Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Vài nét về quá trình thành lập đảng cộng sản việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.69 KB, 24 trang )


THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

LỜI MỞ ĐẦU

OBO
OKS
.CO
M

Gần bảy thập kỷ vừa qua, dân tộc ta ñã vượt qua một chặng
ñường ñấu tranh cực kỳ khó khăn, gian khổ, giành ñược những
thắng lợi vẻ vang. Từ thân phận người dân mất nước, nhân dân ta
ñã anh dũng vùng lên, lần lượt ñánh bại sự xâm lược của nhiều ñế
quốc lớn mạnh, ñưa ñất nước ta bước vào kỷ nguyên mới – kỷ
nguyên ñộc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội. Lực lượng
lãnh ñạo nhân dân ta dành ñược những thắng lợi vĩ ñại ñó là Đảng
Cộng sản Việt Nam.

Nhìn lại quá trình lịch sử của Cách mạng Việt Nam chúng ta
thấy Đảng Cộng sản Việt Nam ñã thể hiện vai trò lãnh ñạo, tinh
thần phụ trách trước giai cấp và dân tộc khi thắng lợi cũng như lúc
khó khăn, khi thành công cũng như lúc sai lầm, khuyết ñiểm. Đảng
Cộng sản Việt Nam ra ñời là một ñiều tát yếu khách quan của cuộc
ñấu tranh giải phóng giai cấp và giải phóng dân tộc ở Việt Nam
trong thời ñại mới; là kết quả của một quá trình lựa chọn con
ñường cứu nước, tích cực chuẩn bị về tư tưởng , chính trị và tổ
chức của một tập thể cách mạng; là một sự sàng lọc và lựa chọn

KI L


nghiêm khắc của lịch sử cách mạng Việt Nam tù khi mất nước vào
tay ñế quốc thưc dân Pháp. Đảng ra ñời là một bước ngoặt trọng
ñại trong lịch sử cách mạng dân tộc Việt Nam .
Trước khi Đảng ra ñời ñã có rất nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra
nhưng chùng ñều bị thất bại trước sự ñàn áp dã man của bọn thực
dân Pháp. Chỉ ñến năm 1924 Nguyễn Aí Quốc trở về thống nhất ba

1



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

Đảng lúc bấy giờ thành một Đảng duy nhất là Đảng Cộng sản Việt
Nam thì cuộc khủng hoảng về ñường lối cách mạng mới ñược giải

OBO
OKS
.CO
M

quyết. Sự ra ñời của Đảng gắn liền với tên tuổi của Nguyễn Aí
Quốc – Hồ Chí Minh – người chiến sĩ cách mạng lỗi lạc của dân
tộc Việt Nam. Người là người Việt Nam ñầu tiên nắm bắt Chủ
nghĩa Mác – Lênin và vận dụng sáng tạo vào ñặc ñiểm lịch sử cách
mạng dân tộc Việt Nam. Vai trò quan trọng của Người ñược thể
hiện rõ nét trong quá trình thành lập Đảng cũng như trong quá
trình ñấu tranh giải phóng dân tộc thống nhất ñất nước.
Nội dung tiểu luận gồm có các phần sau:


Phần I: Khái quát về xã hội Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản Việt
Nam ra ñời

Phần II: Phong trào ñấu tranh của nhân dân ta trước khi Đảng ra
ñời.

Phần III: Qúa trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

KI L

Phần IV: Kết luận.

2



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

PHẦN I
KHÁI QT XÃ HỘI VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG

OBO
OKS
.CO
M

SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
Vào đầu thế kỷ XIX, tình hình thế giới có nhiều biến động,
bức tranh phân chia thế giới của chủ nghĩa đế quốc ngày càng được
phác hoạ cơ bản và rõ nét. Sự áp bức và xu hướng thơn tính dân

tộc của Chủ nghĩa đế quốc đã tăng lên rõ rệt. Sự xuất khẩu tư bản
vào các nước thuộc địa đã làm cho các dan tộc thuộc địa bị lơi
cuốn vào con đường tư bản thực dân Chủ nghĩa. Cũng từ đó sự
thức tỉnh về ý thức dân tộc và phong trào đấu tranh tự giải phóng
khỏi ách áp bức cuả thực dân tăng lên một cách mạnh mẽ. Việt
Nam đã chịu sự tác động của bối cảnh lịch sử đó.

Từ năm 1858, nước Việt Nam đã bị thực dân Pháp xâm lược,
mở đầu bằng cuộc tiến cơng vào cảng Đà Nẵng. Chúng từng bước
thiết lập chế độ thống trị tàn bạo, phản động của chủ nghĩa thực
dân trên đất nước ta. Sau khi hồn thành việc xâm lược và bình
định vũ trang, thực dân Pháp tiến hành những cuộc khai thác thuộc
địa nhằm cướp đoạt tài ngun thiên nhiên, bóc lột nhân cơng rẻ

KI L

mạt, cho vay nặng lãi, mở rộng thị trường tiêu thụ hành hố của
chính quốc. Chính sách “khai hố văn minh”, “khai hố và cải tạo
theo kiểu phương Tây” của bọn thực dân Pháp được Hồ Chí Minh
vạch rõ: “Khi người ta là một nhà khai hố thì người ta có thể làm
những việc dã man mà vẫn cứ là văn minh nhất” và nếu dân bản xứ
khơng nhịn nhục chịu đựng mà đứng dậy đấu trnh thì các nhà khai

