Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Bài tập tin học ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 44 trang )

Bài tập tin học ứng dụng

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Phần : Các Phần Mềm Ứng Dụng
I. Microsoft office.
Trong phần mềm này gồm có: Microsoft office Word (soạn thảo văn bản),
Microsoft office Excel, Microsoft office Access, Microsoft office Power
point,…
Phần mền này thường được dùng trong văn phòng.
Chúng ta tìm hiểu sâu về Microsoft office Word.
Microsoft office Word
Microsoft office Word là một chương trình xử lý văn bản được ứng dụng
rộng rãi hiện nay. Với chương trình này bạn có thể soạn thảo và trình bày một
bức thư, lá đơn, giấy mời, công văn, hợp đồng, tiểu luận, đồ án, luận án tốt
nghiệp và chuyên nghiệp hơn bạn có thể làm sách, báo, tạp chí,… Với Microsoft
office Word bạn có thể trình bày phần nội dung của văn bản rất đa dạng nhờ các
lệnh về phông chữ, định dạng đoạn văn bản, cột chữ, tạo bảng biểu. Ngoài ra, có
thể minh họa cho văn bản bằng các hình vẽ có sẵn rất phong phú và tiêu đề của
văn bản trở nên đẹp hơn nhờ WordArt, Picture,..
I.
Mở chương trình Microsoft office word 2003.
Trong windows, Microsoft office word 2003 có thể được khởi động theo hai
cách:
Cách 1: Nhấn vào start ->programs -> Microsoft office -> Microsoft
word 2003.
Cách 2: Nhấn vào biểu tượng Microsoft Word 2003 trên màn hình (biểu
tượng chữ )
Cách 1:

GVHD: Hà Tất Thắng



1


Bài tập tin học ứng dụng

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Cách 2:

2. Cửa sổ màn hình.
Sau khi vào chương trình Word 2003, màn hình sau sẽ hiện ra:

Thanh tiêu đề

Thước ngang

Thước
dọc
Thanh công
cụ

Thanh
cuốn dọc

Thanh công cụ vẽ
Than
h
trạng
thái


Thanh cuốn ngang

1. Thanh tiêu đề.

GVHD: Hà Tất Thắng

2


Bài tập tin học ứng dụng

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Thanh nằm ngang trên đỉnh của cửa sổ, trên thanh này bạn sẽ thấy
tên của file văn bản là document 2 và tên của cửa sổ chương trình là
Microsoft word.
2. Thanh trạng thái (status bar).
Thanh trạng thái nằm ở dưới đáy của cửa sổ, nhìn vào thanh này
bạn sẽ biết được vị trí của con trỏ và trạng thái của văn bản.
3. Thước đo (ruler).
Thể hiện độ chính xác của văn bản. Thước đo mặc định của
chương trình hay dùng đơn vị là Inches. Bạn có thể đổi đơn vị của
thước đo về hệ centimeters bằng cách vào thực đơn Tool Options,
nhấp mục General, trong khung Measuremen Units chọn Centimeters.
Bạn có thể cho thước đo hiện ra hoặc đo bằng cách vào thực đơn
View Ruler.
4. Thanh trượt (sclooll Bar).
Cửa sổ văn bản có hai thanh trượt gồm thanh trượt ngang và
thanh trượt dọc dùng để xem văn bản trong cửa sổ. Nếu một văn bản có

nhiều trang, dùng chuột nhấp kéo trượt thanh trượt dọc, số trang sẽ lần
lượt hiện ra giúp chúng ta có thể dừng lại đúng ở trang muốn chuyển
tới.
II.
Đóng chương trình Word.
Sau khi lưu tài liệu vào máy, bạn đóng tài liệu bằng cách nhấp
vào dấu nhân của cửa sổ Word nằm ở góc phải phía trên của màn hình hoặc vào
thực đơn FileClose.

