ) hoặc chân giậm
trước (bước chẵn) mũi bàn chân sát vạch xuất phát, mũi chân sau

chạm đất cách gót chân trước một bàn chân. Hai chân hơi khuỵu,
chạm đất bằng nửa trước bàn chân, trọng tâm dồn nhiều vào chân
trước, thân hơi ngả về trước, mắt nhìn theo đường chạy đà, hai tay
thả lỏng tự nhiên
Kĩ thuật chạy đà: cự ly chạy đà khoảng 15-25m. Đo đà, điều
chỉnh đà để tìm ra cự li chạy đà hợp lý, phù hợp với mỗi người tập
là một việc rất quan trọng trong nhảy xa. Khi chạy đà, độ dài các
bước chạy cần tăng dần kết hợp với nâng dần thân lên


Giai đoạn giậm nhảy bắt đầu khi đặt chân giậm nhảy vào ván giậm nhảy. Lúc
này chân giậm nhảy hơi khuỵ gối, sau đó dùng sức mạnh của chân và toàn thân
đạp mạnh, nhanh lên ván như sức bật của một chiếc lò xo.
Khi giậm nhảy, phải chủ động đạp mạnh duỗi thẳng chân, phối hợp với đánh tay
và đưa chân lăng ra trước – lên cao và giữ cơ thể được thăng bằng. Giậm nhảy
phải phối hợp nhịp nhàng với tốc độ nằm ngang của chạy đà tạo ra
Thành tích đạt được phụ thuộc vào sức mạnh của chân, sự linh hoạt của cổ chân,
sức bậc của bàn chân, sự phối hợp nhịp nhàng của toàn bộ cơ thể đặc biệt là sự
phối hợp chính xác giữa lực giậm nhảy với lực do chạy đà tạo nên góc độ giậm
nhảy hợp lý. Góc giậm nhảy khoảng 70-78o để đạt góc bay khoảng 20-24o



thế từ
haitưtay,
hơng
2 chân
lúc khi
này chân
chủ

BắtTưđầu
thếngực,
“bước
bộ và
trên
khơng”
độngnhảy
ưỡnrời
ngực
căng
sau sao
chođưa
thânngay
người
giậm
khỏi
vánvềgiậm,
khơng
ra
căngmà
như
hình sau,
cánhcocung.
Tiếp
theo
gập
trước,
đưamột
về phía
dần lại,

chân
lăng
từ
nhanh
thân
đồng
hai chân
ra trước
phía
trước
chủtrên,
động
đưathời
xuống
dưới vươn
– về sau
phối
hếtvới
sứcchân
tích giậm
cực phối
đánh
tay từ
trên
hợp
nhảyhợp
và với
ngực
ưỡnhaicăng
thân

ra
caomặt
– ranhìn
trướclên
vịng
dướicó– ra
sau,
cao,xuống
hai tay
thểsau
đưa lên cao
chếch về sau hoặc dang ngang.

chuẩn bị giai đoạn
tiếp đất


Chủ động khuỵu gối để giảm chấn động, đồng thời rướn thân,
vươn hai tay ra trước để giữ thăng bằng khơng để mơng hoặc tay
chạm cát ở phía sau. Sau đó đứng lên đi về trước, rời khỏi hố nhảy.

Động tác tiếp đất đòi hỏi
phải khéo léo, nhanh
nhẹn, mềm dẻo và hết
sức chủ động


NGỒI

Sau bước bộ trên không,

chân giậm nhảy co dần lại
và đưa về phía trước nâng
cao đùi, tay đánh từ trên
xuống dưới ra sau.
Lúc này tư thế người như
“Ngồi” trên không.

ƯỠN THÂN

Sau bước bộ trên không,
chân lăn chủ động đưa ra sau
phối hợp cùng chân giậm.

Lúc này hai tay, ngực,
hông và 2 chân căng ra sau
như hình cánh cung.


Tồn bộ thân người thành một hình cách cung, do đó
khi gập lại có khả năng vươn xa về trước hơn bình
thường so với kiểu “NGỒI”.
 Đây là 1 kiểu nhảy hiện đại được nhiều VĐV cấp cao
sử dụng để thi đấu.
 Khác nhau ở giai đoạn trên không: đây là giai đoạn
thụ động, người nhảy không thể thay đổi đường bay
của trọng tâm cơ thể, nhưng người nhảy có thể sử
dụng kỹ thuật các kiểu nhảy xa khác nhau để tận
dụng tối đa đường bay của cơ thể trong không gian do
giậm nhảy tạo nên.



Thành tích nhảy xa Việt Nam và Thế giới.

NAM

NỮ


XEM LẠI TOÀN BỘ KỸ THUẬT NHẢY XA KIỂU ƯỠN THÂN



×