3



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

hố sẽ đưa qn đội, súng liên thanh và tàu chiến đến. Trên tất cả

mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế đến văn hố tư tưởng chúng đều

OBO
OKS
.CO
M

tìm mọi cách kìm hãm sự phát triển của dân tộc ta.
1. Tình hình chính trị

Thực dân Pháp ra sức thi hành chính sách “chia để trị”; chúng
trực tiếp nắm giữ các chức vụ chủ chốt trong bộ máy nhà nước,
bên cạnh đó là một hệ thống chính quyền tay sai bù nhìn người
Việt: chúng lập ra những đội qn thuộc địa người ngoại quốc và
những đội lính cơ giới người Việt, những tồ án Tây và tồ án
Nam, nhiều nhà tù để đàn áp các cuộc nổi dậy. Chúng thi hành
chính sách cai trị chun chế, thực hiện chính sách đàn áp, khủng
bố hết sức dã man, tàn bạo, chia rẽ dân tộc tơn giáo….làm cho
nhân dân mất hết quyền độc lập, quyền tự do dân chủ; mọi phong
trào đấu tranh của nhân dân đều bị chúng đàn áp dã man.
2. Tình hình kinh tế

Trong thời kỳ này thực dân Pháp đã khơng từ một thủ đoạn nào
để bóc lột nhân dân ta, thu lợi nhuận tối đa, thẳng tay cướp đoạt và
bần cùng hố nơng dân, chiếm đoạt tài ngun thiên nhiên, nắm
các mạch máu kinh tế ở Việt Nam, nắm độc quyền trong cơng

KI L

nghiệp khai lhống và cơng nghiệp chế rượu, kìm hãm cơng

nghiệp nặng, hạn chế cơng nghiệp nhẹ, độc chiếm thị trường Việt
Nam, tăng cường cho vay nặng lãi; đồng hố lãnh thổ kinh tế Việt
Nam vào trong tồn bộ lãnh thổ của đế quốc Pháp và biến Việt
Nam thành khâu khăng khít trong sợi dây chuyền của kinh tế thế
giới Tư bản chủ nghĩa.

4



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Từ khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, q trình tập trung
hố ruộng đất diễn ra với quy mơ lớn và tốc độ nhanh hơn trước.

OBO
OKS
.CO
M

Chúng đã trắng trợn cướp đoạt ruộng đất của nơng dân để lập ra
các đồn điền trồng cao su, cà phê,…và bắt dân ta lao động khơng
cơng cho chúng hoặc th với giá rất rẻ mạt. Khơng những thế,
thực dân Pháp còn tạo điều kiện để bọn địa chủ tăng cường chiếm
đoạt ruộng đất của nơng dân. Ngồi ra bọn chúng còn đặt ra nhiều
thứ thuế vơ lý bắt nhân dân phải đóng. Bọn thực dân và địa chủ đã
kìm hãm nơng nghiệp Việt Nam trong vòng lạc hậu để làm lợi cho
chúng: thực dân Pháp chưa bao giờ đặt vấn đề kĩ nghệ hố nơng
nghiệp ở Việt Nam nên cơng cụ lao động sản xuất rất thơ sơ. Thiên
tai xảy ra liên miên, đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn.

Chúng còn duy trì lối bóc lột phong kiến, kết hợp với lối cướp bóc
của đế quốc (đây là đặc điểm của phương pháp bóc lột thuộc địa),
làm nơng dân phá sản, kìm hãm sản xuất.

Vì muốn biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng cơng
nghiệp ế thừa của Pháp, nên chúng đã ra sức kìm hãm sự phát triển
của cơng nghiệp nước ta. Do sự kìm hãm đó nên cơng nghiệp Việt
Nam rất nhỏ bé,q quặt. Điều đó thể hiện rõ rệt ở chỗ trong hoạt

KI L

động cơng nghiệp, thực dân Pháp chỉ chú trọng vào việc khai thác
mỏ mà khơng hề quan tâm đến những ngành nghề khác. Khơng chỉ
trên lĩnh vực cơng nghiệp mà trên tất cả mọi phương diện kinh tế,
thực dân Pháp đều tìm mọi cách đưa nước ta vào trong quỹ đạo
phát triển của Chủ nghĩa tư bản theo kiểu thực dân và biến chuyển
theo q trình ấy.

5



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

3. Tình hình văn hố - xã hội
Từ khi thực dân Pháp sang xâm lược nước ta, chúng thực hiện

OBO
OKS
.CO

M

chính sách ngu dân, khuyến khích văn hố nơ dịch, vong bản, tự ti,
sùng Pháp, kìm hãm nhân dân ta trong vòng tối tăm, dốt nát, lạc
hậu, phục tùng sự cai trị của chúng. Với chính sách khai thác thuộc
địa triệt để của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có những biến đổi
lớn, hai giai cấp mới ra đời: giai cấp cơng nhân và giai cấp tư sản.
Từ chế độ phong kiến chuyển sang chế độ thuộc địa nửa phong
kiến, xã hội Việt Nam xuất hiện hai mâu thuẫn: mâu thuẫn cơ bản
vốn có trong lòng xã hội Việt Nam phong kiến cũ là mâu thuẫn
giữa nhân dân ta, trước hết là nơng dân, với giai cấp địa chủ phong
kiến khơng mất đi, mà vẫn tiếp tục tồn tại, tuy khơng còn hồn
tồn giống như trước. Bên cạch mâu thuẫn này, xuất hiện mâu
thuẫn mới bao trùm lên tát cả, đó là mâu thuẫn giữa dân tộc ta với
đế quốc thực dân Pháp. Mâu thuẫn này ngày càng mở rộng và gay
gắt hơn. Hai mâu thuẫn đó quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó
mâu thuẫn giữa dân tộc ta với đế quốc Pháp xâm lược vừa là mâu
thuẫn cơ bản đồng thời là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam
– một xã hội thuộc địa của Pháp. Vì vậy, nhiệm vụ chống đế quốc

KI L

Pháp xâm lược và nhiệm vụ chống bọn phong kiến tay sai khơng
tách rời nhau. Đấu tranh giành độc lập dân tộc phải gắn kiền với
đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ. Đò là u cầu của Cách
mạng Việt Nam đặt ra cần được giải quyết.

