Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài dự thi kiến thức liên môn dành cho học sinh trung học cơ sở (9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.45 KB, 3 trang )

Tích hợp kiến thức liên mơn giúp học sinh học tốt tiết Học hát

PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
1. Tên dự án dạy học

2. Mục tiêu dạy học
a. Kiến thức:
- u cầu Học sinh phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong
chương trình, sách giáo khoa, đó là nền tảng vững vàng để các em có thể phát triển
năng lực nhận thức ở cấp cao hơn.
b. Kỹ năng:
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để phát triển năng lực, trí tuệ ở mức
độ từ đơn giản đến phức tạp.
c. Thái độ:
Tích hợp liên mơn:
- Địa lý: Học sinh biết được vị trí, tầm quan trọng của sơng Vàm cỏ đơng, u q
và trân trọng.
- Lịch sử: Sơng Vàm Cỏ Đơng có một số chi lưu trong đó có sơng Nhật Tảo. Sơng
Vàm cỏ đơng là nơi xảy ra nhiều trận đánh ác liệt trong cuộc chiến tranh chống Pháp.
Trong cuộc chiến chống Pháp, nghĩa qn Nguyễn Trung Trực đã chỉ huy trận đánh đốt
tàu Hy Vọng của thực dân Pháp tại sơng Nhật Tảo. Học sinh biết u q và trân trọng

Nhóm tác giả: Phương Dung, Nguyễn Thị Luyến, Nghiêm Thị Phượng

Trang 1


Tích hợp kiến thức liên mơn giúp học sinh học tốt tiết Học hát

những chiến sĩ đã hi sinh cho đất nước và các em sẽ cố gắng chăm ngoan, học giỏi để
sau này giúp ích cho nước nhà.


- Ngữ Văn: Bài hát Vàm cỏ đơng của nhạc só Trương Quang Lục được tác giả sáng
tác từ bài thơ Vàm cỏ đơng của nhà thơ Hồi Vũ. Học sinh biết u q và trân trọng
những nhà thơ, những nhạc sĩ đã cống hiến cả cuộc đời mình cho nền Văn học -Văn hóa
- Nghệ thuật nước nhà.
- Kỹ năng sống: Kỹ năng lắng nghe tích cực và kỹ năng thể hiện sự tự tin. Từ đó
giúp học sinh nắm vững kiến thức, có năng lực vận dụng những kiến thức của các mơn
học trên đề giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài học, gắn liền với thực tiễn.
- Giáo dục cơng dân: Giáo dục học sinh phải biết u q, trân trọng tuổi học trò,
trân trọng những nhạc sĩ đã cống hiến cả cuộc đời mình cho nền âm nhạc Việt Nam.
- Hoạt động ngồi giờ: Qua tiết học hát các em học thuộc bài hát và các em có thể
hát bài hát vào các tiết Hoạt động ngồi giờ.

3. Đối tượng dạy học của dự án
- Học sinh lớp 8.

4. Ý nghóa của dự án
- Giúp học sinh nắm vững kiến thức của bài học, hiểu đúng các thơng tin mà giáo
viên truyền tải.
- Có khả năng nắm được, hiểu được ý nghĩa của các sự việc, hiện tượng, giải thích,
chứng minh được ý nghĩa của các sự việc, hiện tượng ấy.
- Học sinh biết sử dụng các kiến thức đã học vào một hồn cảnh cụ thể, giải quyết
được mọi tình huống trong thực tiễn, những vấn đề đặt ra trong đời sống xã hội, tự tin
biểu diễn bài hát trước tập thể.
- Dự án này đóng vai trò quan trọng góp phần đổi mới phương pháp dạy học, phát huy
tính tích cực và năng lực sáng tạo của học sinh. Giúp người giáo viên kiểm tra đánh giá

Nhóm tác giả: Phương Dung, Nguyễn Thị Luyến, Nghiêm Thị Phượng

Trang 2



Tích hợp kiến thức liên mơn giúp học sinh học tốt tiết Học hát

được năng lực học tập của học sinh, thái độ học tập của học sinh để từ đó thúc đẩy sự
tìm tòi, khám phá, tự học của học sinh.

5. Thiết bò dạy học, học liệu
- Thiết bị: Đàn organ, Máy chiếu, Loa, laptop, tài liệu liên quan đến bài dạy (Sách
giáo khoa, sách giáo viên…)
- Ứng dụng cơng nghệ thơng tin: Video các bài hát của nhạc sĩ Trương Quang Lục,
nhạc mp3, ….

6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
- Trình bày cụ thể qua giáo án.
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
- Sau khi dạy xong tiết Học hát, học sinh hát đúng cao độ, trường độ bài hát Tuổi
hồng và hiểu được nội dung một số mơn giáo viên tích hợp trong tiết dạy như: Địa lý,
Lòch sử, Ngữ văn, Kỹ năng sống, Giáo dục cơng dân, Hoạt động ngoài giờ.
- Học sinh thể hiện được bài hát theo hình thức: Đơn ca, Song ca, tốp ca.
8. Các sản phẩm của Học Sinh
- Bài viết thu hoạch.
- Đĩa VCD trình bày bài hát theo thể loại: Đơn ca, Song ca, Tốp ca (Tập thể) sau
khi học xong tiết Học hát./.
Nhóm Giáo viên viết
Kiều Thị Phương Dung
Nguyễn Thò Luyến
Nghiêm Thò Phượng

Nhóm tác giả: Phương Dung, Nguyễn Thị Luyến, Nghiêm Thị Phượng


Trang 3



×