Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

skkn một số phương pháp tuyển chọn và huấn luyện bộ môn cờ vua chuẩn bị HKPĐ cấp tỉnh lần VIII năm 2012 trường THPT trấn biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.34 KB, 16 trang )

GV: Phm Phng Hin

Trng THPT Trn Biờn

TI: MT S PHNG PHP TUYN CHN V HUN LUYN
B MễN C VUA CHUN B HKP TNH NG NAI LN VIII NM
2012 TRNG THPT TRN BIấN
I.

Lí DO CHN TI:

Mụn c vua l mt trong nhng ni dung thi u chớnh thc ti Hi khe phự
ng tnh ng Nai ln VIII nm 2012.
C vua l mt mụn th thao cú lch s phỏt trin lõu i, nú ph bin trong c
nc núi riờng v trờn ton th gii núi chung, c mi ngi yờu thớch v hng
triu ngi tham gia chi c thng xuyờn. Nú l mt mụn th thao trớ tu, cú tỏc
dng phỏt trin t duy logic, luyn trớ thụng minh, giỏo dc nhng phm cht tt
p nh tớnh t chc k lut, kiờn cng, bỡnh tnh, luyn mu trớ, úc sỏng to,
luyn cỏch nhỡn xa trụng rng, bit phõn tớch, tng hp tỡnh hỡnh mt cỏch khỏch
quan khoa hc, rốn luyn cỏch lm vic cú k hoch, tớnh quyt oỏn v tỏo bo
trong x lý tỡnh hung. Chi c l mt thỳ vui tao nhó v y hp dn vỡ c vua l
mụn th thao trớ tu kt hp trong mỡnh 3 yu t: th thao - khoa hc ngh thut ,
ngi trc bn c con ngi tha h phỏt huy trớ tng tng, kh nng sỏng to,
th thỏch ý chớ, rốn luyn phng phỏp t duy khoa hc, phỏt trin cỏc c tớnh tt
p: t tin, kiờn trỡ, Phn ln cỏc th c xut phỏt u mang tớnh tỡnh hung
riờng bit, ngha l khụng th tỡm ra mt li gii duy nht tuyt i ỳng. Do vy
ngi chi luụn ri vo tỡnh hung phi thay i liờn tc, ũi hi phi tp trung t
duy sỏng to gii quyt hp lý nh trng hp gii cỏc bi toỏn khỏc nhau.
Giáo dục thể chất là một trong những nội dung cơ bản của giáo dục toàn diện
học sinh đó là: Trí lực và thể lực góp phần giáo dc tố chất vận động, nhân
cách, đạo đức lối sống, tác phong làm việc, ý thức tổ chức kỷ luật. Do vậy bồi dỡng


sức khỏe cho học sinh hiện nay, làm nền tảng sau này đó là trách nhiệm chung của
toàn xó hội, giáo viên chuyên ngành giáo dục thể chất.
Vỡ l mụn thi u chớnh thc trong HKP tnh ng Nai din ra vo u nm
2012 v l th mnh ca nh trng nờn vic chun b lc lng vn ng viờn
tham gia cỏc gii núi trờn l mc tiờu ca trng chỳng tụi.
L giỏo viờn ging dy mụn th dc ca nh trờng đồng thời trc õy tụi
cũng là một vận động viên C Vua cp kin tng Quc gia ca ụi tuyn tnh
ng Nai. Việc phát triển tố chất thể lực cho học sinh, tìm kiếm và phát huy năng
khiếu xây dựng đội tuyển C vua cho nhà trờng chun b cho HKP cp tnh
ln VIII trong thi gian ti là điều tôi rt quan tõm v cng l nhim v m Ban
giỏm hiu nh trng giao phú .
Muốn có đợc một đội tuyển Cờ vua chuyên nghiệp, mnh, duy trì và phát
triển, chúng ta cần phải lên kế hoạch tuyển chọn vận động viên, chơng trình huấn
luyện, có kế hoạch tập dần một cách hết sức kiên trì mà con ngời gọi là khổ luyện
mới đem lại sự thành công. Tuy nhiên việc thành lập đợc một đội tuyển Cờ vua
còn rất khó khăn, vỡ các học sinh không có nhiều thời gian, thi gian hc ti trng
2 bui/ngy, ngoi gi hc cỏc hc sinh cũn phi i hc thờm v quan trọng nhất là
cha có sự đầu t của nhà trờng và gia đình về mặt vật chất và tinh thần.
1


GV: Phm Phng Hin

Trng THPT Trn Biờn

Việc thành lập đội tuyển TDTT tham gia thi đấu môn Cờ vua cho Hi khe
phự ng tnh ng Nai ln VIII tổ chức vo thỏng 1 nm 2012 là mục tiêu trớc
mắt cũng nh lâu dài. Đó chính là lý do tôi chọn đề tài: Mt s phng phỏp
tuyn chn v hun luyn b mụn C Vua chun b HKP cp tnh ln VIII
nm 2012 trng THPT Trn Biờn