6




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

PHN II
PHONG TRO U TRANH CA NHN DN TA TRC

OBO
OKS
.CO
M

KHI NG RA I
Trong quỏ trỡnh ủu tranh dng nc v gi nc lõu di gian
kh ỏc lit, dõn tc ta sm hỡnh thnh truyn thng yờu nc nng
nn, tinh thn ủu tranh anh dng kiờn cng bt khut. Ngay t
khi thc dõn Phỏp xõm lc, nhõn dõn ta ủó liờn tip ủng lờn
chng li chỳng. khp ni trong nc, nhõn dõn ta ủó tham gia
ủu tranh di ngn c cu cỏc s phu yờu nc ủng thi theo
nhiu khuynh hng khỏc nhau. T nhng phong tro t phỏt ủn
nhng phong tro cú t chc, lónh ủo, cỏc phong tro din ra ngy
cng mt hon thin hn. Tuy rng cỏc phong tro ủu b ủn ỏp dó
man nờn ủó b tht bi nhng tt c nhng cuc khi ngha ủú ủó
ủ li ting vang ln, gõy cho ủch ni hoang mang lo s.
1. Phong tro Cn Vng

Sau khi thc dõn Phỏp cn bn hon thnh cuc xõm lc Vit
Nam vi ho c 1884, cuc ủu tranh ca nhõn dõn Vit Nam
chng xõm lc ủó chuyn qua mt giai ủon mi. M ủu l cuc

KI L


tn cụng tri lớnh Phỏp mn cnh kinh thnh Hu, di s ch huy
ca Tụn Tht Thuyt ly danh ngha nh vua yờu nc tr tui
Hm Nghi. B tht bi, Tụn Thỏt Thuyt ủó phũ vua Hm Nghi
lỏnh vo vựng rng nỳi, tho chiu Cn Vng, kờu gi cỏc s phu
vn thõn cựng ton dõn tip tc chin ủu. T ủú phong tro Cn

7



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Vương đã phát triển trong nhiều địa phương ở Trung Kỳ và Bắc
Kỳ, cho đến những năm cuối của thế kỷ XIX.

OBO
OKS
.CO
M

Trong phong trào Cần Vương, các thủ lĩnh sĩ phu văn thân, liên
kết với các thổ hào địa phương, đã tập hợp đơng đảo quần chúng
nơng dân trong vùng, dùng vũ khí thơ sơ nổi dậy chống lại cuộc
bình định của thực dân Pháp. Các sĩ phu muốn khơi phục một
vương triều phong kiến có chủ quyền, các thổ hào muốn dành lại
những thế lực bị tước đoạt, nơng dân chống lại sự bóc lột thuế má
và cướp đoạt ruộng đất, tất cả gắn bó lại trên danh nghĩa của một
phong trào u nước chống xâm lược mang tính chất truyền thống.
Nhưng cuối cùng phong trào Cần Vương đẫ thất bại vì rời rạc, lẻ

tẻ, thiếu sự chỉ huy thống nhất.

2. Phong trào dân tộc - dân chủ của tầng lớp sĩ phu u nước.
2.1

Sự chuyển biến của xã hội Việt Nam và những ảnh

hưởng của tác động bên ngồi.

Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có nhiều
chuyển biến, trước những chính sách cai trị của thực dân Pháp, cơ
cấu xã hội truền thống Vệt Nam biến đổi. Giai cấp cơng nhân Việt
Nam (chủ yếu là trong các cơng trường và hầm mỏ) hình thành. ở

KI L

đơ thị xuất hiện một tầng lớp cơng thương và tiểu tư sản thành thị.
Tầng lớp sĩ phu nho học bên cạch đọc các kinh sách nho giáo, các
nho sĩ này cũng đã đọc ngững cuốn sách mới của các tác giả châu
Âu và Trung Quốc. Vì vậy phong trào cải cách chính trị – văn hố
ở Trung Quốc, cùng với những tư tưởng cách mạng Pháp được
dịch qua chữ Hán đã tác động vào Việt Nam. Giới sĩ phu lúc này

8



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

thấy ñược thế suy tàn của các chế ñộ phong kiến châu á và sự cần

thiết phải cải cách xã hội.

