Tải bản đầy đủ (.ppt) (163 trang)

Tài liệu đầy đủ học chỉ huy trưởng công trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.63 MB, 163 trang )

CHUYÊN đề
Nghiệp vụ chức danh chỉ huy tr
ởng công trờng xây dựng

(Tài liệu bồi dỡng nghiệp vụ Quản lý dự án)


CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG
1. Công trường xây dựng?
- Công trường xây dựng là nơi diễn ra các hoạt động xây lắp để
thi công công trình được dự kiến trong một thời hạn biết
trước và được sự cho phép của chính quyền.
- Phạm vi công trường xây dựng được bao bởi hàng rào công
trường.
- CĐT sẽ chịu trách nhiệm cấp giấy chứng nhận thi công cho
công trình hay HMCT về phạm vi công trường cho nhà
thầu, và nhà thầu chỉ được phép tiến hành các công tác
trong phạm vi đó.
04/12/15

2


CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG
B

Tổng măăt bằng xây dựng
1

18


5
7
6

20

11
5

C«ng
tr×nh
x©y
dùng

19

4

17
16

12

3
14

2

13


15

Ghi chú:
1
04/12/15

10

9

8

18
3


CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG
2. Yêu cầu chung đối với công trường xây dựng?
Tất cả các công trình xây dựng phải được treo biển báo tại công trường thi
công (thông thường 2 biển báo cho khu vực công trường với chiều ngang
2,5m và chiều rộng 1,8m bằng tiếng Việt, cao cách mặt đất 1,2m, đặt ở vị
trí phù hợp). Nội dung biển báo bao gồm (điều 74 LXD):
+ Tên chủ đầu tư xây dựng công trình, tổng vốn đầu tư, ngày khởi công, ngày
hoàn thành;
+ Tên đơn vị thi công, tên người chỉ huy trưởng công trường;
+ Tên đơn vị thiết kế, tên chủ nhiệm thiết kế;
+ Tên tổ chức hoặc người giám sát thi công xây dựng công trình;
+ Chủ đầu tư xây dựng công trình, chỉ huy trưởng công trường, chủ nhiệm
thiết kế, tổ chức hoặc người giám sát thi công xây dựng công trình ngoài
việc ghi rõ tên, chức danh còn phải ghi địa chỉ liên lạc, số điện thoại.

04/12/15

4


CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG
Yêu cầu chung đối với công trường xây dựng? (tiếp)
Trong suốt quá trình xây lắp, các đơn vị thi công trên công trường phải
đảm bảo :
- Không gây ô nhiễm quá giới hạn cho phép tới môi trường xung quanh
công trường do:
+ Xả ra các yếu tố độc hại: bụi, khí độc, tiếng ồn,..
+ Thải nước bùn, vật liệu phế thải, đất cát,... ra khu vực dân cư,
đường sá, ao hồ, đồng ruộng, gây ảnh hưởng xấu tới môi trường xung
quanh.
- Không gây nguy hiểm cho cư dân xung quanh công trường.
- Không gây lún sụt, nứt đổ cho nhà cửa, công trình và hệ thống kỹ thuật
hạ tầng (đường ống cáp, đường ống ngầm, cống rãnh,..) ở xung quanh.
- Không gây cản trở giao thông do vi phạm lòng đường, vỉa hè.
- Không để xảy ra sự cố cháy, nổ.
04/12/15

5


CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG
3. Điều kiện để mở công trường?
- Mọi công trường trước khi tiến hành đều phải thiết kế
TMBTC, trên đó phải thể hiện đầy đủ và rõ ràng:
+ Các biện pháp an toàn, vệ sinh môi trường, phòng chống

cháy nổ.
+ Vị trí công trình được thi công, công trình phục vụ thi
công, kho bãi, đường sá,..
+ Khu vực sắp xếp nguyên vật liệu.
+ Khu vực thu gom phế thải, đất thừa.
+ Tuyến đường nội bộ, hệ thống điện nước,...
04/12/15