Qua nhng nm ging dy, t chc gii Hi khe phự ng cp trng tụi ó
rỳt ra kinh nghim c th lờn k hach tuyn chn v hun luyn mụn th thao
ny chun b cho HKP cp tnh ln VIII nm 2012:
II. T CHC THC HIN TI:
*. Mục đích đề tài:
C vua l mt mụn th thao cú c trng l ớt ũi hi cao v cỏc t cht th
lc, song li cú yờu cu cao v s bn b, mu trớ, thụng minh, úc sỏng to ngi
chi. Chớnh vỡ vy, C vua phự hp vi tt c mi ngi v cú iu kin phỏt
trin. Chi c khụng ũi hi dng c, sõn bói phc tp nh mt s mụn th thao
khỏc, tp luyn khụng cn nhiu ngi. Hỡnh thc tp luyn phong phỳ, a dng,
cú th t mỡnh nghiờn cu ti liu, sỏch bỏo, mỏy vi tớnh tựy theo tng trỡnh
khỏc nhau.
Vi iu kin ca nh trng hin nay thỡ tng i phự hp vi vic cho cỏc
em hc sinh hc tp v rốn luyn mụn C vua. Nhm tỡm ra nhng hc sinh cú
nng khiu thnh lp mt i tuyn ca trng i thi u . c bit l gii C
vua cho Hi khe ph ng cp trng, cp tnh 2012 s din ra trong thỏng 01 ca
nm hc 2011 - 2012. ti: Mt s phng phỏp tuyn chn v hun luyn
b mụn C Vua chun b HKP cp tnh ln VIII nm 2012 trng THPT
Trn Biờn ny, bc u giỳp hc sinh yờu thớch mụn c vua, cú ni tp luyn,
c rốn luyn, bi dng phỏt trin ti nng th thao, cú li sng trong sỏng, lnh
mnh trong giao tip vi bn bố v mi ngi xung quanh. Khi dy tinh thn
on kt ht lũng giỳp bn, phn u vn lờn t chớnh bn thõn mỡnh tr
thnh con ngoan, trũ gii, ngi sng cú ớch cho xó hi, tng lai sau.
* Phm vi v thi gian thc hin ti:
ti ny ỏp dng cho hc sinh trng THPT Trn Biờn vi i tng l hc
sinh cp 3 ( lp 10, 11 v lp 12).
Thi gian: T gia thỏng 9/2011 n 31/12/2011 trong cỏc tit hc th thao
t chn ca khi 10, 11, 12 v thờm 4 bui mt tun (ginh cho i tuyn).
1 - Thc trng thc t khi cha thc hin ti:
1.1 - V thun li:

- C Vua l mụn th thao c nhiu thy, cụ v cỏc em hc sinh ng h v
a thớch. Nú em li s tao nhó v cm giỏc thoi mỏi sau mt tit hc cng thng.
Ch cn mt b quõn - bn c l ngi chi cú th chi trong cỏc gi gii lao.
- C vua khụng ũi hi nhiu v th lc, khụng ũi hi phi cú sõn bói hay
nhng dng c phc tp nh mt s mụn th thao khỏc.
- Bn thõn ngi dy - tụi, ó l mt vn ng viờn c vua lõu nm kiờm hun
luyn viờn ca i tuyn tr c vua tnh ng Nai. Cú trỡnh chuyờn mụn, cú
2


GV: Phạm Phượng Hiền

Trường THPT Trấn Biên

năng lực để giảng dạy vầ huấn luyện, có trình độ để nhận biết tài năng của học
sinh, có khả năng tổ chức, thành lập, tuyển chọn và huấn luyện đội tuyển Cờ Vua
cho nhà trường.
1.2 - Về khó khăn:
- Cờ Vua tuy là môn thể thao có từ lâu nhưng chưa được quan tâm và đầu tư.
Bước đầu sẽ rầt khó khăn về mặt nguồn lực và vật chất.
- Cờ Vua không phải là môn thể thao để các em học sinh yêu thích là có thể
có thành tích cao. Nó là môn trí tuệ đòi hỏi phải có năng khiếu, có thời gian tập
luyện lâu dài, có tính kiên trì, kiên nhẫn. Mà học sinh cấp 3 lại không có nhiều thời
gian để dành cho một môn thể thao cụ thể nào.
2. Những nội dung, biện pháp đã thực hiện:
2.1 - Nội dung:
2.1.1 - Cơ sở lý luận:
- Môn Cờ Vua nói riêng, nếu được tập luyện theo đúng kế hoạch xây dựng thì
mang lại hiệu quả cao cho bản thân học sinh. Vì vậy, ngoài việc luyện tập trong
nhà trường không chỉ người huấn luyện được xem trọng mà phải biết liên hệ phối

hợp với nhà trường và các đoàn thể, được như vậy người huấn luyện mới thật sự
thành công - thành công vì gây dựng được một phong trào thể thao mới. Mặt khác
sự thành công đó góp phần lôi kéo sức thu hút của mọi thành viên khác tham gia,
hạn chế những mặt tiêu cực của học sinh, có nơi sinh hoạt TDTT lành mạnh trong
nhà trường cho học sinh và lực lượng giáo viên hiện nay. Như vậy đó chính là sự
thành công không chỉ đối với nhà trường mà cả về mặt xã hội.
- Có hoạt động vui chơi lành mạnh trong đội ngũ giáo viên, trong học sinh và
nó chính là tiền đề cho đội tuyển Cờ vua nhà trường phát triển.
2.1.2 - Cơ sở thực tiễn:
- Cơ sở vật chất học đường là yếu tố quan trọng. Vì điều kiện nhà trường
chúng ta rất hạn chế về dụng cụ tập luyện, không có nhiều quân - bàn cờ, tài liệu,
quan trọng nhất là bàn cờ treo và đồng hồ thi đấu. Chính vì thế cho nên giáo viên
và học sinh chưa được làm quen với môn Cờ Vua cũng như không được tham gia
các giải thi đấu.
- Cờ Vua là môn thể thao được các thầy cô trong trường yêu thích, chính vậy
mà hằng năm các thầy, cô vẫn tự tổ chức thi đấu với nhau. Vì thế thành lập và phát
triển đội tuyển Cờ Vua cho trường sẽ rất được ủng hộ và thuận lợi.
- Thầy cô là tấm gương cho học sinh. Cụ thể là đa số các thầy, cô trong nhà
trường đều rất yêu thích Cờ Vua, bản thân tôi cũng đã từng đạt thành tích Kiện
tướng cấp Quốc gia. Nó đã giúp tôi trở thành một cô giáo giảng dạy môn thể dục,
cho đến giờ tôi vẫn theo đuổi nó.
- Ở học kỳ I giảng dạy môn thể thao tự chọn vừa qua, tôi đã chọn Cờ Vua để
đưa vào giảng dạy nhằm phát hiện những năng khiếu tích cực bổ sung vào đội
tuyển của trường. Mặt khác, tôi đã tổ chức cho học sinh các lớp thi đấu với nhau.
Thông qua kết quả thành tích mà các em đạt được, tôi đã thành lập được một đội
tuyển cờ vua cho nhà trường. Và cũng thông qua quá trình giảng dạy, tìm hiểu, tôi
3