OBO
OKS
.CO
M

2.2. Trào lưu dân tộc chủ nghĩa
Những nhận thức chính trị ñó ñã làm nảy sinh một khuynh hướng
chính trị mới: trào lưu dân tộc chủ nghĩa. Trào lưu chính trị này kế
tục phong trào Cần Vương yêu nước chống Pháp nhưng ñồng thời
ñã mang nhiều nét mới khác trước. Tầng lớp khởi xướng trào lưu
này là những sĩ phu yêu nước tiến bộ. Lòng yêu nước của họ
không còn bám giữ vào những tư tưởng “trung quân” mà ñã
chuyển sang ý thức về một chủ nghĩa quốc gia – dân tộc, vì lợi ích
chung của nhiều triệu ñồng bào trong cả nứơc. Những sĩ phu yêu
nước tiến bộ ở Việt Nam lúc bấy giờ cho rằng, muốn ñánh ñuổi
thực dân Pháp, không thể chỉ hạn chế trong những hình thức khởi
nghĩa vũ trang như trước ñây, mà còn phải kết hợp cả với nhiều
biện pháp mới về chính trị, ngoại giao, tiến hánh một phong trào
cải cách xã hội sâu rộng trong ñông ñảo quần chúng nhân dân. Hai
gương mặt nổi bật cho trào lưu dân tộc dân chủ là các nhà chí sĩ
Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh

Phan Bội Châu là một sĩ phu sớm có lòng yêu nước, chủ

KI L

trương vận ñộng quâng chúng trong nước, tranh thủ sự giúp ñỡ của
nước ngaòi, tổ chức bạo ñộng ñể ñánh ñuổi thực dân Pháp, giành

ñộc lập dân tộc, xây dựng nền chế ñộ chính trị dựa vào dân. Ông
ñã lập hội Duy Tân, vượt biển sang Nhật mưu cầu ngoại viên, tổ
chức phong trào Đông Du ñưa các thanh thiếu niên Việt Nam sang
học ở Nhật ñể chuẩn bị lực lượng chống Pháp và dùng văn thơ yêu

9



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

nước ñể thức tỉnh quốc dân . Cuộc vận ñộng Đông du chỉ diễn ra
ñược mấy năm và ñã bị thực dân Pháp bóp chết . Những du học

OBO
OKS
.CO
M

sinh Việt Nam bị trục xuất ra khỏi Nhật và cả cụ Phan cũng phải
rời khỏi ñất nước này.Sau cách mạng Tân Hợi, ông lưu lạc ở Trung
Quốc, lại lập ra tổ chức Việt Nam Quang Phục hội, chuẩn bị ñưa
quân về nước khỏi nghĩa, nhưng cũng không tránh khỏi bị thât
bại.Phan Bội Châu là một người anh hùng ñầy nhiệt huyết nhưng
không gặp thời thế.

Phan Châu Trinh gần ñồng thời với Phan Bội Châu, là một sĩ
phu ở Quảng Nam ñã giương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách xã hội.
Ông ñã từng bôn ba ở nhiều nước, sớm tiếp thu những tư tưởng
tiến bộ, chủ trương cứu nước bằng phương pháp nâng cao dân trí,

dân quyền. Ông vạch trần chế ñộ vua quan phong kiến thối nát, ñòi
Pháp phải sửa ñổi chính sách cai trị ở thuộc ñịa. Chịu nhiều ảnh
hưởng tư tưởng dan chủ của Phan Châu Trinh, nhiều phong trào
cải cách xã hội lúc ñó ñã nổi lên như việc thành lập nhà trường
kiểu mới Đông Kinh Nghĩa Thục ở Hà Nội, phong trào Duy Tân.
Tư tưởng dân chủ của Phan Châu Trinh thể hiện một tinh thần dân
tộc yêu nước sâu sắc, nhưng chủ trương dùng cải cách ñể cứu nước

KI L

của ông có phần không hợp thời thế.

2.3. Phong trào ñấu tranh của quần chúng công, nông, binh:
Các phong trào chính trị của giới sĩ phu ñã có ảnh hưởng trực
tiếp hoặc gián tiếp ñến phong trào ñấu tranh của quần chúng công
nông binh trong thời kỳ này. ở ñây những cuộc ñấu tranh so với
phong trào của giới sĩ phu thường là thiếu ñường lối, tổ chức

10



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

nhng li ủụng ủo, quyt lit hn. Nm 1908, do nh hng ca
nhng t tng ci cỏch ca Phan Chõu Trinh v phong tro Duy

OBO
OKS
.CO

M

Tõn hụ ho ủi sng mi, mt phong tro chng su thu ca nụng
dõn ủó lan rng ra nhiu tnh. Hng ngn nụng dõn ni dy biu
tỡnh, bao võy huyn l ủũi gim su thu. ỏng chỳ ý l khi ngha
ca nụng dõn Yờn Th ca Hong Hoa Thỏm, h ủó liờn lc vi t
chc yờu nc ca Phan Bi Chõu trong mt k hoch tn cụng
vo H Ni.

Giai cp cụng nhõn Vit Nam tuy mi ra ủi, s lng cũn ớt
nhng bc ủu ủó tham gia ủu tranh, ủin hỡnh cú nhng cuc
bói cụng bo ủng ca cụng nhõn cỏc cụng trng ủng st(Yờn
Bỏi), hc sinh trng Bỏch Ngh (Si Gũn) v mt s cụng nhõn
tu bin. Ngoi ra cũn cú nhng cuc bo ủng khi ngha chng
Phỏp ca dõn tc ớt ngi.

