Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Khảo sát khả năng khử của các tác nhân khử acid ascorbic và thiếc clorua đối phức giữa photpho và molipdovanadat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.21 KB, 42 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC

ĐỒ ÁN HỌC PHẦN
KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHỬ CỦA CÁC TÁC NHÂN KHỬ
ACID ASCORBIC VÀ THIẾC CLORUA ĐỐI VỚI PHỨC GIỮA
PHOTPHO VÀ MOLIPDOVANADAT
Giảng viên hướng dẫn: Ths. TRẦN NGHUYỄN AN SA
Sinh viên thực hiện:TRƯƠNG PHẠM BĂNG DƯƠNG
NGUYỄN NGỌC NHUNG
Lớp: DHPT6LT
Khoá: 2010 - 2012
TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2011
2
`TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN HỌC PHẦN
Họ và tên sinh viên: MSSV
TRƯƠNG PHẠM BĂNG DƯƠNG 10335991
NGUYỄN NGỌC NHUNG 10335971
Lớp: DHPT6LT
Chuyên ngành: Hóa Phân Tích
Tên đồ án học phần: Khảo sát phức giữa photpho và molipdovanadat.
Nhiệm vụ của đồ án học phần:
1. Tổng quan về photpho
2. Tìm hiểu về các phương pháp xác định photpho
3. Tìm hiểu về các tác nhân khử thường dùng trong xác định phức giữa
photpho và molipdovanadat
4. Đề cương thực nghiệm và dự toán kinh phí thực nghiệm


Ngày giao đồ án: ngày 6 tháng 10 năm 2011
Ngày hoàn thành đồ án: ngày tháng năm 2011
Họ tên giáo viên hướng dẫn: ThS. Trần Nguyễn An Sa
Chủ nhiệm bộ môn
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng10 năm 2011
Giảng viên hướng dẫn
i
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên nhóm chúng em xin gởi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến thầy
cô Khoa Công Nghệ Hóa Học đã tạo điều kiện cho chúng em thực hiện đồ án. Chúng
em xin chân thành cảm ơn thầy cô trong ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô trong
kkhoa đa
̃
truyê
̀
n đa
̣
t cho chu
́
ng em như
̃
ng kiê
́
n thư
́
c quy
́
ba
́
u trong suô

́
t thơ
̀
i gian vư
̀
a
qua va
̀
đa
̃
ta
̣
o điê
̀
u kiê
̣
n tô
́
t nhâ
́
t cho chu
́
ng em đê
̉
chu
́
ng em co
́
thê
̉

hoa
̀
n tha
̀
nh đô
̀
a
́
n
na
̀
y mô
̣
t ca
́
ch tô
́
t nhâ
́
t.
Đồng thời chúng em xin chân thành cảm ơn cô Trần Nguyễn An Sa đã nhiệt
tình chỉ bảo và hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nhóm chúng em trong suốt
thời gian thực hiện đồ án.
Trong quá trình thực hiện đồ án này chắc chắn chúng em không thể tránh khỏi
những sai sót. Kính mong quý thầy cô và các bạn nhiệt tình đóng góp để đề tài này
ngày càng hoàn thiện hơn.
Nhóm chúng em xin gửi đến quý thầy cô lời chúc sức khỏe.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
ii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

.............................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
iii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
.............................................................................................................................................

iv
MỤC LỤC
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................................ii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN...................................................................iii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN......................................................................iv
MỤC LỤC..................................................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ......................................................................vi
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................................vii
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ PHOSPHO VÀ CÁC TÁC NHÂN KHỬ..................................................1
1.1. Tống quan về phospho.........................................................................................................1
Định nghĩa phospho....................................................................................................................1
Vòng tuần hoàn của phospho......................................................................................................1
Nguồn gốc, vai trò và chức năng của Phospho..........................................................................6
Tính chất của phospho................................................................................................................8
Axit H3PO4 của chính quá trình (đã tách flo) được cho tác dụng với vôi nghiền trong máy
nhào liên tục. Bán sản phẩm được sấy khô, sàng và đóng bao. Các phần hạt quá mịn hoặc to
được quay vòng trở lại .............................................................................................................12
CHƯƠNG 2
CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHOTPHO....................................................................13
. Phương pháp xác định các hợp chất của phospho.................................................................13
CHƯƠNG 3