GV: Phạm Phượng Hiền


Trường THPT Trấn Biên

được biết đa số các em có trong danh sách đội tuyển đều là những học sinh có hạnh
kiểm tốt, học lưc khá trong tốp dẫn đầu của lớp. Đặc biệt những học sinh này đều
rất giỏi về các môn học tự nhiên.
- Chính vì thế, để thành lập và huấn luyện đội tuyển Cờ Vua trường THPT
Trấn Biên cho hiện tại và tương lai sau này là khả thi. Muốn thế cần xây dựng một
phương pháp giảng dạy lối chơi cơ bản cho môn Cờ Vua. Đây là một trong những
giải pháp hợp lý nhất hiện nay.
2.2 - Một số biện pháp:
Trên cơ sở của phương pháp tuyển chọn và giảng dạy cơ bản, đối với học sinh
hay người mới chơi cờ thực hiện theo trình tự các bước sau:
Bước 1: Tuyển chọn
Tổ chức thi đấu HKPĐ cấp trường.Tham mưu cho tổ chuyên môn và Ban
giám hiệu nhà trường phát hành điều lệ giải trong đó quy định đối tượng, lứa tuổi,
thể thức thi đấu. Bằng hình thức thông báo dưới cờ và trong các giờ giảng dạy môn
thể dục và khuyến khích học sinh tự giác đăng ký tham gia thi đấu, sau đó giáo
viên tiến hành công tác tổ chức thi đấu giải cấp trường theo hệ thụy sỹ 7 ván giành
cho 4 lức tuổi : tuổi 16 nam nữ, tuổi 17-18 nam nữ thi đấu cờ nhanh và cờ tiêu
chuẩn. Kế thúc giải chọn những học sinh đạt từ hạng I đến hạng 4 đưa vào đội
tuyển để tiến hành huấn luyện, Sau 1 tháng huấn luyện cơ bản sẽ tổ chức thi đấu để
chọn đội tuyển chính thức để đi thi đấu cấp tỉnh.
Đồng thời qua mổi tiết học thể dục trên lớp tôi và các giáo viên thể dục khác
tự tìm kiếm để phát hiện thêm những học sinh có năng khiếu về môn cờ như tính
chịu khó, kiên nhẫn, chăm chỉ để học cờ về căn bản
Ưu điểm:
- Tuyển chọn được học sinh có năng khiếu phù hợp với một VĐV cờ vua
- Phát hiện những học sinh biết chơi cờ từ trước, đã được trang bị những
kiến thức cơ bản từ các lớp học cấp 2.

- Học sinh cũ cũng ham thích và tự nguyện tham gia thi đấu tập luyện.
Khuyết điểm:
- Học sinh chơi cờ tự phát nên có nhiền nước đi sai nguyên tắc
- Có nhiều học sinh vì nhiều lý do khác nhau không đăng ký thi đấu
Sau khi có được cách tuyển chọn trên và với kết quả thi đấu HKPĐ cấp
trường tôi đã lựa chọn lần cuối cùng và lọai bỏ những học sinh chưa đạt yêu cầu.
- Tuyển chọn học sinh khối 10 huấn luyện và thi đấu cho lứa tuổi 16, khối 11
và khối 12 ghép thành một nhóm tuổi 17-18 chọn những học sinh đó biết chơi cờ
về căn bản để thành lập đội tuyển mở rộng
- Học sinh tuyển chọn phải có học lực từ khá trở lên, thể lực tốt, có tính kiên
nhẫn và đặc biệt phải chịu khó “ngồi lâu”. Thực hiện các test như sau:
Test 1: Tổ chức thi đấu giải theo 2 thể thức: vòng tròn (nữ lứa tuổi 16, 17-18),
hệ thụy sỹ 7 ván ( khối 10 nam ), 9 ván giành cho lức tuổi 17-18 nam.
Test này dùng đề phân lọai, xếp thứ hạng vận động viên để chọn lựa đội hình
thi đấu.
4


GV: Phạm Phượng Hiền

Trường THPT Trấn Biên

Test 2: Giải các bài tập đòn phối hợp trong sách giáo khoa : mổi học sinh từ
10-20 bài trong một thời gian nhất định.
Test này dùng để đánh giá khả năng tính toán của các học sinh.
Test 3: Giáo viên đánh cờ đồng loạt với các học sinh.
Test này dùng để đánh giá sức cờ của học sinh qua từng nước đi.
Bước 2: Kế hoạch và nội dung huấn luyện
1.Mục đích yêu cầu:
Mục đích