Ngoi tng lp s phu v qun chỳng cụng nụng, ủu th k XX
cũn cú mt lc lng xó h mi tham gia phong tro ủu tranh
chng Phỏp. ú l cỏc binh lớnh ngi Vit trong quõn ủi Phỏp.
Do thc hin chớnh sỏch dựng ngi Vit ủ tr ngi Vit nờn qua
nhng cuc cn quột nhng binh lớnh Vit ủó thy ủc tn mt

KI L

nhnh ti ỏc ca gic, lũng cm thự gic ủc khi dy. Hn na
do s ủi x ca thc dõn Phỏp ủi vi h l khinh mit, bc ủói
nờn ủó dn ti vic h ni dy bo ủng khi ngha.
Nhng phong tro dõn tc dõn ch chng Phỏp Vit Nam
ủu th k XX do nhng s phu yờu nc tin b lónh ủo, ủc
ủụng ủo cỏc tng lp nhõn dõn hng ng tham gia, tuy khụng


11



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

thành công nhưng ñã có tiếng vang lớn. Đó là những bước ñi ban
ñầu ñể tìm ra một con ñường mới, dúng ñắn trong cuộc cách mạng

KI L

OBO
OKS
.CO
M

dân tộc và cách mạng xã hội.

12



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

PHẦN III

OBO
OKS
.CO

M

QÚA TRÌNH THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Từ ñầu thế kỷ XX trở ñi, song song với sự phát triển của
phong trào yêu nước và dân chủ theo kiểu tư sản, phong trào công
nhân chống lại chế ñộ bọc lột của bọn ñịa chủ và thực dân Pháp ñã
lần lượt diễn ra bằng nhiều hình thức khác nhau, ñặc biệt là những
hình thức ñấu tranh ñặc thù của giai cấp mình như bãi công, biểu
tình. Tuy nhiên trong ñiều kiện lịch sử lúc bấy giờ, do nhiều
nguyên nhân những phong trào này cuối cùng ñều không thành
công. Nhưng nguyên nhân cơ bản ñó lá những người yêu nước
ñương thời chưa tìm ñược con ñường cứu nước ñúng ñắn phản ánh
ñúng nhu cầu phát triển của xã hộ Việt Nam. Cách mạng nước ta
ñang ñướng trước cuộc khủng hoảng về ñường lối.
1. Nguyễn Aí Quốc ra ñi tìm ñường cứu nước

Giữa lúc cách mạng Việt Nam ñang trong ñêm tối chưa tìm
ñược lối ra, Nguyễn Ái Quốc với tên gọi Nguyễn Tất Thành ñã rời
Tổ quốc từ tháng 6 năm 1911 ñi sang phương Tây, nơi mà Người
cho là có tư tưởng tự do, ñan chủ và khoa học kỹ thuật phát triển

KI L

ñể xem họ làm như thế nào, học tập họ rồi trở về giúp ñồng bào
mình cởi bỏ xiềng xích nô lệ. Trên con ñường bôn ba khắp năm
châu, bốn bể, vừa lao ñộng, vừa quan sát, nghiên cứu lý luận và
kinh nghiệm các cuộc cách mạng tư sản ñiển hình trên thế giới như
cách mạng Mỹ và cách mạng Pháp Đòng thời Người tìm mọi cách
tham dự tất cả các cuộc mít tinh, hội họp do Đảng xã hội Pháp –


13



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

mt ủng duy nht trong s cỏc ủng Phỏp ủu tranh bo v cỏc
dõn tc thuc ủa. n cui nm 1918, mt bin chuyn quan trng

OBO
OKS
.CO
M

ủó din ra trong cuc ủi ca Nguyn i Quc: Ngi tham gia
ng xó hi Phỏp. Ngi l ngi Vit Nam ủu tiờn tham gia mt
ủng chớnh tr ca mu quc. Trong quỏ trỡnh tham gia hot ủng
ng v nghien cu v cỏch mng M v cỏch mng Phỏp,
Nguyn i Quc ủó tp hp ủc nhiu bi hc quý v lc lng
cỏch mng, v t chc, v tinh thn, ý chớ cỏch mng v ủc bit l
bi hc v con ủng cỏch mng. Ngi vch rừ: Cỏch mng
Phỏp cng nh cỏch mng M, ngha l cỏch mnh t bn, cỏch
mnh khụng ủn ni,ting l cụng ho v dõn ch, nhng k thc
trong thỡ nú tc lc cụng nụng, ngoi thỡ nú ỏp bc thuc ủa.
Chỳng ta dó hy sinh lm cỏch mnh, thỡ nờn lm cho ủộn ni
ngha l lm sao cỏch mng ri thỡ quyn giao cho ủan chỳng s
nhiuTh mi khi hy sinh nhiu ln, thỡ dõn chỳng mi ủc
hnh phỳc.

Gia thỏng giờng nm 1919, Pa-ri long trng t chc hi ngh

ho bỡnh. Gii cm quyn cỏc cng quc thng trn mun tng
kt chin tranh cng nhanh cng tt, hay núi cỏch khỏc mun giu

KI L

lờn bang cỏch búc lt cỏc nc bi trn. Nguyn i Quc ủó gi
ủộn hi ngh mt bn ti liu cú tờn l Bn yờu sỏch ca nhõn dõn
An Nam ủũi chớnh ph Phỏp cụng nhn cỏc quyn t do dõn ch
v bỡnh ủng ca nhõn dõn Vit Nam. Bn yờu sỏch ủú khụng ủc
hi ngh quan tõm ủn. T thc t ủú ngi ra mt kt lun quan
trng : t do bỡnh ủng bỏc ỏinhng ch tt ủp ủú chng qua

14



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

chỉ là màn khói để giai cấp tư sản che đậy những tội ác của chúng.
Những bản tun ngơn mà bọn đế quốc tung ra bừa bãi trong