Nhấp vào
đây để đóng
chương trình
word

GVHD: Hà Tất Thắng

3

Nhấp vào
đây để
đóng tài


Bài tập tin học ứng dụng

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Để thoát khỏi (đóng) chương trình Word bạn nhấp vào dấu nhân góc phải phía
trên cùng của cửa sổ hoặc vào thực đơn File  Exit.


GVHD: Hà Tất Thắng

4


Bài tập tin học ứng dụng

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

THỰC HÀNH PHẦN MỀM MICROSOFT WORD
Trang văn bản
Người Bạn
Dan Clark
Người chủ tiệm treo tấm bảng "Bán Chó Con" lên cánh cửa. Những tấm biển kiểu như vậy
luôn hấp dẫn các khách hàng nhỏ tuổi. Ngay sau đo,ù có một cậu bé xuất hiện. "Chú bán mấy
con chó này với giá bao nhiêu vậy?" cậu bé hỏi.
Ông chủ trả lời "Khoảng từ $30 cho tới $50."
 Cậu bé móc trong túi ra một ít tiền lẻ. "Cháu có $2.37," cậu nói, "cháu có thể
coi chúng được không?"
Người chủ tiệm mỉm cười và huýt sáo. Từ trong cũi chạy ra chó mẹ Lady cùng với năm cái
nắm lông be bé xinh xinh chạy theo. Một con chó con chạy cà nhắc lết theo sau. Ngay lập
tức, cậu bé chỉ vào con chó nhỏ bị liệt chân đó "Con chó con này bị làm sao vậy?"
Người chủ giải thích rằng bác sĩ thú y đã coi và nói rằng con chó con bị tật ở phần
hông. Nó sẽ bị đi khập khiễng mãi mãi. Nó sẽ bị què mãi mãi. Đứa bé rất xúc động.
"Cháu muốn mua con chó con đó."
Người chủ nói rằng "Chắc là cháu không muốn mua con chó đó đâu, còn nếu cháu muốn
nó thì chú sẽ cho cháu luôn."
Cậu bé nổi giận.
Cậu nhìn thẳng
vào mắt của

người chủ, và nói
rằng "Cháu

không muốn chú
cho cháu con chó
con đó. Nó xứng
đáng như bất kỳ
con nào khác và

cháu sẽ trả cho
chú đủ giá tiền
cho nó. Thật ra,
cháu sẽ đưa cho
chú $2.37 bây

giờ và 50cent mỗi
tháng cho đến khi
cháu trả đủ số
tiền."

Người chủ phản đối "Cháu đâu có muốn mua con chó đó. Nó sẽ chẳng bao giờ có thể chạy
được và chơi với cháu như những con chó con khác."

Nghe vậy, cậu bé cúi xuống và kéo ống quần lên để lộ ra một
chân bị vặn vẹo, teo quắt và phải có hệ thống thanh giằng chống
đỡ. Cậu nhìn lên người chủ và nói rất khẽ "Vâng, cháu cũng
không có chạy được, và con chó nhỏ đó cần một người có thể
hiểu được nó!"
TRANG BẢN VẼ KỸ THUẬT


GVHD: Hà Tất Thắng

5


Bài tập tin học ứng dụng

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Điện trở

Tụ điện

Cuộn cảm
Điốt

Thyristor

Transistor

Động cơ dây quấn

Động cơ điện một chiều

Động Cơ

THỰC HÀNH PHẦN MỀM
GVHD: Hà Tất Thắng

6



Bài tập tin học ứng dụng

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

MATLAP- SIMULINK
-------------------I.