6


CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG
Điều kiện để mở công trường? (tiếp)
- Hoàn thành việc che chắn và biển báo:
+ Công trường chỉ được mở sau khi đã thực hiện các qui định
về an toàn, biển báo, rào chắn, bao che,..
+ Ở những nơi không an toàn và những nơi cần thiết phải có
biển báo, tín hiệu.
+ Bao xung quanh những khu vực quan trọng hoặc nguy hiểm
phải có hàng rào vững chắc, cao trên 2 m.
+ Bố trí đủ số cổng ra vào có các trạm gác nếu cần thiết để
cảnh giới cho con người và tài sản.
04/12/15

7


CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG
4. Các hình thức tổ chức công trường?
- Mô hình tổ chức 1 công trường do 1 DNXD đảm

nhiệm.
- Mô hình tổ chức 1 công trường do nhiều DNXD
đảm nhiệm.
+ Do 1 tổng thầu xây lắp điều hành.
+ Do CĐT ký với nhiều nhà thầu theo từng gói
thầu.
04/12/15

8


CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG
Công ty xây dựng

Xí nghiệp xây dựng

Sơ đồ tổ chức
công trường

Ban chỉ huy công trường

Bộ phận
kế hoạch-kỹ thuật

Đội thi
công
cơ giới
04/12/15

Đội

cốp
pha



Bộ phận
Kiểm tra chất lượng

Đội vật
tư, kho

Đội
trắc
đạc

Đội thí
nghiệm,
kiểm tra

Bộ phận
Hành chính

Bộ
phận
hành
chính

Bộ
phận y
tế


Bộ
phận
bảo vệ
9


CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG
Sơ đồ tổ chức
công trường

Ban giám đốc
công ty

Quản lý tại hiện trường
Ban chỉ huy công trường

Phòng kế hoạch-kỹ thuật
Các phòng chức năng

Vật tư,
thiết bi

An toàn
lao động

Kế hoạch,
kỹ thuật

Hành chính

tài chính

Các đội thi công

Mộc
04/12/15



Mộc

Cốt
thép

Điện
nước

Xe
máy

10


CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG
Sơ đồ tổ chức công trường
Tổng giám đốc
Ban an toàn lao động
ở Văn phòng
An toàn viên ATLĐ
ở Công trường


Các đơn vị giúp
việc tổng giám đốc

Chỉ huy công trường

Đại diện đảm bảo
CLCTXD

Kỹ sư chính

Thủ kho/bảo vệ

Giám sát B

Cung ứng vật liệu,
vật tư kỹ thuật

Các đội xây lắp

04/12/15

Phòng đảm bảo chất
lượng

Thư ký/kế toán
Các nhà thầu phụ

11



CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG
Sơ đồ tổ chức công trường thi công
Chỉ huy trưởng

Kế hoạch, vật tư,
máy thi công

Tổ xe máy thi công

04/12/15

Kỹ thuật, đo đạc,
thí nghiệm

Tổ điện, nước

Kế toán,
thống kê

Tổ bê tông, nề

Hành chính,
bảo vệ

Tổ mộc,sắt

12



CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG
5. Điều kiện thi công xây dựng công trình:
- Nhà thầu thi công phải đáp ứng các điều kiện sau:
+ Có đăng ký hoạt động thi công XDCT;
+ Có đủ năng lực hoạt động thi công XDCT tương ứng với loại, cấp
công trình;
+ Chỉ huy trưởng công trường có năng lực hành nghề thi công xây dựng
công trình phù hợp;
+ Có thiết bị thi công đáp ứng yêu cầu về an toàn và chất lượng công
trình.
- Cá nhân tự tổ chức xây dựng nhà ở riêng lẻ có tổng diện tích xây dựng
sàn nhỏ hơn 250 m2 hoặc dưới 3 tầng thì phải có năng lực hành nghề
thi công XDCT và chịu trách nhiệm về chất lượng, an toàn và vệ sinh
môi trường.
04/12/15

13


CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG
6. Kết thúc công trường?
Trước khi kết thúc công trường, các đơn vị thi công phải
thu dọn mặt bằng công trường gọn gàng, sạch sẽ, chuyển
hết các vật liệu thừa, dỡ bỏ các công trình tạm, sửa chữa
những chỗ hư hỏng của đường sá, vỉa hè, cỗng rãnh, hệ
thống công trình kỹ thuật hạ tầng, những công trình
xung quanh,...do quá trình thi công gây ra theo thỏa
thuận ban đầu hay theo qui định của NN.

