Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài giảng ngôn ngữ c chương 2 trần văn tèo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.78 KB, 16 trang )

Ngôn ngữ C#
Trần Văn Tèo


01/06/2006

Ngôn ngữ C#

1


Chương 2: Bắt đầu với Hello Word
1. Cấu trúc chương trình C#.
2. Lớp, đối tượng và kiểu dữ liệu.
3. Các khai báo hàm Main().
4. Định dạng chuổi chữ C#









Các phương thức (Methods).
Các dòng chú giải (Comments).
Các ứng dụng trên Console.
Namespace.
Toán tử dấu chấm “.”
Từ khóa using.


Phân biệt chữ hoa và thường.
Từ khóa Static.

01/06/2006

Ngôn ngữ C#

2


1. Cấu trúc chương trình C#.

01/06/2006

Ngôn ngữ C#

3


2. Lớp , đối tượng và kiểu dữ liệu
• Vấn đề cốt lõi của lập trình hướng đối tượng là tạo
ra kiểu dữ liệu mới. Một kiểu dữ liệu tượng trưng
cho một vật hay sự việc nào đó.
• Kiểu dữ liệu thường được định nghĩa bởi một lớp
(class), một thể hiện riêng lẽ của lớp được gọi là
đối tượng.
• Ví dụ: Tạo ra kiểu dữ liệu tên: SinhVien thông qua
việc tạo class SinhVien với các thuộc tính như:
HoTen, Tuoi.... Một sinh viên A, 20 tuổi ... là một
đối tượng của lớp SinhVien

01/06/2006

Ngôn ngữ C#

4


2.1. Các hành vi (Methods)
• Một lớp thường có các thuộc tính và các hành vi của nó. Một
hành vi là một hàm (function) mà lớp đó sở hữu.
• Các hành vi thường bắt đầu bằng động từ.
Ví dụ:WriteLine(),DrawEclipse().
• Hàm Main() được triệu gọi khi chương trình bắt đầu chạy.
(M viết chữ hoa và ít nhất phải có một hàm Main() trong một
chương trình).
• Khai báo một hàm:
[modifiers] return-type MethodName([paramenter])
{
//thân hàm
}
01/06/2006

Ngôn ngữ C#

5


2.2. Các dòng chú giải (Comments).

01/06/2006


Ngôn ngữ C#

6


2.3. Các ứng dụng trên Console.





01/06/2006

Thuật ngữ “Console” ám chỉ cặp “bàn phím +
màn hình”.
Không có giao diện đồ họa. Dữ liệu nhập xuất
thông qua console chuẩn (điển hình là DOS
Window).
Màn hình được quản lý qua đối tượng Console.

Ngôn ngữ C#

7


2.4. Namespace






01/06/2006

Giúp tráng đụng độ về các tên (tên lớp, tên biến,
tên hàm, tên thuộc tính...).
.Net Framework có hàng nghàn lớp (class)
không thể nhớ hếtKhái niệm Namespace.
Một Namespace giới hạn phạm vi ý nghĩa của
một cái tên, nghĩa là tên chỉ có ý nghĩa trong
pham vi được định nghĩa bởi Namespace.
Ví dụ: Đối tượng Console được hạn chế trong
Namespace System. Bạn có thể tạo class
HelloWorld chứa trong Namespace FirstProject.
Ngôn ngữ C#

8


2.5. Toán tử dấu chấm “.”
• Được dùng để truy xuất một hành vi (method)
trong một lớp và giới hạn tên lớp trong một
namespace.
• Ví dụ: Đối tượng Console trong namespace
System có hành vi WriteLine().
• Một namespace có thể được tổ chức thành nhiều
subnamespace để dễ quản lý với phương châm
“chia để trị”.

01/06/2006


Ngôn ngữ C#

9


2.6. Từ khóa using.
• Thay vì viết System.Console.WriteLine(“Hello”),
chúng ta khai báo sử dụng namespace System như
sau:
using System;
Khi đó ta chỉ cần viết Console.WriteLine(“Hello”).
• Không thể khai báo sau:
using System.Console;
để rồi viết WriteLine(“Hello”).
01/06/2006

Ngôn ngữ C#

10


2.7. Phân biệt chữ hoa và thường.
• C# là ngôn ngữ phân biệt chữ hoa chữ
thường(case-sensitive).
• Một số quy ước trong việc đặt tên biến, hàm, hằng,
class, namespace,...





01/06/2006

Tên biến: Từ đầu tiên viết theo chữ thường, chữ hoa đầu
trong mỗi từ tiếp theo.
Ví dụ: masoSinhVien, luongCanBan..
Tên hàm, hằng, class, namespace...: Ký tự hoa đầu của
mỗi từ.
Ví dụ: hàm ThemNhanVien(), namespace XuLy...
Ngôn ngữ C#

11


2.8. Từ khóa Static.
• Có thể triệu gọi một hành vi hay một thuộc tính mà
khỏi phải tao ra một đối tượng.
• Trong ví dụ của chương trình HelloWorld với khai
báo hàm như sau: static void Main(). Nghĩa là hàm
Main() sẽ tự được gọi mà không cần phải tạo ra
đối tượng HelloWorld.

01/06/2006

Ngôn ngữ C#

12


3. Các khai báo hàm Main()

public static void Main(){
//Các đối tượng
}

public static int Main(){
//Các đối tượng
return 0;
}

public static int Main(string [] args){
//Các đối tượng
return 0;
}
01/06/2006

Ngôn ngữ C#

13


4. Cách định dạng chuổi chữ C#
Ký tự định dạng C#
C hoặc c
D hoặc d
E hoặc e
F hoặc f
G hoặc g
N hoặc n
P hoặc p
X hoặc x

01/06/2006

Ý nghĩa
Tiền tệ
Số thập phân
Số mũ khoa học
Số dấu chấm cố định
Tổng quát
Số cơ bản
Tỉ lệ phần trăm
Số thập lục
Ngôn ngữ C#

14


4. Ví dụ
Câu lệnh

Kết quả

Console.WriteLine(“C Format:
{0:C}”,99989.987)

C Format:$99,989.99

Console.WriteLine(“D9 Format:
{0:D9}”,99999)

D9 Format: 000099999


Console.WriteLine(“E Format:
{0:E}”,99999.76543)

E Format: 9.999977E+004

Console.WriteLine(“N Format:
{0:N}”,99999)

N Format: 99,999.00

Console.WriteLine(“X Format:
{0:X}”,99999)

X Format: 1869F

01/06/2006

Ngôn ngữ C#

15


Q&A

01/06/2006

Ngôn ngữ C#

16




×