Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

skkn CHƯƠNG TRÌNH QUẢN lý điểm TRƯỜNG THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 81 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vị: Trường THPT Trấn Biên
Mã số: ................................
(Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ ĐIỂM TRƯỜNG THPT

Người thực hiện: NGUYỄN ÔN HIỀN DANH
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục



- Phương pháp dạy học bộ môn: ............................. 
(Ghi rõ tên bộ môn)

- Lĩnh vực khác: ....................................................... 
(Ghi rõ tên lĩnh vực)

Có đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN
 Mô hình  Phần mềm
 Phim ảnh
 Hiện vật khác

Năm học: 2011 - 2012

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC



SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: NGUYỄN ÔN HIỀN DANH


2. Ngày tháng năm sinh: 27 – 09 -1974
3. Nam, nữ: Nam
4. Địa chỉ: 85 Hưng Đạo Vương, Phường Quyết Thắng, Biên Hòa – Đồng Nai
5. Điện thoại:

0943317799

6. E-mail:
7. Chức vụ: Giáo viên
8. Đơn vị công tác: Trường THPT Trấn Biên


II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân tin học
- Năm nhận bằng: 2003
- Chuyên ngành đào tạo: Tin học
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy tin học
- Số năm có kinh nghiệm: 12


- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: không




Tên SKKN: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ ĐIỂM TRƯỜNG THPT
PHẦN I- MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài


Nối tiếp thành công chương trình ứng dụng CNTT ngành giáo dục về việc cung cấp
dịch vụ Internet trường học giai đoạn hiện nay, tôi xin trân trọng giới thiệu chương trình ứng
dụng CNTT với nội dung “ứng dụng CNTT vào trường học” bằng phần mềm quản lý trường
học SMAS 2.0 và hệ thống website nhà trường.
Hệ thống SMAS 2.0 được phát triển trên nền điện toán đám mây, đem đến nhiều tiện
ích thiết thực cho nhà trường trong công tác quản lý học sinh, xây dựng cầu nối thiết thực
giữa nhà trường và gia đình trước, trong và sau thời gian học tập của học sinh. Ngoài ra khi
ứng dụng hệ thống quản lý SMAS 2.0 triệt để từ phía nhà trường tạo ra một công cụ quản lý


rất chi tiết đến công tác quản lý học sinh, nghiệp vụ trường học, nhanh chóng, tiện lợi và
hoàn toàn miễn phí.
Không chỉ phục vụ cho quản lý nhà trường, SMAS 2.0 còn tích hợp hệ thống báo cáo
cấp phòng giáo dục, Sở giáo dục với rất nhiều công cụ hỗ trợ, giúp nhà trường tiết kiệm thời
gian đối với công tác thống kê báo cáo cấp trên. Do ứng dụng bằng công nghệ mới, nên việc
triển khai rất nhanh chóng, hiệu quả; nhà trường không cần thiết phải đầu tư máy tính mới;
chỉ sử dụng hệ thống máy tính có kết nối internet có sẵn là có thể ứng dụng được hệ thống
SMAS 2.0 triệt để.


Ngoài ra, để tạo điều kiện trường có thể tương tác hoặc phổ biến thông báo, thông tin
trường cho phụ huynh, học sinh có thể truy cập qua internet, hệ thống website với nhiều
khuôn mẫu để lựa chọn. Hệ thống này mỗi trường được sở hữu một địa chỉ tên miền riêng:
(trong đó 4 ký tự đầu là phân cấp trường học, sau dấu

nối là tên trường và phần còn lại e-school.edu.vn là tên miền chính của chương trình giáo
dục). Một số lợi ích của hệ thống website và SMAS trên đối với nhà trường và phụ huynh
như sau:


+ Hệ thống website tài trợ miễn phí, trường không trả bất cứ một khoản chi phí nào cho
việc xây dựng và duy trì.
+ Trường toàn quyền sử dụng và được hỗ trợ trực tuyến về cập nhật và xử lý thông tin,
được sở hữu một website riêng chuyên nghiệp.
+ Liên kết đến thư viện điện tử bằng nguồn sách do thư viện khoa học tổng hợp cung
cấp với nhiều tài liệu quý hiếm và các nguồn sách khác trên internet.


+ Tích hợp hệ thống tra cứu điểm, kết quả học tập rèn luyện trên website giúp phụ
huynh có thể dễ dàng nắm bắt thông tin của con em mình.
+ Tích hợp hệ thống tin nhắn (ứng dụng cho phụ huynh có nhu cầu) về kết quả học tập
theo tháng, học kỳ, năm học.
Do trong khuôn khổ thời gian giới hạn. Nên tôi chỉ trình bày một số form mẫu để thể
hiện chương trình. Rất mong được sự góp ý của quý thầy cô đồng nghiệp để chương trình
hòan thiện hơn.


II. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
 Xây dựng hệ thống quản lý nhà trường xuyên suốt từ học sinh, giáo viên, BGH và các cấp quản
lý.
 Xây dựng cầu nối thông tin giữa nhà trường và phụ huynh đa dạng, linh hoạt; giúp phụ huynh
quản lý học sinh tốt hơn.
 Xây dựng cổng thông tin có tính định hướng cho học sinh giảm thiểu tác động xấu từ những
thông tin đen trên internet



III. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Phần mềm quản lý trường học SMAS 2.0 và hệ thống website sẽ giúp nhà trường quản lý điểm và
giúp phụ huynh có thể dễ dàng nắm bắt thông tin của con em mình.

IV. Đối tượng nghiên cứu:
Một số chức năng nhập điểm và quản lý website cho Trường THPT .

V. Phương pháp nghiên cứu


Quản lý học sinh


Quản lý hồ sơ



Quản lý học tập: con điểm, tổng kết điểm, kết quả học tập



Quản lý rèn luyện: điểm danh, khen thưởng, kỷ luật,…



Đánh giá xếp loại: học tập, hạnh kiểm; bình xét danh hiệu thi đua




Tổng hợp báo cáo gửi lãnh đạo và đơn vị quản lý cấp trên

Quản lý giáo viên




Quản lý hồ sơ giáo viên



Quản lý phân công giảng dạy



Quản lý sáng kiến, đề tài, kinh nghiệm



Quản lý khen thưởng kỷ luật

Quản lý thi


Quản lý thông tin kỳ thi



Hỗ trợ tổ chức thi: lên danh sách thí sinh, đánh số báo danh, chia phòng thi,…




Quản lý kết quả kỳ thi: vi phạm, điểm thi,…




Chuyển kết quả thi vào sổ điểm



Tạo báo cáo: danh sách thí sinh, kết quả thi,…

Tiện ích


Gửi thông báo nội bộ: trên hệ thống, qua email



SMS: gửi tin nhắn tới phụ huynh, cho phép phụ huynh nhắn tin tra cứu điểm, chuyên cần.


PHẦN II -

NỘI DUNG

A. PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI
Gồm các module:
 Quản lý Học sinh



 Quản lý Giáo viên
 Quản lý thi
 Tiện ích
 Quản trị hệ thống
 Quản lý cấp phòng/Sở
1. Kiến trúc ứng dụng


Tất cả các module cho các cấp (trường: từ mầm non đến THPT, phòng/sở), quản lý tập trung
trên cùng một hệ thống, sử dụng một CSDL. Có thể kế thừa dữ liệu từ các trường, các cấp. Việc kết
chuyển dữ liệu các năm học tương đối đơn giản
2. Mô hình triển khai
Ứng dụng web, triển khai tập trung trên internet. Các đơn vị (trường, phòng/sở) khai báo thông
tin trên hệ thống và sử dụng phần mềm như một dịch vụ, không phải cài đặt gì cả. Các trường không
phải quản trị vận hành, đầu tư hạ tầng (chỉ cần có kết nối internet).
3. Đối tượng sử dụng


 Trường Mầm non
 Trường Tiểu học
 Trung học cơ sở
 Trung học phổ thông (bao gồm trường chuyên)
 TT Giáo dục thường xuyên
4. Đơn vị quản lý cấp trên:
 Phòng Giáo dục


 Sở Giáo dục


5. Dữ liệu nhập vào chương trình
5.1. Dữ liệu đầu vào:
Dữ liệu đầu vào là nguồn thông tin được đưa vào máy tính để xử lý, bao gồm:
- Thông tin về trường
- Thông tin về lớp
- Thông tin về các môn học


- Thông tin về hồ sơ học sinh (họ tên, giới tính, dân tộc …)
- Thôn tin về điểm (hệ số 1, hệ số 2, điểm HK1, HK2)
- Thông tin về giáo viên
- Thông tin giáo viên dạy môn nào
- Thông tin về giáo viên chủ nhiệm
5.2. Dữ liệu đầu ra:
Dữ liệu đầu ra là nguồn thông tin được lấy ra sau khi máy tính đã xử lý, bao gồm:


-

Các thông tin về điểmcủa từng học sinh, từng lớp và từng môn học

-

Các kết quả trung bình môn của học kỳ I, học kỳ II và cả năm

-

Bảng danh sách điểm của từng môn học


-

Bảng thống kê, báo cáo, in ấn

-

Gửi tin báo cáo tình hình học tập của con em mình đến phụ huynh

B. MÔ TẢ HỆ THỐNG


Do chương trình được xây dựng trên hệ thống trang Web nên được quản lý từ cấp Sở phòng đến cá trường học và đến phụ huynh học sinh
1. Hệ thống quản lý cấp Phòng – Sở


×