04/12/15


14


CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG
7. Chức danh và yêu cầu đối với chỉ huy trưởng công
trường?
a. Chức danh chỉ huy trưởng.
Chỉ huy trưởng công trường là một chức danh trong hệ thống
quản trị doanh nghiệp xây dựng, trực tiếp thi công xây lắp ở
hiện trường là trung tâm chi phí và có ảnh hưởng quyết định
đến hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp xây
dựng.

04/12/15

15


CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG
b. Yêu cầu đối với chỉ huy trưởng công trường ?

-

Chỉ huy trưởng cần phải có nghiệp vụ quản lý và
năng lực điều hành sản xuất tốt.
Chỉ huy trưởng công trường phải có bằng đại
học trở lên thuộc chuyên ngành phù hợp với loại
công trình và đáp ứng các điều kiện tương ứng
với mỗi hạng.


04/12/15

16


CHI HUY TRNG CễNG TRNG
c. B nhim chc danh ch huy trng cụng trng?
Vic b nhim chc danh ch huy trng cụng
trng thuục thõm quyờn cua ngi ng u nha
thu thi cụng. Khi b nhim vao chc danh nay, ca
nhõn phi ap ng c cac iờu kin nng lc theo
iờu 52 cua N12/2009/N-CP ngay 12/2/2009 cua
Chinh phu vờ qun ly d an u t xõy dng cụng
trinh. Cá nhân bổ nhiệm chức danh chỉ huy trởng
công trờng không yêu cầu phải có bất kỳ chứng chỉ
hành nghề hoạt động xây dựng nào.
04/12/15

17


CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG
d. Năng lực của chỉ huy trưởng công trường được
phân thành 2 hạng:
a) Hạng 1:
- Có thời gian liên tục làm công tác thi công xây dựng
tối thiểu 7 năm;
- Đã là chỉ huy trưởng công trường của công trình
cấp đặc biệt hoặc cấp I hoặc 2 công trình cấp II

cùng loại.
04/12/15

18


CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG
b) Hạng 2:
- Có thời gian liên tục làm công tác thi công xây dựng tối thiểu
5 năm;
- Đã là chỉ huy trưởng công trường của công trình cấp II hoặc
2 công trình cấp III cùng loại.
c) Đối với vùng sâu, vùng xa, những người có trình độ cao
đẳng hoặc trung cấp thuộc chuyên ngành xây dựng phù hợp
với loại công trình, có kinh nghiệm thi công tối thiểu 5 năm
được giữ chức danh chỉ huy trưởng hạng 2.
04/12/15

19


CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG
đ. Phạm vi hoạt động của chỉ huy trưởng?
a) Hạng 1: được làm chỉ huy trưởng công trình cấp đặc biệt, cấp I, II, III và
IV cùng loại;
b) Hạng 2: được làm chỉ huy trưởng công trình từ cấp II, III và IV cùng
loại.
Đối với cá nhân chưa được xếp hạng thì chỉ được làm chỉ huy trưởng cấp
IV, hoặc được chỉ huy trưởng 5 CT cấp IV thì được chỉ huy trưởng CT
cấp III cùng loại.