ĐỀ CƯƠNG THỰC NGHIỆM................................................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................................ix
v
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
vi
LỜI MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết phospho tham gia vào quá trình cấu tạo của xương, nó
được sử dụng để sản xuất ra năng lượng và hoạt hóa nhiều hoạt động sinh thái, là
chất khoáng có nhiều nhất trong cơ thể sau calci
Trong cơ thể phospho có khoảng 80% trong xương, 10% trong cơ, 10% trong
các mô mềm khác. Đó là một phức hợp năng lượng sinh học có nhiệm vụ cung cấp
năng lượng , là nguyên tố thiết yếu cho cuộc sống.
Nếu hàm lượng phospho trong cơ thể thừa thì dẫn đến có thể có những tác dụng
âm tính, hàm lượng calci giảm đi thì dẫn đến hiện tượng loãng xương vì thế ta nên
chọn lọc những thức ăn ít có hàm lượng phospho cho cơ thể.
Ngoài ra còn có một số hợp chất của phospho có thể điều chế phân bón, dùng
trong thuốc đánh răng....
vii
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ PHOSPHO VÀ CÁC TÁC NHÂN KHỬ
1.1. Tống quan về phospho
Định nghĩa phospho
Từ tiếng Hy Lap: phos có nghĩa là ánh sáng và phoros nghĩa là người/vật mang,
là một nguyên tố hóa học trong bảng hệ thống tuần hoàn có ký hiệu P và số nguyên
tử 15. Là một phi kim đa hóa trị trong nhóm nito, Phospho chủ yếu tìm được trong
các loại đá phosphat vô cơ và trong cơ thể sống. Do độ hoạt động cao, nên không bao
giờ tìm thấy nó ở dạng đơn chất trong tự nhiên. Nó phát xạ ánh sáng nhạt khi bị phơi
ra trước oxy và xuất hiện dưới một số dạng thù hình, là nguyên tố thiết yếu cho cơ
thể sống. Sử dụng nó quan trọng nhất trong thương mại là sản xuất phân bón và nó
cũng được sử dụng rộng rãi nhất trong vật liệu nổ, diêm, pháo hoa, thuốc trừ sâu,

thuốc đánh răng, chất tẩy rửa...
Vòng tuần hoàn của phospho
Phospho là một trong các nguyên tố rất cần thiết cho sự sống. Trong vỏ trái đất
phôtpho là nguyên tố đứng ở vị trí thứ hai. Hóa học môi trường của phospho khác với
các nguyên tố phi kim loại khác ở chỗ các phản ứng khử đóng vai trò không ổn định.
Liên kết phospho tự nhiên (P
2
O
5
) chứa nguyên tử phospho hóa trị +5, đây là dạng liên
kết bền vững với oxy (E
D
> 500kj/mol) song vì đặc tính điện tử và phân tử lượng lớn
mà hợp chất phospho tự nhiên có áp suất hơi rất nhỏ. Do đó trong khí quyển thành
phần phospho rất ít có ý nghĩa. Nền tảng của liên kết phôtpho trong môi trường là
axit phosphoric H
3
PO
4
với hằng số phân ly pK
1
= 2,15; pK
2
= 7,20 và pK
3
= 12,35 ở
25
0
C. Nó tạo thành không ít hơn 200 loại khoáng tồn tại trong tự nhiên, trước hết là
với các cation như Na

+
, Mg
+2
, Ca
+2
, Al
+3
, Pb
+2
, Fe
+2
, Fe
+3
, Mn
+4
, Cu
+2
, Zn
+2
, Th
+4
, UO
2
+2
và những nguyên tố họ lantan, trong đó chỉ có một số canxi phosphate là có ý nghĩa
như là nguyên liệu của ngành công nghiệp phôtpho (Bảng 1). Khoảng 95% nguồn
phospho trên thế giới tồn tại dưới dạng các fluorapatit. Phân hủy phôtpho qua ôxy
1
hóa kết hợp với nước tạo thành axit ortohophôtphoric (H
3