OBO
OKS
.CO
M

những năm chiến tranh để làm bia đỡ đạn cho chúng hố ra chỉ là
một trò bịp bợm. Chẳng bao giờ cầu xin được cơng lý ở bọn đế
quốc. Vậy thì lối thốt ở đâu ? Chỉ ở trong đấu tranh, đấu tranh
một mất, một còn. Để giải phóng mình nhân dân các dân tộc thuộc

địa phải lât đổ ách thơng trị của bọn áp bức. Cách mang là trận
đánh quyết liệt, nhờ nó mà thành luỹ thực dân tưởng như bất khả
xâm phạm cũng có thể bị hạ. “Bản u sách” đã trở thành một
tun ngơn chính trị báo hiệu sự mở đầu của giai đoạn mới trong
việc phát triển phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam.
Trong những ngày đang hoạt động sơi nổi lựa chọn con đường
cách mạng của Nguyễn Ái Quốc thì cuộc cách mạng tháng Mười
Nga năm 1917 bùng nổ và thắng lợi, làm chấn động tồn cầu. Sự
thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga có ý nghĩa lịch sử rất
quan trọng đối với phong trào giải phóng dan tộc của các nước
thuộc địa trên thế giới. Nhờ có Cách mạng thámh Mười Nga,
phong tràogiải phóng dân tộc ở các nước phương Đơng và phong
trào cơng nhân ở các nước tư bản đế quốc phương Tây đã có sự

KI L

gắn bó mật thiết với nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung
là chủ nghĩa đế quốc. Nguyễn Ái Quốc đã hướng đến con đường
Cách mạng tháng Mười và chú tâm tìm hiểu tư tưởng đường lối
của cuộc cách mạng đó. Và bước ngoặt lớn trong tư tưởng của
Nguyễn Ái Quốc diễn ra khi Người đọc tồn văn Sơ khảo lần thứ
nhất những kuận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của

15



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Lờ-nin ủng trờn bỏo Nhõn ủo. ay l tỏc phm ủu tiờn ca

Lờ-nin m Nguyn i Quc ủc lm quen. Ngi ủc ủi ủc li

OBO
OKS
.CO
M

mt s cõu, c gng hiu sõu hn na bn cht nhng t tng ca
Lờ-nin v Ngi rng rng nc mt, hõn hoan vụ cựng. Ngi
núi to lờn nh ủang ủng trc qun chỳng ủụng ủo: Hi ủng
bo b ủo ủy ủau kh ! õy l cỏi cn thit cho chỳng ta, ủõy l
con ủng gii phúng chỳng ta. Bn ủ cng ủú ủó ch rừ cho
Ngi Mun cu nc v gii phúng dõn tc khụng cú con
ủng no khc l con ủng cỏch mng vụ sn. T ủõy, Ngi
dt khoỏt ủi theo con ủng cỏch mng ca Lờ-nin, con ủng
cỏch mng thỏng Mi Nga v ủi. õy l bc ngot t ch ngha
yờu nc ủn vi ch ngha cng sn, t mt chin s gii phúng
dõn tc tr thnh mt chin s cng sn quc t ca Ngi. S kin
ủú cng ủỏnh du bc ngot m ủng thng li cho s nghip
gii phúng dõn tc ca Vit Nam. Nguyn i Quc l ngi Vit
Nam ủu tiờn tip thu sỏng to Ch ngha Mỏc-Lờnin, tỡm ra con
ủng ủỳng ủỏn gii phúng dõn tc.

2. Con ủng "cỏch mnh Nguyn ỏi Quc.

Sau khi tr thnh ngi chin s Cng sn, Nguyn ỏi Quc ủó

KI L

tham gia hot ủng trong phong tro cng sn v cụng nhõn quc

t, tớch cc vn ủng phong tro cỏch mng thucc ủa, nghiờn cu
v truyn bỏ ch ngha Mỏc Lenin vố Vit Nam qua cỏc bỏo
Ngig cựng kh, Nhõn ủo, i sng cụng nhõn v sau ny
l tỏc phm Bn ỏn ch ủ thc dõn Phỏp(1925) ca Ngi.

16



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Thỏng 12 nm 1924, Nguyn ỏi Quc v Qung Chõu (Trung
Quc) trc tip ch ủo vic chun b thnh lp ng Cng sn

OBO
OKS
.CO
M

Vit Nam. Ti ủõy, Ngi tham gia sỏng lp Hi liờn hip cỏc dõn
tc b ỏp bc ỏ ụng, sỏng lp v vit bi cho bỏo Thanh niờn.
V ủc bit l ủu nm 1927, tỏc phm ng cỏch mnh ủc
Hi liờn hip cỏc dõn tc b ỏp bc xut bn. Tỏc phm ny l s
tip theo mt cỏch lụ-gớc cun Bn ỏn chh ủ thc dõn Phỏp.
ng cỏch mnh ủó vch ra con ủng c th ủ gii phúng
dõn tc. Tỏc phm ch ra rng: ủ chin thng k thự hựng mnh,
nhng nh cỏch mnh Vit Nam phi gii quyt ngay hai nhim v
c bn: nm vng hc thuyt ch ngha Mỏc-Lờnin v thnh lp
ủi tiờn phong tc l ng cỏch mng.


Trc ht phi cú ng cỏch mnh ủ trong thỡ vn ủng v t
chc dõn chỳng, ngoi thf liờn lc vi dõn tc b ỏp bc v vụ sn
giai cp mi ni. ng cú vng, cỏch mng mi thnh cụng, cng
nh ngi cm lỏi cú vng thuyn mi chy. ng cú vng thỡ
phi cú ch ngha lm nng ct, trong ng ai cng phi hiu, ai
cng phi tuõn theo ch ngha õýy. ng m khụng cú ch ngha
cng nh ngi khụng cú trớ khụn. tu khụng cú bn ch nam.