(Loại công trình theo NĐ209 gồm: Công trình dân dụng;Công trình
công nghiệp; Công trình giao thông; Công trình thủy lợi; Công trình hạ
tầng kỹ thuật. Cấp công trình xây dựng được xác định theo từng loại
công trình, căn cứ vào tầm quan trọng và quy mô của công trình – phụ
lục NĐ209).
04/12/15

20


CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG
8. Chức năng và nhiệm vụ của chỉ huy trưởng công trường?
a. Chức năng (4cn):
- Chức năng định hướng và kế hoạch hóa sản xuất.
- Chức năng tổ chức sản xuất.
- Chức năng điều khiển, chỉ đạo sản xuất.
- Chức năng kiểm tra kết quả sản xuất.

04/12/15

21


CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG
b. Nhiệm vụ của chỉ huy trưởng công trường?
Là người chịu trách nhiệm trước đơn vị thi công, trước pháp luật về
mọi hoạt động tại công trường về chất lượng, tiến độ, an toàn lao
động và vệ sinh môi trường.
- Là người trực tiếp tổ chức quản lý thi công hàng ngày tại công
trường.

- Chịu trách nhiệm về các mặt:
+ Kỹ thuật và chất lượng,
+ Tiến độ,
+ Khối lượng
+ An toàn,
+ Vệ sinh môi trường trên công trường.
- Lập biện pháp thi công.
- Lập kế hoạch tác nghiệp và điều độ sản xuất.
- Lập kế hoạch và tổ chức kiểm tra, kiểm soát theo qui định của
nhà nước.
04/12/15
22


CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG
9. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong thi công xây dựng
công trình:
9.1. Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư:
Quyền của chủ đầu tư:
- Được tự thực hiện thi công xây dựng công trình khi có đủ năng
lực hoạt động;
- Đàm phán, ký kết, giám sát việc thực hiện hợp đồng;
- Đình chỉ thực hiện hoặc chấm dứt hợp đồng; dừng thi công,
- Yêu cầu khắc phục hậu quả khi nhà thầu vi phạm các quy định về
chất lượng công trình, an toàn và vệ sinh môi trường;
- Yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan phối hợp để thực hiện các
công việc trong quá trình thi công xây dựng công trình
- Và các quyền khác theo quy định của pháp luật.

04/12/15


23


9. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong thi
công xây dựng công trình:
Nghĩa vụ của chủ đầu tư :
-Lựa chọn nhà thầu có đủ điều kiện năng lực hoạt động phù hợp để thi công xây
dựng công trình;
-Tham gia với Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền hoặc chủ trì phối hợp với Uỷ
ban nhân dân cấp có thẩm quyền giải phóng mặt bằng xây dựng để giao cho
nhà thầu thi công xây dựng công trình;
-Tổ chức giám sát thi công xây dựng công trình;
-Kiểm tra biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh môi trường; tổ chức nghiệm thu,
thanh toán, quyết toán công trình;
-Thuê tổ chức tư vấn có đủ năng lực hoạt động xây dựng để kiểm định chất
lượng công trình khi cần thiết;
-Xem xét và quyết định các đề xuất liên quan đến thiết kế của nhà thầu trong
quá trình thi công xây dựng công trình; mua bảo hiểm công trình; lưu trữ hồ sơ
công trình;
-Bồi thường thiệt hại, chịu trách nhiệm về các quyết định của mình; bảo đảm
công trình thi công đúng tiến độ, chất lượng và hiệu quả và các nghĩa vụ khác
theo quy định của pháp luật.
04/12/15

24


9. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong thi
công xây dựng công trình:

9.2. Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu thi công xây dựng công trình:
- Nhà thầu thi công có các quyền sau đây:
+ Từ chối thực hiện những yêu cầu trái pháp luật;
+ Đề xuất sửa đổi thiết kế cho phù hợp với thực tế để bảo
đảm chất lượng và hiệu quả công trình;
+ Yêu cầu thanh toán giá trị khối lượng xây dựng hoàn
thành theo đúng hợp đồng;
+ Dừng thi công nếu bên giao thầu không thực hiện đúng
cam kết trong hợp đồng gây trở ngại và thiệt hại cho nhà thầu;
+ Yêu cầu bồi thường thiệt hại do lỗi của bên giao thầu gây
ra;
+ Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
04/12/15

25


×