Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC MARKETING TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.97 KB, 4 trang )

KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC MARKETING
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP I
I Giới thiệu sơ lược về nhà trường:
Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I là trường thuộc Bộ Công nghiệp
đào tạo củ nhân cao đẳng cho các ngành kỹ thuật công nghiệp nhẹ trên cả nước với 13
nhóm ngành ( như CN May, CN Dệt Sợi, CN Da giầy, …)
II- Nghiên cứu thị trường đào tạo:
1- Môi trường vĩ mô:
a- Môi trường chính trị pháp luật:
- Luật Giáo dục năm 2005
- Luật Doanh nghiệp
- Nghị định 05/2005 của Chính phủ về xã xội hoá các hoạt động GD,YT,VH và
TDTT
- Chiến lược phát triển GD đến năm 2010
b- Môi trường kinh tế:
- Khi VN ra nhập WTO các nhóm ngành công nghiệp hàng tiêu dùng phát triển
mạnh.
- Tăng trưởng kinh tế dẫn đến nhu cầu tiêu dụng của người dân ngày càng tăng.
2- Môi trường tác nghiệp:
- Các cơ quan nhà nước
- Các doanh nghiệp
- Các cá nhân
- …..
3- Các đối thủ cạnh tranh, đối tác:
a- Các đối thủ cạnh tranh:
- Trường Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội (Nay là Đại học Công nghiệp Hà Nội)
- Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp II – TPHCM
- Trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Hung
- Trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt May Thời trang Hà Nội
-…
b- Các đối tác:


- Trường Đại học Bách Khoa HN
- Trường Kinh tế Quốc Dân
- Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên
- Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên
- Các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành công nghiệp nhẹ
- Mở rộng hợp tác quốc tế với các dự án AOTS, DODC, Trung Quốc, Malayxia,
Indonexia, Thái Lan, Đức, ….
c- Khách hàng tiềm năng:
- Học sinh tốt nghiệp THPT không thi đỗ đại học


- Bộ đội xuất ngũ
- Cán bộ công nhân viên các DN chưa qua đào tạo, ….
4- Cách thức nghiên cứu thị trường GD:
Thu thập thông tin về thị trường GD của trường
III- Phân tích sản phẩm và dịch vụ của nhà trường:
Mục tiêu: Nhằm xác định điểm mạnh, điểm yếu
1- Phân tích sản phẩm:
- HSSV được cung cấp hệ thống kiến thức tương đối hoàn thiện với tay nghề vững có
khả năng thích ứng nhanh với sự đổi mới của khoa học kỹ thuật.
- Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp ra trường có việc làm đúng ngành nghề cao.
2- Phân tích dịch vụ cung ứng của trường:
- Chương trình đào tạo cập nhận thường xuyên, phù hợp với yêu cầu của thị trường
lao động.
- Đảm bảo tính liên thông giữa các bậc học.
- Quá trình tổ chức dạy và học: Có sự kết hợp hài hoà giữa truyền thông thống và
hiện đại.
- Cơ sở vật chất và thiết bị của nhà trường liên tục được bổ sung theo hướng hiện đại
nhưng chưa hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu của chương trình.
- Các điều kiện đảm bảo khác: ăn, ở, sinh hoạt của sinh viên còn hạn chế, mới đáp

ứng được khoảng 30% chỗ ở cho HSSV theo học.
- Dịch vụ cung ứng cho người học sau khi được đào tạo mới hình thành .
- Các chế độ chính sách học phí, học bổng cho người học theo quy định hiện hành.
Ngoài ra Nhà trường còn thành lập các quỹ hỗ trợ cho học sinh ngheo vượt khó, HS có
hoàn cảnh khó khăn, …
IV- Xác định nhu cầu của khách hàng:
- Mục tiêu: Số lượng sinh viên của các nhóm ngành tăng theo hàng năm (đặc biệt các
ngành: Dệt May, Điện tử, Điện tự động hoá, kinh tế, …)
- Nhu cầu sử dụng lao động của các tổ chức xã hội, các tổ chức kinh tế, các doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh ngày càng tăng phổ biến ở các ngành CN May, Thiết kế thời
trang, Nhộm, Thực phẩm, Kinh tế, …
- Căn cứ vào nhu cầu của khách hàng, hàng năm nhà trường lập kế hoạch tuyển sinh
ưu tiên cho các ngành đó.
V- Các giải pháp quảng bá:
- Tham gia hội chợ việc làm của Các Sở GD-ĐT
- Tham gia hội thi tay nghề, GV giỏi, HS giỏi
- Thiết lập trang Web của trường
- Mở Hội nghị khách hàng
- Hội thảo khoa học hàng năm do Bộ GD-ĐT chủ trì
- Quảng cao trên các phương tiện thông tin đại chúng
VI- Triển khai chiến lược Marketing:


Giải pháp

Nội dung

Thời gian
Người thực
thực hiện

hiện
Thiết
lập Giới thiệu về trường, Cập
nhật Trung
tâm
trang Web
các ngành nghề đào thường xuyên thông tin quản
tạo, thế mạnh của
lý và các phòng
trường, chỉ tiêu tuyển
ban liên quan
sinh hàng năm, …
Tham gia hội Giới thiệu khái quát Theo
thời Trung tâm thực
chợ
về nhà trường, các gian của Hội nghiệm

ngành đào tạo theo chợ
phòng ban liên
mục tiêu của Hội chợ
quan
Tham gia hội Thị GV giỏi, HS giỏi, Theo
kế
thi
tay nghề giỏi, …
hoạch hàng
năm của Sở
GD-ĐT, Sở
LĐTBXH, …
Quảng cáo Tuyển sinh, giới thiệu Đầu năm

trên
các ngành nghề đào tạo
phương tiện
thông tin đại
chúng

Khoa
chuyên
môn và phòng
chức năng
Phòng Đào tạo

Mục tiêu đạt
được
Giúp
khách
hàng hiểu rõ
hơn về nhà
trường và các
sản phẩm do
nhà trường tạo
ra
Giúp
khách
hàng hiểu sâu
về ngành nghề
mà trường tham
gia hội chợ
Nâng cao trình
độ của GV, HS

và vị thế của
Nhà trường
Nhằm thu hút
sự quan tâm của
HS
&
phụ
huynh học sinh

VII- Giám sát đánh giá sản phẩm và quá trình marketing:
1- Giám sát:
- Tỷ lệ hao hụt về số lượng SV đầu khoá học và cuối khoá khoảng từ 5 – 6 %
- Tỷ lệ SV tốt nghiệp có việc làm là 80%
- Tỷ lệ SV tốt nghiệp có việc làm đúng ngành nghề là 65%
2- Đánh giá:
- Quá trình marketing đã đạt được hiệu quả mong muốn
- Phương pháp đánh giá:
+ Theo dõi, giám sát thường xuyên
+ Qua phiếu điều tra sinh viên, phụ huynh học sinh, các doanh nghiệp sử dụng
lao động
- Lực lượng đánh giá:
+ Phòng Đào tạo, phòng TCCB-HSSV
+ Trung tâm thông tin quản lý
+ Trung tâm thực nghiệm
- Tỷ lệ thí sinh đăng ký dự thi cao hơn năm trước


Năm tuyển sinh

Chỉ tiêu tuyển

sinh

2004
2005
2006

1100
1800
2050

Số lượng thi
sinh đăng ký dự
thi
19500
25700
34600

Số lượng thí
sinh dự thi

Tỷ lệ %

13700
18400
24750

70
72
71




×