KI L

Nguyn ỏi Quc ủó trỡnh by mt cỏch \sỏng to nhng nguyờn lý
c bn ca hc thuyt Lờ- nin ỏp dng vo nhng ủiu kin c th
ca nc Vit Nam thuc ủa. Nguyn ỏi Quc ch ra rng Vit
Nam ủang ủng ngng ca cỏch mng gii phúng dõn tc. Cuc
cỏch mng ny phi l mt giai ủon chuyn tip ủ ủa ủt nc
tin lờn ch ngha xó hi, b qua giai ủon phỏt trin t bn ch

17



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

nghĩa. Nhiệm vụ chủ yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam sau này là
lãnh ñạo nhân dân ñấu tranh chống bọn thực dân và Đảng phải kết

OBO
OKS
.CO
M


hợp phong trào công nhân với chủ nghĩa yêu nước. Theo Nguyễn
ái Quốc,lực lượng cơ bản của cách mạng Việt Nam sau này là giai
cấp công nhân và nhân dân lao ñộng. Luận ñiểm quan trọng này
ñược Nguyễn ái Quốc trình bày ngay từ buổi ñầu của cuộc cách
mạnggiải phóng dân tộc và về sau trở thành luận ñiểm chủ ñạo,
luận diểm quyết ñịnh trong hoạt ñộng của Nguyễn ái Quốc và các
ñồng chí của Người.

Tác giả “Đường cách mệnh” cũng phát triển hơn nữa tư tưởng
của mình và cho rằng chủ nghĩa yêu nước chân chính không thể
tách rời chủ nghĩa Quốc tế vô sản. Vì vậy, nhiệm vụ quốc tế quan
trọng nhất của các nhà cách mạng Việt Nam là chăm chú nghiên
cứu Cách mạng tháng Mười Nga vĩ ñại. Con ñường của cách mạng
Việt Nam là con ñường cách mạng tháng Mười Nga vĩ ñại. Phong
trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc ñịa phải liên minh với
giai cấp vô sản cách mạng chính quốc. Thống nhất và gắn cuộc ñấu
tranh của nhân dân Việt Nam với phong trào cách mạng thế giới là
vấn ñề có tầm quan trọng chiến lược. “Cách mạng Việt Nam là bộ

KI L

phận hợp thành của cách mạng thề giới. Tất cả các nhà cách mạng
ñều là bạn của nhân dân Việt Nam”.
Nói tóm lại, hệ thóng quan ñiểm và lý luận về con ñường cách
mạng của Nguyễn ái Quốc là nội dung tư tưởng cách mạng giải
phóng dân tộc theo chủ nghĩa Lê-nin, nó ñược truyền vào Việt
Nam trong những năm 20 của thế kỷ XX ñã trở thành tư tưởng

18




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

cỏch mng hng ủo phong tro gii phúng dõn tc v cỏc t
chc chớnh tr theo khuynh hng cỏch mng vụ sn, dn ủn s ra
sn Vit Nam.

OBO
OKS
.CO
M

ủi cỏc t chc cng sn Vit Nam hỡnh thnh nờn ng Cng
3. S ra ủi ca ng Cng sn Vit Nam

Ch ngha Mỏc-Lờnin, ti liu tuyờn truyn ca Nguyn Aớ
Quc ủc giai cp cụng nhõn v nhõn dõn Vit Nam ủún nhn
nh ngi ủi ủng ủang khỏt m cũ nc ung, ủang ủúi m cú
cm n. Nú lụi cun nhng ngi yờu nc Vit Nam ủi theo con
ủng cỏch mng vụ sn, lm dy lờn phong cao tro ủu tranh
mnh m, sụi ni khp c nc, trong ủú giai cp cụng nhõn tr
thnh mt lc lng chớnh tr ủc lp. Phong tro ủu tranh ca
giai cp cụng nhõn v nhiu tng lp nhõn dõn phỏt trin mnh m,
ý thc giỏc ng chớnh tr ca cụng nhõn ngỏy cng cao. Nhng
nhúm cng sn bớ mt ủó bt ủu xut hin trong cỏc xớ nghip
cụng nghip cỏc thnh ph ln ủũi hi phi cú t chc ng
chớnh tr lónh ủo.


Ch trong mt thi gian ngn Vit Nam ủó cú ba t chc cng
sn ủc tuyờn b thnh lp: Nam K l An Nam Cng sn

KI L

ng, Bc K l ụng Dng Cng sn ng, Trung K l
ụng Dng Cng sn Liờn ủon. Ngay t khi thnh lp, gia cỏc
t chc ủú ủó xy ra xớch mớch, bi vỡ, mi t chc ủu cú ý mun
ủúng vai trũ ng Cng sn duy nht trong vc. Nhng cuc
xung ủt nghiờm trng gia hai t chc ng Bc K v Nam
K ủó xy ra. Mi quan h gia cỏc t chc ng khụng bỡnh

19



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

thường lại không có một cương lĩnh hành ñộng thống nhất làm các
Đảng mất hết tính chiến ñấu và không thể hoạt ñộng có kết quả