PO
4
) sau đó thành các muối
ortohophosphate. Phosphate này là dẫn xuất của các axit phôtpho ở dạng chung
H
n+2
P
n
O
3n+1
(n = 2 điphospho axit, n = 3: triphosphoaxit) và chứa cầu liên kết P - - O -
- P.
Ví dụ: 2HPO
4
-2
P
2
O
7
-4
+ H
2
O.
Axit phospho có thể liên kết với các hợp chất hữu cơ hydroxyl là những hợp
chất có ý nghĩa nền tảng trong tất cả các hệ thống sinh học. Ví dụ về một số hợp chất
hữu cơ phôtpho như adenosintriphosphate, hợp chất uridintriphosphate và
cytidintriphosphate.
Vòng tuần hoàn phospho bao gồm các quá trình trao đổi phospho giữa các
phôtphate vô cơ và hữu cơ trong quá trình sống của sinh vật. Theo một số tác giả thì
vòng tuần hoàn sinh hóa của phôtpho có thể tách ra thành hai phần riêng: đất – cây

trồng và nước – cặn lắng vì hai phần này trao đổi chất với nhau rất ít. Điều đáng chú
ý là một phần phôtpho thông qua sử dụng sinh học và dân dụng đã được phân tán một
cách chậm chạp và một số được giữ lại trên bề mặt Trái đất hoặc lắng dưới biển.
Hình 1. 1. Vòng tuần hoàn của P trong tự nhiên
Cân bằng H
2
O – H
3
PO
4
phụ thuộc vào pH, ở giá trị pH = 7 tồn tại cân bằng sau:
H
2
PO
4
-
= HPO
4
-2
+ H
+

Trong địa quyển và thủy quyển, các ion kim loại như Ca
+2
, Fe
+3
, Al
+3
có khả
năng liên kết dễ dàng với phôtpho. Sự phụ thuộc của độ hòa tan của các phosphate

kim loại vào pH rất có ý nghĩa đối với quá trình kết tủa phôtphate trong các hồ nước
ngọt có hiện tượng phì dưỡng (eutrophication). Nồng độ phosphate thực tế cao hơn
nhiều so với nồng độ ở trạng thái cân bằng tương ứng. Điều này có thể là do ảnh
2
hưởng của một số ion lạ có khả năng hòa tan tốt hoặc là do quá trình kết tinh hoặc
liên kết xảy ra chập chạp.
Liên kết của các ion kim loại với phosphate tạo thành từ bước quá độ của các
phản ứng kết tủa và phản ứng bề mặt. Quá trình hấp thụ phosphate bằng nhôm
hydroxyt, sắt hydroxyt hoặc các oxit ngậm nước tuân theo cơ chế liên hợp và đạt cực
đạt cực đại ở giá trị pH mà tại đó tồn tại dạng ion H
2
PO
4
-
. Bước quá độ chuyển sang
môi trường kiềm có tác dụng như là quá trình khử hấp phụ. Đặc trưng tổng hợp quá
trình chuyển pha của phôtphate từ pha lỏng sang pha rắn là tỷ lệ giữa kim loại và
phospho trong sản phẩm kết tủa. Tỷ lệ này thường lớn hơn 1, kết quả là một phần lớn
phosphate đưa vào đất dưới dạng phân bón không chuyển hóa được thành chất dinh
dưỡng. Vì vậy tùy theo tính chất của từng loại đất mà phần phosphate theo phân bón
có thể bị giữ lại, không có tác dụng tích cực.
Dung dịch nước của các sản phẩm phân ly của H
3
PO
4
phụ thuộc nhiều vào giá
trị pH ở những hình thái H
3
PO
4