- Tập luyện cờ vua để rèn luyện tư duy nó hổ trợ trực tiếp cho việc tiếp thu
những kiến thức học tập của học sinh, rèn luyện tính kiên nhẫn , tính tự tin.
- Có lực lượng tham gia vào các giải phong trào
Yêu cầu:
- Tập luyện một cách nghiêm túc theo hướng dẫn của giáo viên.
- Tập luyện vừa sức từ thấp lên cao, từ dễ đến khó.
- Có ý thức tự tập luyện, làm việc độc lập tại nhà để tự nâng cao thành tích.
- Tập luyện đúng và đủ các bài tập do giáo viên hướng dẫn đưa ra.
- Giờ giấc tập luyện phải đúng giờ.
Thời gian tập luyện: ngoài thời gian giảng dạy trong các tiết học thể thao tự
chọn, cần bồi dưỡng thêm một số buổi
- 3 tháng: từ 1/10/2011 – 02/01/2012
- Mổi tuần tập 4 buổi mổi buổi từ 90 – 120 phút.
- Các buổi khác giáo viên hướng dẫn bài tập cho học sinh tự tập tại nhà.
- Cần duy trì tập luyện từ khi tuyển chọn đến khi thi đấu, khối lượng tập luyện
sẽ nâng dần tùy theo trình độ của mổi vận động viên, tận dụng thời gian các buổi
tập luyện để làm việc một cách tích cực và hiệu quả. Đối với thời gian chuẩn bị thi
đấu tránh tập quá sức sẽ gây căng thẳng cho học sinh
Nội dung tập luyện:
Bước 1: hướng dẫn cho học sinh các kỹ thuật căn bản, các bài học cơ bản
- Bàn cờ, quân cờ, ký hiệu và cách ghi chép (ghi biên bản) đây là điều kiện
bắt buộc trong thi đấu giải cấp tỉnh
- Nhắc lại một số nước đi đặc biệt như: phong cấp cho chốt, luật ăn chốt
qua đường, nhập thành và giá trị của các quân
+ Ví dụ về nước nhập thành: Nhập thành là nước đi duy nhất đổi chỗ
đồng thời hai quân – Vua và Xe . Trắng cũng như Đen có hai xe nằm cách vua
không bằng nhau nên có hai kiểu nhập thành , nhập thành xa và nhập thành gần .
Trong nhập thành xa Vua Trắng từ e1 qua c1 , còn xe từ a1 qua d1 . Trong
nhập thành gần Vua qua g1 còn xe từ h1 qua f1 . Nhập thành của Vua Đen cũng
tương tự . Có thể nhập thành một lần thôi. Nhập thành xa ký hiệu là : 0-0-0 , nhập

thành gần ký hiệu là : 0-0 .Chú ý theo luật cờ vua mới hiện nay thao tác thực hiện
nước nhập thành chỉ sử dụng 1 tay khi thực hiện ( tay cầm quân vua trước di
chuyển đến ô cần đi tiếp theo cầm xe đặt kế bên vua của mình ). Được phép nhập
thành khi hội đủ các điều kiện sau :
1. Tất cả các ô giữa vua và xe đều trống .
5


GV: Phạm Phượng Hiền

Trường THPT Trấn Biên

2. Vua và Xe đều chưa đi nước nào .
3.Vua vào thời điểm nhập thành và sau khi nhập thành không bị chiếu
4.Ô mà vua đi qua không bị tấn công
XIIIIIIIIY
9r+-+k+ tr0
9zp-zp-vl-+-0
9-zp-zp-+p+0
9+-+-+-vLp0
9-zP-+-+-+0
9snLzPP+-zP-0
9P+-+-+ zP0
9tR-+-mK-+R0
iiiiiiii
Xác định nhập thành về cả hai phía cho Trắng và Đen , nếu các Vua và Xe
chưa di chuyển .
Mục đích của nhập thành là đưa Vua vào nơi an toàn và sớm đưa xe vào
cuộc chiến, do đó ta gắng tước đoạt dù là tạm thời quyền nhập thành của họ
+ Ví dụ như cách phong cấp cho Chốt: khi Chốt đến hàng cuối cùng (hàng

thứ 8 cho chốt Trắng và hàng thứ 1 cho Đen) biến thành bất cứ quân cờ nào trừ
vua. Thường thường chốt được biến thành quân cờ mạnh nhất - Hậu .
XIIIIIIIIY
9-+n+-+ +0
9+P+-+-+-0
9-+-+-+-+0
9+K+-+-+-0
9-+-+-+-+0
9+-+-+-+-0
9-+-+-+pmk0
9+-+-+R+-0
iiiiiiii
Trắng đi : 1.b8/H + (không được đi 1.bc/H ) và Trắng thắng .
- Cách thức kết thúc một ván cờ, một vài trường hợp hòa cơ bản…
Ví dụ về cờ hòa do không đủ lực lượng chiếu hết
+ Hai bên không còn đủ lực lượng chiếu hết lẫn nhau. Vua – Vua, Vua và
Mã chống Vua, Vua Tượng – Vua, Vua Mã Mã – Vua
IIIIIIII
9-+-+-+-+0
9+-vlk+-+-0
9-+-+-+-+0
9+p+-+-+-0
9-+-+-+-+0
9zPK+-+-+-0
9-+-+-+-+0
9+-+-+-+-0
6


GV: Phạm Phượng Hiền


iiiiiiii
Trắng đi
1.a4! ba4 2.V:a4 hòa

Trường THPT Trấn Biên

+ Pat hết nước đi: Bên đến lượt đi có Vua không bị chiếu và không
còn nước đi hợp lệ nào.
IIIIIIII
9-+-+-+-+0
9+-+-+-+-0
9P+p+-+-+0
9+-zP-+-+-0
9-+-+-+p+0
9+l+-+pzP-0
9-+-mk-+-zp0
9+-+-+K+N0
iiiiiiii
Đen đi
1...Tc4 2.Vf2 T:a6 Pat
+ Chiếu vĩnh viễn: Một bên chiếu hoài Vua đối phương, bên còn lại
không cách nào thoát khỏi nước chiếu.
IIIIIIII
9-+k+-+-+0
9zP-+-+-+-0
9-+q+-+-+0
9wQ-+-+-+-0
9-+-+-+-+0
9+-+-+-+P0

9-+-+-zPP+0
9+-+-+-mK-0
iiiiiiii
Đen đi
1...Hc1+ 2.Vh2 Hf4+ 3.Vg1 [3.g3 H:f2+] Hc1+
+ Bất biến 3 lần: Thế cờ lặp đi lặp lại 3 lần không có gì thay đổi
(không nhất thiết các nước đi phải liên tục).
+ Luật 50 nước đi: Trong vòng 50 nước đi mà không có quân nào bị
bắt và không có nước đẩy chốt nào thì cờ xử hòa.
Những ví dụ trên nhằm mục đích cho người chơi thành thạo cách chơi; cách
ghi biên bản để áp dụng vào thi đấu và người chơi có thể xem các thông tin về cờ
từ sách, báo, internet; đồng thời giúp người chơi hiểu biết về luật thi đấu Cờ Vua.
Bước 2: Những thủ pháp, thuật ngữ thông dụng trong Cờ Vua.
Trong Cờ Vua có rất nhiều đòn chiến thuật, có những đòn phức tạp khó nhìn
thấy nhưng cũng có lắm đòn rất đơn giản dễ nhận ra ngay. Muốn trở thành một
người chơi cờ giỏi, một vận động viên xuất sắc thì phải am hiểu những đòn chiến
thuật để hiểu và áp dụng được trong thi đấu. Các đòn chiến thuật là những đòn tấn
7