OBO
OKS
.CO
M

trong quần chúng. Vì vậy yêu cầu bức thiết của Cách mạng là cần
có một Đảng duy nhất lãnh ñạo. Nguyễn ái Quốc, người chiến sĩ
cách mạng lỗi lạc của dân tộc Việt Nam, người duy nhất có ñủ
năng lực và uy tín ñáp ứng yêu cầu ñó của lịch sử: thống nhất các

tổ chức Cộng sản thành Đảng Cộng sản duy nhất ở Việt Nam.
Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Cộng sản họp tại Cửu Long
(Hương Cảng, Trung Quốc) từ ngày 3 ñến 7 tháng 2 năm 1930 ñã
nhất trí thành lập Đảng duy nhất , lấy tên là Đảng Cộng sản Vệt
Nam. Các ñại biểu tán thành chánh cương vắn tắt, sách lược vắn
tắt, chương trình tóm tắt, Điều lệ tóm tắt của Đảng, Điều lệ tóm tắt
của các hội quần chúng, vạch kế hoạch thành lập Ban Chấp hành
Trung ương lâm thời…

Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn
thảo là cương lĩnh cách mạng ñầu tiên của Đảng Cộng sản Việt
Nam, ñó là một cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc ñúng ñắn
và sáng tạo, phù hợp với xu thế phát triển của thời ñại mới, nhuẫn
nhuyễn về quan ñiểm giai cấp, thấm ñượm tinh thần dân tộc. Độc

KI L

lập tự do gắn liền với ñịnh hướng tiến lên chủ nghĩa xã hội là tư
tưởng cốt lõi của cương lĩnh này. Đảng lấy lý tưởng chủ nghĩa
Mác- Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng, làm kim chỉ
nam cho mọi hành ñộng.

Việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ñánh dấu bước ngoặt
lờn trong lịch sử cách mạng Việt Nam và ñó là một kết quả tất yếu

20



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN


khách quan của cuộc ñấu tranh dân tộc và giải phóng giai cấp.
Đảng là sản phẩm của sự kết hợp lý luận Mác-Lênin với phong

OBO
OKS
.CO
M

trào cách mạng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao ñộng. Sự
ra ñời của Đảng “chứng tỏ rằng giai cấp vô sản nước ta ñã trưởng
thành, ñủ sức lãnh ñạo cách mạng”. Sự ra ñời của Đảng gắn liền
với tên tuổi của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh – người sáng lập,

KI L

lãnh ñạo và rèn luyện Đảng ta.

21



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

KT LUN

OBO
OKS
.CO
M


S ra ủi ca ng Cng sn Vit Nam l mt yu t quan
trng quyt ủnh s thnh cụng ca phong tro Cỏch mng gii
phúng dõn tc v thng nht ủt nc. Vi ủng li Cỏch mng
ủỳng ủn, ng ủó cựng nhõn dõn xõy dng nờn mt lng cỏch
mng to ln v rng khp ủu tranh chng thc dõn Phỏp v bn
phong kin tay sai vỡ s nghip gii phúng dõn tc. ng ủó lónh
ủo nhõn dõ c nc dy lờn cao tro cỏch mng 1930- 1931 m
ủng cao l Xụ Vit Ngh Tnh, cao tro ủu trang chớnh tr 19361939...Vi khớ th cỏch mng, nm chc thi c lch s, vi mt
ngh thut lónh ủo v tng khi ngha ti tỡnh, ng ta ủó lónh
ủo cuc Tng khi ngha Thỏng Tỏm nm 1945 thnh cụng trn
vn, khai sinh ra nc Vit Nam Dõn ch Cng ho, nh nc ca
dõn, do dõn v vỡ dõn.

Qỳa trỡnh thc t lch s ủó chng minh rng: La chn con
ủng cỏch mng vụ sn, ủi lờn xõy dng ch ngha xó hi di s
lónh ủo ca ng Cng sn l mt s la chn hon ton ủỳng
ủn, sỏng sut ca Cỏch mng Vit Nam, m ngi tiờn phong l

KI L

Nguyn i Quc- H Chớ Minh- v lónh t thiờn ti ca dõn tc
Vit Nam, ngi thy v ủi ca ng. H Chớ Minh l tm gng
sỏng ngi ca mt chin s Cng sn trn ủi vỡ nc, vỡ dõn, l
biu tng ca khớ phỏch anh hựng, ý chớ ủc lp t cng, kiờn trỡ
lý tng, sỏng to v quyt thng.

22





OBO
OKS
.CO
M

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đồng chí Hồ Chí Minh – Ép-Ghê-Nhi Ca-bê-lép
2. Nhà xuất bản thanh niên Hà Nội – 1985

3. Giáo trình “ Lịch Sử Đảng cộng sản Việt Nam “ – Nhà xuất
bản giáo dục

KI L

4. Tài liệu học tập chính trị – nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia

23



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

MỤC LỤC

OBO

OKS
.CO
M

Lời nói đầu
Phần I: Khái qt về xã hội Việt Nam

trước khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
1. Tình hình chính trị
2. Tình hình kinh tế

3. Tình hình văn hố xã hội

Phần II: Phong trào đấu tranh của nhân dân ta trước khi Đảng
1. Phong trào Cần Vương

2. Phong trào dân tọc – dân chủ của tầng lớp sĩ phu u nước
2.1

Sự chuyển biến của xã hội Việt Nam .

Những ảnh hưởng của tác động bên ngồi
2.2

Trào lưu dân tộc chủ nghĩa

2.3

Phong trào đấu tranh của quần chúng cơng nơng bi


Phần III: Q trình thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
1. Nguyền Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước
2. Con “đường cách mệnh” Nguyễn Ái Quốc
3. Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam

KI L

Phần IV: Kết luận

Tài liệu tham khảo

24



×