(
O
), H
2
PO
4
-

(
1
), HPO
4
-2

(
2
), PO
4
-3

(
3
). Trước hết các gốc
thực vật sẽ hấp thụ H
2
PO
4
-
và HPO
4

-2
. Ở pH ≤ 6 bắt đầu có sự cố định phosphate với
liên kết Fe
+3
và Al
+3
chủ yếu dẫn tới kết tủa các phosphate kiềm của Fe
+3
và Al
+3
(M(PO
4
)
6
(OH)
3(1-X)
, với M là nhôm hoặc sắt). Quá trình hấp phụ trên bề mặt các oxit
ngậm nước hoặc keo là nhờ các sản phẩm thủy phân. Ơ pH ≥ 7 bắt đầu kết tủa các
caxiphosphate như CaHPO
4
hoặc các hdroxylapatit Ca
10
(PO
4
)
6
(OH)
2
. Do đó khi sử
dụng phosphate làm chất dinh dưỡng cho thực vật thì yêu cầu giá trị pH trong một

giới hạn hẹp, vì nếu ở điều kiện không thích hợp các phosphate sẽ bị giữ lại trong đất.
Các phosphate trong nguồn nước chảy hoặc nguồn tĩnh thường là nguồn gốc
dẫn đến hiện tượng phì dưỡng. Những chất này có thể là các chất tẩy rữa hoặc chất
làm mềm nước cứng đi vào thủy quyển, như pentanatripolyphosphate (Na
5
P
3
O
10
).
Ngoài ra còn có một số chất như sắt phôtphate từ các lớp cặn lắng có thể bị hòa tan
trở lại khi trong các nguồn nước có chứa nhiều chất dinh dưỡng và chất ô nhiễm có
thể tồn tại các điều kiện khử hoặc giá trị pH thấp, quá trình có thể xảy ra theo phương
trình sau:
Fe(PO
4
)
r
+ H
+
+ e
-
= Fe
+2
(nước) + HPO
4
-2
(nước)
3
Chất khử có thể là H

2
S hoặc các hợp chất hữu cơ trong nước.
Nước biển với pH = 8,1 là một điều kiện tốt để kết tủa PO
4
-3
. Nồng độ phospho
tính toán theo lý thuyết cân băng pha vào khoảng 1,1 µg/l. Nhưng thực tế thì nồng độ
phôtpho trong nước biển lớn hơn nhiều, đó là do quá trình hòa tan trở lại của các keo
phospho hoặc các hợp chất hữu cơ phôtpho. Nồng độ phospho trong nước biển tăng
dần theo chiều sâu của biển so với lớp bề mặt. Điều này có thể giải thích rằng các sản
phẩm sinh học chứa phôtpho ở dưới lớp nước sâu của biển sẽ bị hạn chế do các tia
mặt trời không tới được để tham gia quá trình tổng hợp.
1.1.1 Các hợp chất của Phospho.
1.1.3.1 Phospho đỏ
Phospho đỏ là một dạng thù hình của phôtpho nhưng là chất trơ, không có các
hoạt tính đặc biệt như của P trắng. Phôtpho đỏ được chế tạo từ phospho trắng và
được xem là an toàn.
Trước đây, trong quá trình sử dụng P đỏ người ta thấy nó gây ra một số tác hại
sức khỏe, nguyên nhân là do trong P đỏ có lẫn P trắng, được xem là tạp chất ô nhiễm.
P đỏ chủ yếu được dùng trong công nghiệp diêm, chế tạo pháo hoa, pháo lệnh,

1.1.3.2 Phosphin (PH
3
).
Là chất khí không màu, tinh khiết không mùi (mùi tỏi khi tạo thành từ
phôtphua). Tỉ trọng 1,175; sôi ở -87,4 oC; nóng chảy -132,5 oC.
Rất ít tan trong nước, tan nhiều trong cồn và ête. Nó có thể hóa lỏng và cháy với
ngọn lửa màu xanh sáng.
Rất độc, tác dụng lên hệ thần kinh trung ương gây hôn mê. Gây kích ứng phần
da hở, niêm mạc mắt, đường hô hấp, gây xuất huyết ở phổi.