GV: Phạm Phượng Hiền

Trường THPT Trấn Biên

công và phòng thủ mạnh, nhờ chúng mà ta có thể thắng quân hoặc phối hợp chiếu
hết đối phương vì thế việc học các đòn phối hợp là rất cần thiết. Trong bước này,
tôi đã cho học sinh bước đầu tập làm quen với những thủ pháp thông dụng, đơn
giản nhưng là yếu tố cơ bản trong chơi cờ như: Đòn chiếu hết bằng quân nặng gồm
chiếu hết bằng 1 quân Hậu, chiếu hết bằng hai Xe, chiếu hết bằng một Xe và giải
các bài tập về nhà ( mổi ngày giải từ 20-30 bài tùy theo mức độ khó hay dễ ).

- Ví dụ 1: bài tập chiếu hết bằng quân Hậu.

IIIIIIIIY
9-+-+-+-+0
9+-+k+-+-0
9-+-+-+-+0
9+-+-+-+K0
9-+-+-+-+0
9+-+-wQ-+-0
9-+-+-+-+0
9+-+-+-+-0
iiiiiiii

Chiếu bí bằng cách nhanh nhất? hướng dẫn học sinh cách thức: bước 1 đưa
quân Hậu dồn Vua đối phương theo “chân Mã”, và phải “để giành” cho vua đối
phương 2 ô cố định để di chuyển, bước 3 đưa vua mình tiến gần đến vua đối
phương và cuối cùng là chiếu bí.
Cách giải bài tập như sau: 1.Hb6 Vd8 2.Hb7 Ve8 3.Hc7 Vf8 4.Hd7 Vg8
5.He8 Vh8 đến đây vận động viên tuyệt đối không được phép dồn tiếp Hf8 mà
phải 6.Vg6 Vg8 7.Hg7#(chiếu bí)
- Ví dụ 2: đòn phối hợp chiếu hết bằng các quân nặng
Thế biến từ ván Nimzovitch – Capablanca , NewYork , 1927

IIIIIIII
9-+-+-vlk+0
9zp-+-+pzpp0
9Qzp-+-+-+0
9+-+-vL-+-0
9-zP-+-+-+0
9zPq+-zP-zP-0

9-+rtr-zP zP0
9tR-+-+RmK-0
iiiiiiii

Đen đi .1…He3 ! 2. fe Xg2 + 3. Vh1 X: h2 + 4 Vg1 Xcg2 #
Ví dụ 3 : về đòn phối hợp “đánh lạc hướng” Thế biến:Poljak – Kholmov , 1954

XIIIIIIIIY
9r+-+n+ +0
9+-+-+kzpL0
9-+-+-zpNzp0
9+-+l+-+-0

8


GV: Phạm Phượng Hiền

Trường THPT Trấn Biên

9-wqp+-wQ-+0
9+-+-+-+-0
9-zP-+-zPPzP0
9+-+-tR-mK-0
iiiiiiii
1. Hd2 Hc5 2. H:d5 + H:d5 3. Xe7 # MAT
- Ví dụ 4: đòn phối hợp giải phóng ô
Bogoliubov – Capablanca 1928

XIIIIIIIIY

9-+-+-+ +0
9+-+-+-zp-0
9-+-+-+k+0
9tR-+pzp-zp-0
9-+rzPn+P+0
9+p+KzP-+-0
9-zPr+R+ +0
9+-+N+-+-0
iiiiiiii
Đen đi
Nếu Mã Đen không đứng ở e4 thì 1…e4 # . Phương pháp tốt nhất để giải
phóng ô e4 này là 1…Mc5 + rồi tiếp theo 2…e4 #
- Ví dụ 5: đòn phối hợp “tiêu diệt lực lượng bảo vệ”

XIIIIIIIIY
9r+-+k+r+0
9zpp+-+p+p0
9-+-+p+-+0
9+-+-sn-+-0
9l+qsNP+-+0
9+-+-vL-+P0
9P+-+-zPP+0
9tR-wQ-+-mKR0
iiiiiiii
Đen đi ? 1…H:d4! 2.T:d4 Mf3 + 3. Vf1 Tb5 #
- Ví dụ 6: Đòn phối hợp điển hình của tượng là hy sinh Tượng ở h7 và
tấn công bằng Mã + Hậu .

IIIIIIII
9r+lwq-trk+0

9zpp+-+pzpp0
9-+n+p+-+0

9


GV: Phạm Phượng Hiền

Trường THPT Trấn Biên

9+-vlp+-+-0
9-+-+-+Q+0
9+-sNL+N+-0
9PzPP+-zPPzP0
9tR-+-mK-+R0
iiiiiiii
Trắng đi 1. T:h7 V:h7 2. Hh5 + Vg8 3. Mg5 Xe8 4. H:f7 Vh8 5. Hh5 + Vg8
6. Hh7 + Vf8 7. Hh8 + Ve7 8. H:g7 + Vd6 9. Mb5 #
Bước 3: Đặc điểm, cách sử dụng và giá trị tương đối của các quân.
Mục đích cơ bản của ván cờ là chiếu hết Vua của đối phương. Muốn làm
được việc đó trước hết phải biết rõ đặc điểm, giá trị và cách sử dụng từng loại quân
trên bàn cờ như vậy mới phát huy đầy đủ tác dụng của chúng khi thi đấu.
Đối với người mới chơi cờ cần phải hiểu rõ đặc điểm, tính năng và tác dụng
của 7 loại quân khác nhau trên bàn cờ: Vua, Hậu, Xe, Mã, Tượng, chốt. Thì trình
độ mới tiến xa được
Ví dụ làm bảng so sánh như sau để giúp học sinh dễ hiểu bài
Bảng so sánh 1
Loại quân