1.1.3.3 Axit Phôtphoric (H
3
PO
4
)
Axit phosphoric (H
3
PO
4
) còn gọi là axit orthophosphoric, là một chất lỏng,
trong sánh, tan trong nước và cồn. Phân tử lượng : 98; tỷ trọng : 1,83; điểm nóng
chảy : 42,3
o
C; điểm sôi : 213
o
C (mất ½ H
2
O)
Axit phosphoric là một axit tương đối mạnh, được dùng nhiều trong công
4
nghiệp phân bón superphosphate. Nó được dùng để làm sạch bề mặt kim loại trước
khi sơn, nếu có lẫn tạp chất có thể sinh ra hiđdro, từ đó có thể tạo ra một khí cực độc
là PH
3

Nếu bị axit bắn vào da hoặc mắt thì ngay tức khắc phải rửa với nhiều nước tại
nguồn gần nhất trước khi đưa nạn nhân đi cấp cứu.
1.1.3.4 Phospho pentaoxit (P
2
O

5
)
Còn gọi là anhiđrit phosphoric, phosphoric pentaoxit, là một bột trắng, chảy ra
trong không khí, tan trong H
2
SO
4
, phân hủy mạnh mẽ trong nước. Phân tử lượng :
142; tỷ trọng 2,39; điểm nóng chảy 569
o
C
Được dùng trong tổng hợp hữu cơ làm tác nhân khử nước. Nó có tác dụng ăn
mòn đối với mắt, niêm mạc, da. Hít phải hơi phospho pentaoxit có thể bị phù phổi.
1.1.3.5 . Phospho pentaclorua (PCl
5
)
Là một khối kết tinh, bốc khói, mù hăng cay, khó ngửi. Phân hủy trong nước,
tan trong CS
2
, CCl
4
. Phân tử lượng : 208,2; tỷ trọng 4,64
Được dùng trong tổng hợp hữu cơ. Phôtpho pentaclorua phân hủy tạo thành axit
clohiđrit và axit phôtphoric
Phôtpho pentaclorua tiếp xúc với không khí tạo ra khói ăn mòn, rất nguy hiểm
với mắt, niêm mạc và da. Hít thở phải khói có thể gây phù phổi. Khói tiếp xúc với da
cũng làm bỏng da.
1.1.3.6 . Phospho oxiclorua (POCl
3
)

Còn gọi là phosphoryl clorua, là chất lỏng màu vàng nhạt, mùi khó ngửi. Phân
tử lượng: 153,4; tỷ trọng 1,67; điểm nóng chảy: 2
o
C; điểm sôi: 105,3
o
C
Được dùng làm tác nhân clo hóa cho hợp chất hữu cơ. Tính chất của nó nguy
hiểm như phospho pentaclorua
1.1.3.7. Phospho triclorua (PCl
3
)
Là chất lỏng không màu, bốc khói, tan trong dung môi hữu cơ. Nó phân hủy
trong nước, giải phóng nhiều nhiệt.
Được dùng để sản xuất phôtpho pentaclorua (PCl
5
) là tác nhân clo hóa
Phospho triclorua là một chất cực kỳ ăn mòn khi ẩm. Nếu đun nóng sẽ tạo thành
5
PH
3
. Phản ứng mạnh với kiềm. Phospho triclorua là một chất gây cháy, nổ. Tính chất
nguy hiểm như PCl
5
nên khi tiếp xúc phải rất thận trọng dự phòng.
1.1.3.8. Phospho sesquisunfua (P
4
S
3
)
Còn gọi là tetraphospho trisunfua. Là chất kết tinh màu vàng, tan trong nước

lạnh, phân hủy trong nước nóng, tan trong một số dung môi hữu cơ. Phân tử lượng:
220,26; tỷ trọng 2,03; điểm nóng chảy: 1,74
o
C; điểm sôi: 408
o
C
Hiện nay chất này được dùng nhiều trong công nghiệp diêm, làm đầu que diêm
hoặc bên sườn hộp diêm (hột quẹt) để đánh diêm (quẹt)
Tuy là chất tương đối ít độc, nhưng hít phải hơi của P
4
S
3
cũng gây kích ứng các
niêm mạc.
Nguồn gốc, vai trò và chức năng của Phospho
1.2.1 Nguồn gốc
Các vi sinh vật biển nhận một lượng đáng kể phôtpho từ các nguồn thực phẩm
hoặc các cơ thể chết dưới dạng phôtpho khó hòa tan hoặc photphate vô cơ hòa tan.
Chỉ một phần nhỏ phôtphate ở dưới đất (5%) là có thể được cây trồng hấp thụ vì chỉ
có đihyđdrogenphotphate (H
2
PO
4
-
) có thể hòa tan tốt trong nước. Các photphate vô cơ
khó hòa tan sẽ tồn tại trong đất và sau này có thể bị các axit như axit limonic, axit
sunfuric hòa tan và đi vào thành phần của nguyên sinh động vật. Các phospho tồn tại
ở các gốc rễ cây trồng, sẽ từ từ thủy phân ở dạng các khoáng vi sinh do quá trình
phôtphate hóa.
Lượng photphate trong hệ sinh thái nước và sinh vật trên cạn không đủ cung