Điểm


Chốt

1



3

Tượng

3

Xe

4,5

Hậu

9

Bảng so sánh 2
Hậu > Xe > Tượng = Mã > Chốt
Hậu = 2 Xe = 2 Mã + 1 Tượng = 2
Tượng + 1 Mã = 9 Chốt
Xe = 5 Chốt
Xe = Tượng + 2 Chốt = Mã + 2 Chốt
Tượng = Mã = 3 Chốt
Còn quân Vua thì vô giá không được tính giá trị như các quân cờ khác
Bước 4: Giai đoạn tàn cuộc.

- Đặc tính của tàn cuộc.
- Các nguyên tắc trong tàn cuộc.
- Phân loại tàn cuộc.
- Các kỹ thuật cơ bản trong cờ tàn.
- Các dạng thức tàn cuộc.
10


GV: Phạm Phượng Hiền

Trường THPT Trấn Biên

Trong giai đoạn này, người chơi phải nắm được hướng giải quyết 1 trong 3
nhiệm vụ sau :
+ Nếu có ưu thế về số quân hoặc thế trận thì phải cố gắng tận dụng để giành
phần thắng.
+ Nếu đối phương chiếm ưu thế ấy, thì phải bảo vệ thật vững vàng và dẫn ván
cờ về kết quả hòa cuối cùng.
+ Nếu phần trung cuộc không phá được thế cân bằng, thì phải cố gắng giành
ưu thế ở giai đoạn cuối này.
Tôi đưa những bài tập cờ tàn ( giai đoạn cuối của ván đấu) này để giảng dạy
trước giai đoạn khai cuộc ( mở đầu ) và giai đoạn trung cuộc ( giữa ván đấu) nhằm
nâng cao sự suy nghĩ, sự tư duy, tưởng tượng; nâng cao sự hiểu biết thế trận, phát
triển kiến thức chung về cờ và nâng cao toàn diện trình độ của người chơi.
Ví dụ : giới thiệu về cờ tàn chốt
Ví dụ 1:Qui tắc hình vuông
IIIIIIII
9-+-+-+-+0
9+-+-+-+-0
9-+-+-+-+0

9+-+-+-+-0
9P+-+-mk-+0
9+-+-+-+-0
9-+-+-+K+0
9+-+-+-+-0
iiiiiiii
Cách đếm hình vuông:
+ Đếm xuống ô phong cấp.
+ Đếm qua hướng có Vua đối phương (Hình)
* Trắng đi 1.a5 Ve5 2.a6 Vd6 3.a7 Vc7 4.a8H + -* Đen đi 1...Ve4 2. a5 Vd5 2.a6 Vc6 3.a7 Vb7 =
Qui tắc hình vuông: Khi Vua lọt vào hình vuông của chốt thì bắt được chốt.
Ví dụ 2: Vua chốt chống Vua
IIIIIIII
9-+-mk-+-+0
9+-+P+-+-0
9-+-+K+-+0
9+-+-+-+-0
9-+-+-+-+0
9+-+-+-+-0
9-+-+-+-+0
9+-+-+-+-0
iiiiiiii
Bên nào đi trước bên đó bất lợi
Trắng đi hòa: 1.Vd6 Pat
Đen đi thua: 1...Vc7 2.Ve7
Bước 5: Giai đoạn khai cuộc ( giai đoạn mở đầu).
11


GV: Phạm Phượng Hiền


Trường THPT Trấn Biên

- Các nguyên tắc trong khai cuộc.
- Phân loại khai cuộc. Một số khai cuộc cơ bản như: Ván cờ Ý, Ván cờ Tây
Ban Nha, Gambit Hậu, Phòng thủ sisilia, Phòng thủ Pháp……..
Qua tham khảo nhiều cuốn sách viết về khai cuộc môn Cờ Vua và quá trình
thi đấu nhiều năm của bản thân, tôi đã cho học sinh nghiên cứu về khai cuộc theo
tuần tự 3 giai đoạn sau :
+ Giai đoạn 1 : Nghiên cứu bước đầu về các phương án, hệ thống khai cuộc.
+ Giai đoạn 2 : Làm sáng tỏ tất cả ý đồ, mục đích chiến lược của hệ thống,
phương án mà chúng ta đang nghiên cứu.
+ Giai đoạn 3 : áp dụng khai cuộc đó vào tất cả các ván đấu.
- Ví dụ 1: hướng dẫn cho học sinh bắt đầu ván vờ như thế nào? Quy tắc
ra quân:
1. Đẩy chốt chiếm trung tâm
+ Đẩy chốt d hoặc e lên hàng 4.
+ Tránh đẩy chốt biên hoặc cận biên.
+ Tránh đẩy nhiều chốt.
2. Phát triển quân hướng trung tâm: ví dụ : trắng đi?
IIIIIIII
9r+lwqk+-tr0
9zppzpp+pzpp0
9-vln+-sn-+0
9+-+-+-+-0
9-+LzPP+-+0
9+-+-+N+-0
9PzP-+-zPPzP0
9tRNvLQmK-+R0
iiiiiiii

7. d5! Me7 8.e5 Me4 9.d6 cd6 10.ed6 Mf2 11.Hb3 Mh1 12.Tf7 Vf8 13.Tg5
Trắng bắt Hậu hoặc chiếu hết.
+ Đưa quân chiếm các vị trí trung tâm.
+ Tránh phát triển quân ra biên.
+ Tránh đi một quân nhiều lần.
+ Tránh phát triển Hậu sớm.
+ Tránh ra quân làm cản trở sự phát triển quân mình.
IIIIIIII
9r+lwqkvl-tr0
9zpnzpp+pzpp0
9-+p+-+-+0
9+-+-zP-+-0
9-+-+-+-+0
9+-+-+N+-0
9PzPP+-zPPzP0
9tRNLQ+RmK-0
iiiiiiii
Trắng đi
12


GV: Phạm Phượng Hiền

Trường THPT Trấn Biên

8.Md4 Te7 9.Mf5 Tf8? [Đen lo ngại sau 9...O-O 10.Hg4] 10.Xe1 g6? [thành Vua
hở hang] 11.Md6! Td6 [Các nước khác sẽ thua nhanh hơn] 12.ed6 Vf8 13.Th6
Vg8 14.Hd4 f6 15.Hc4#
3. Nhập thành: An toàn Vua và phát triển Xe.
- Ví dụ 1: Ví dụ về tấn công vua khi nhập thành trái chiều

Ván cờ Xpatxky – Petroxian, ván 19 trận đấu tranh chức Vô địch thế giới, 1966.
IIIIIIII
9r+l+rvlk+0
9+p+-+pzp-0
9p+-zppsn-zp0
9wq-+-+-+-0
9-+-sNPzP-+0
9+LsN-+-+-0
9PzPPwQ-+PzP0
9+K+RtR-+-0
iiiiiiii
Trắng đi
15.g4! M:g4 16.Hg2 Mf6 17.Xg1 Td7 18.f5 Vh8 19.Xdf1 Hd8 20.fe6 fe6
21.e5! de5 22.Me4 Mh5 23.Hg6! ed4 24.Mg5! Đen xin thua
- Ví dụ thứ 2 : làm gì sau khai cuộc?
Giả sử là giai đoạn khai cuộc đã kết thúc . Các quân nhẹ đã khai triển , Vua đã
nhập thành ; Cần phải xây dựng một kế hoạch hành động nào đó . Tình hình cụ thể
trên bàn cờ sẽ gợi ý kế hoạch này . Nếu có khả năng thì tập trung lực lượng công
phá thành của đối phương ; Hoặc nếu Vua đối phương chưa kịp nhập thành thì một
trong kế hoạch hấp dẫn nhất là tấn công vào Vua
Thí dụ I : thế cờ từ một ván đấu của Tarrasch .
IIIIIIIIY
9r+-wqr+k+0
9zppzplvlpzpp0
9-+-zp-sn-+0
9+-+-+-+-0
9-+-wQP+-+0
9+-sN-+-+-0
9PzPP+-zPPzP0
9tR-vL-tRLmK-0

iiiiiiii
Tiếp diễn : 11. b3 ( Trắng vạch kế hoạch tấn công , trong đó Tượng trên
đường chéo lớn sẽ đóng vai trò quan trọng ; Khai triển Tượng theo đường
chéo c1 – g5 dở hơn ) 11…Tc6 12. Tb2 Tf8 13. Md5 Mg4 14. h3 T:d5 15.ed
Mf6 ( hoặc 15…Me5 16. Xe3 với ý đồ Xae1 và f4 ) 16. Tb5 Xe1 + 17. Xe1 a6
18. Td3 Hd7 19. Hh4 h6 20. Xe3 Vh8 ( 20…Md5 21. He4 ) 21. Xf3 Mg8 22
Hh5 Mf6 23. Xf6 gf 24. Tf6 + Vg8 25. Tf5 Đen chịu thua . Nếu không có những
13


GV: Phạm Phượng Hiền

Trường THPT Trấn Biên

điều kiện thiết yếu để tấn công thì cố gắng chiếm đoạt vật chất (thắng quân),
tổ chức tấn công vào các quân và các chốt đối phương ( nhưng đừng quên sự
an toàn của Vua mình )
Vài lời khuyên thực tiễn :
1/ Hãy chơi dũng cảm , có sáng kiến
2/ Cố gắng phối hợp các quân chiến đấu ,
đừng thực hiện những cuộc tấn công phiêu lưu bằng những quân lẻ tẻ .
3/ Hãy quan tâm đúng mức đến ý đồ của đối phương .
4/ Trong những tình huống khó khăn (thường xảy ra khi chơi quân Đen ) hãy
gây khó khăn tối đa cho đối phương .
Bước 6 : Giai đoạn trung cuộc ( giai đoạn giữa ván đấu).
- Loại hình chiến thuật.
- Phân tích - đánh giá - lập kế hoạch trong Cờ Vua.
- Phương pháp tính toán trong Cờ Vua.
Là giai đoạn quan trọng nhất, giúp người chơi tổng hợp và phân tích, đánh giá
mọi vấn đề của thế trận. Đây cũng là giai đoạn căng thẳng và khó nhất vì chiến

thuật trong giai đoạn này là tổ hợp một loạt nước định hướng nhằm giải quyết mục
đích nào đó, tại tình huống đã được định trước trong diễn biến của ván cờ.
*Chú ý:Để thực hiện được các bước trên, tôi đã phải dựa trên một số điểm sau:
+ Quỹ thời gian cho phép.
+ Khả năng ban đầu của học sinh.
+ Khả năng tiếp thu của học sinh.
+ Điều kiện dụng cụ trong quá trình học tập và rèn luyện.
Ví dụ như hướng dẫn các học sinh cách đánh giá phân tích kế họach: Thế nào
là ô mạnh và ô yếu, cột dọc, đường chéo, không gian và trung tâm….
* Trong quá trình thực hiện các bước trên, tôi đã rút ra được những sai
lầm mà học sinh thường mắc phải đó là:
- Giai đoạn khai cuộc:Sử dụng khai cuộc không hiệu quả, thường đi nhiều
nước sai lầm không có giá trị.
- Giai đoạn trung cuộc :
+ Không phối hợp được các quân.
+ Hay tính nước một do không phân tích, đánh giá được thế trận.
+ Thường thua trận trong giai đoạn này do bị tấn công mà không tìm ra
phương án chống đỡ.
- Giai đoạn tàn cuộc: Không biết phối hợp để phát huy hết tác dụng của các quân.
Một số phương pháp để sửa chữa :
- Học và nghiên cứu sâu các giai đoạn Cờ Vua.
- Phải tích lũy được cho bản thân những sở trường nhất định, ít nhất phải có
2 - 3 khai cuộc cho bên đi trước và sau làm thế mạnh.( bên trắng và bên đen )
- Tránh đi vào những thế trận là điểm yếu của chính mình.
- Thực hành nhiều các bài tập về các giai đoạn, giáo viên cùng với học sinh
phân tích kỹ từng nước đi, từng phương án chơi.
- Đấu tập - thực hành nhiều. Sau mỗi ván đấu giáo viên cần phân tích, rút
kinh nghiệm cho học sinh.
III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
14