cấp dinh dưỡng cho các thực vật (lượng phôtphate này chỉ vào khoảng 0,5 – 5% khối
lượng, cho nên phôtpho thường được biểu thị như là chất dinh dưỡng hạn định. Sự
thiếu hụt này được bổ sung bởi các hoạt động nhân tạo như việc sản xuất các phân
bón photphate từ các quặng photphate (superphôtphate, đisuperphôtphate, NPK… .).
Lượng phôtpho dư trong phân bón thấm qua đất, qua sông ra biển và lắng ở đó.
Trong nước mưa nồng độ có từ 10 – 100 mg/m
3
( do bụi, muối biển bốc hơi, các quá
trình có nhiệt độ cao và quá trình chuyển hóa phôtpho trong khí quyển).
6
Nguồn phát sinh phospho bao gồm: trong tự nhiên, sản xuất bom, đạn, sản xuất
hóa chất, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, chất thải, các chất bài tiết của động vật,
trong bùn thải của hệ thống xử lý nước thải….
Hạt cốc, sữa, bột cá và bột thịt có xương là nguồn cung cấp P rất tốt, trong khi
đó cỏ khô và rơm rạ chứa rất ít P. Cám gạo chứa nhiều P trong khi bột sắn chứa rất ít.
Phospho cũng có vấn đề khá quan trọng về hiệu suất sử dụng. Phần lớn phospho
ở hạt ngũ cốc và nhất là cám dạng phytate là muối của axit phyric.
So với phosphat vô cơ như dicanxi phosphat thìa mức độ sử dụng phytat canxi ở
gà con là 10%, gà đẻ 50%, lợn 30% và nhai lại gần 90%. Bò sử dụng được nhiều
phytat nhờ có phytaza lấy từ thức ăn thực vật.
1.2.2. Vai trò của phospho.
Phospho tham gia vào quá trình cấu tạo xương. Nó được sử dụng để sản xuất ra
năng lượng và hoạt hóa nhiều hoạt động sinh thái . Tuy nhiên, nhiều phospho trong
thực phẩm có khả năng gây ra những tác dụng âm tính.
Phospho là chất khoáng có nhiều nhất trong cơ thể, sau calci: ở người lớn nẳng
70 kg, sẽ có 700g phospho trong đó có 80% có trong bộ xương, 10% trong cơ, 10% ở
các mô mềm khác, đặc biệt dưới dạng phức hợp phosphoprotein, phospholipid.
Đó là một phức hợp năng lượng sinh học có nhiệm vụ cung cấp năng lượng
ATP cho chúng ta, cũng như tham gia vào quá trình hoạt hóa trong đó yếu tố dinh
dưỡng sẽ điều hòa các hoạt động này.

1.2.3. Chức năng của phospho.
Phospho là chất khoáng có nhiều chức năng hơn bất kì chất khoáng nào khác.
Phospho ngoài nhiệm vụ tạo xuong còn có nhiệm vụ khác như tahm gia vào liên kết
cao năng cùa ATP, trong quá trình tổng hợp phospholipit của màng tế bào, của tổ
chức thần kinh, trong RNA và DNA và trong quá trình tổng hợp protein và di truyền
do RNA và DNA.
Triệu chứng thiếu phospho: trong thức ăn thường thiếu phospho hơn là canxi.
Nguyên nhân chính là do thiếu P trong đất nên hàm lượng P trong cây trồng thấp.
7

×