GV: Phạm Phượng Hiền

Trường THPT Trấn Biên

Kết quả đã đạt được khi áp dụng vào thực tiễn đơn vị:
- Trong kỳ thi đấu Hội khỏe cấp tỉnh vừa qua (2011 - 2012), những học sinh
của tôi giảng dạy và huấn luyện vận động viên trường Trấn Biên đạt được 3 huy
chương vàng, 2 huy chương bạc và 6 huy chương đồng và môn cờ vua góp phần
vào thành tích chung của đoàn thể thao tham dự Hội khỏe phù đồng của trường
Trấn Biên xếp hạng nhất toàn đoàn
- Rất nhiều học sinh đã tự mua cho mình những bộ quân - bàn cờ và sách báo
để nghiên cứu thêm.
- Tạo môi trường tốt cho học sinh vui chơi, học tập và rèn luyện.
- Thành công lớn nhất của tôi là bước đầu gây dựng lên phong trào cho một
môn thể thao mới, tôi đã có danh sách những học sinh để thành lập lên một đội
tuyển chính thức cho nhà trường ở những năm sau này. Và một câu lạc bộ Cờ Vua
trong nhà trường sẽ chính thức hoạt động vào năm học tới do chính sự yêu thích, tự
nguyện đóng góp về vật chất, tinh thần của các đồng nghiệp và học sinh để câu lạc
bộ đi lên và phát triển.
Qua kết quả đạt được, tôi cho rằng“ Một số phương pháp tuyển chọn và
phát triển bộ môn cờ vua trong trường THPT ” là hợp lý vì nó phù hợp với tình
hình và điều kiện hiện nay của nhà trường.
IV- NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT,
KIẾN NGHỊ SAU QUÁ TRÌNH TRỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1. Những bài học kinh nghiệm:
- Để nâng cao chất lượng giáo dục cụ thể theo đề tài này thì theo tôi trước tiên
cần sử dụng linh hoạt phương pháp và nội dung tổ chức huấn luyện.
- Có kế hoạch cụ thể thời gian tuyển chọn, chọn ra đội tuyển bao gồm những

học sinh tiêu biểu cho đội nam, đội nữ của từng khối học sinh.
- Trực tiếp bản thân tôi phụ trách huấn luyện các em được chọn, bồi dưỡng.
- Ban giám hiệu nhà trường phân công cụ thể cho tôi chịu trách nhiệm về môn
Cờ Vua để lên lịch tập, nội qui, bảo quản thiết bị, vệ sinh phòng tập.
2. Kiến nghị:
- Lãnh đạo nhà trường cần phải quan tâm và tạo điều kiện trong việc chuẩn bị
đồ dùng dạy học, tài liệu để cập nhật thông tin.
- Tổ chức đoàn thể, nhà trường thường xuyên tuyên truyền hoạt động TDTT
nhất là hoạt động môn Cờ Vua và đưa vào giải thi đấu định kỳ như: Chào mừng
ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày thành lập đoàn 26/3.
Do vậy, muốn đơn vị mạnh phong trào chúng ta cần tạo điều kiện và “ Vào
cuộc” ngay, có như vậy phong trào mới duy trì và phát triển mạnh.
Trên đây là một số kinh nghiệm mà bản thân tôi đã thu thập được trong quá
trình thi đấu, giảng dạy và huấn luyện môn cờ vua. Trong khi tham khảo nội dung
trình bày, tôi rất mong có thêm nhiều góp ý chân tình của quý thầy cô giáo và đồng
nghiệp để bản thân có thêm kinh nghiệm trong công tác.
Biên Hòa ngày 20 tháng 5 năm 2012
Người viết
15


GV: Phạm Phượng Hiền

Trường THPT Trấn Biên

Phạm Phượng Hiền

V. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1-


“Lý luận và phương pháp thể thao” - Nguyễn Toán – Phạm Danh
Tốn - NXB TDTT- 1993

2-

“ Tâm lý học TDTT” - Phạm Ngọc Viễn-PTS khoa tâm lý- Phạm
Văn xẹn – PTS khoa giáo dục - NXB TDTT – 1991

3- “ Tự học chơi Cờ Vua ” Trần Chí Thành – NXB TPHCM – 2005
4- “Giáo trình đào tạo vận động viên Cờ Vua cấp 2-3” bản dịch từ giáo
trình đào tạo của Liên Bang Nga.
5- “Cờ thế dưới mắt các nhà vô địch hế giới” G.A NAĐAREISƠVILI –
NXB THỂ DỤC THỂ THAO – 1986
6- “Từ điển khai cuộc” của Nga – MOCKBA – 1985
7- “Học cờ vua qua các thế cờ chuẩn” – Viktor Alekxandrovich
POZHARSKY – Cộng Hòa Liên Bang Nga – 2000
8- “Cờ vua – Những bài học đầu tiên” – Lương Trọng Minh – NXB
Kim Đồng - 2010
9- “Cờ vua –Ván cờ hoàn hảo” – Lương Trọng Minh – NXB Kim Đồng
10- “Cờ vua – Chiến thuật, kỹ thuật tác chiến” – Lương Trọng Minh –
NXB Kim Đồng - 2010

16



×