Giới thiệu phần mềm:

Matlap:
− Là phần mền giải các bài toán kỹ thuật
− Giải ma trận
− Giải hệ phương trình vi phân
− Mô phỏng, mô hình hoá
Simulink:
− Là một phần cuả phần mền Matlab
− Dùng mô phỏng các hệ thống
− Điều khiển tự động
II. Hệ điều khiển tự động:
1. Hướng dẫn sử dụng Matlab – Simulink
a. Vào chương trình:
Nhấp chuột vào biểu tượng: Start→AllProgram→Matlab7.0
→ Matlab 6.5

GVHD: Hà Tất Thắng

7



Bài tập tin học ứng dụng

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Cửa sổ Matlab hiện ra như sau :

Nhấp chuột vào biểu tượng
sẽ mở ra Simulink Library Browser. Sau đó
chọn File→New→Model mở ra cửa sổ Untitled :

b:Xây dựng sơ đồ:
GVHD: Hà Tất Thắng

8


Bài tập tin học ứng dụng

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Nhấn Simulink chọn các khối kéo thả sang cửa sổ Untitled .Nếu các
phần tử trên sơ đồ ngược ta có thể dùng lệnh quay :Ctrl- R
b.1: Đặt lại thông số :
Nhấp đúp vào các khối muốn thay đổi thông số một tuỳ chọn hiên ra và
a co thể thay đổi rồi nhấn OK
b.2:Chạy mô phỏng xem kết quả:
Nhấp đúp vào Scope để mở ra màn hình Scope. Nhấn Simulation →
Start và xem kết quả trên màn hình. Chỉnh định các thông số để đạt
được tối ưu.

2. Bài tập ứng dụng:
Chọn tham số cho bộ điều chỉnh sau:

Vào cửa sổ Untitled cua Matlab – Simulink như trên và chọn các linh kiện trong
Simulink Library Browser:
Cụ thể như sau:
+ Simulink/ continous/ integrator
+ Simulink/ continous/ transfer Fcn

GVHD: Hà Tất Thắng

9


Bài tập tin học ứng dụng

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

+ Simulink/ math operations/ gain

+ Simulink/ math operations/ sum

+ Simulink/ Sinks/ Scope

Simulink/ Sources/ constant

Sau khi xây dựng được sơ đồ hệ thống ta nhập thông số cho các phần tử,
bằng cách nhấp đúp chuột vào các phần khối, cụ thể như sau:
Khối constant: constant value: 1
Khối so sánh: List of sings: +Khối điều khiển: Numerator: [ 10]; Denominator: [0.001 0.5 1];

Khối đối tượng: initial condison: 0
Khối khuếch đại: gain: 1

GVHD: Hà Tất Thắng

10


Bài tập tin học ứng dụng

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Sau khi nhập xong các thông số của các khối ta cho chạy như sau: Simulation/
start, nháy đúp vào khối scope đồ thị hiện ra nhu sau:

GVHD: Hà Tất Thắng

11


Bài tập tin học ứng dụng

III.

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Một số hàm trạng thái khi thông số thay đổi

Ta khảo sát tính ổn định của hệ thống bằng cách thay đổi thông số của các khối
như sau:

1. Hệ thống không ổn định:

GVHD: Hà Tất Thắng

12


Bài tập tin học ứng dụng

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

2.Hàm trạng thái ổn định:

GVHD: Hà Tất Thắng

13


Bài tập tin học ứng dụng

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Thay đổi thông số ta lại có hàm:
GVHD: Hà Tất Thắng

14


Bài tập tin học ứng dụng


Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Thay đổi thông số ta có hệ tối ưu tác động nhanh

GVHD: Hà Tất Thắng

15


Bài tập tin học ứng dụng

GVHD: Hà Tất Thắng

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

16


Bài tập tin học ứng dụng

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

THỰC HÀNH PHẦN MỀM TINA
I. Giới thiệu phần mềm:
Tina là phần mền dùng để mô hình hoá mạch điện tử, sử dụng các mô
phỏng linh kiện điện tử…
1.
Các bước sử dụng Tina
∗ Bước 1: Khởi động chương trình bằng cách nhấp vào biểu Tina :
trên màn hình

Mở ra cửa sổ Tina:

Dòng menu : Flie, Insert, View, Analysis, Interactive, T&M, Tool,
Hepl
Dòng biểu tượng các phần tử
Dòng các nhóm phần tử
Phần trắng còn lại là phần để xây dựng sơ đồ cần khảo sát
∗ Bước 2: Xây dựng sơ đồ cần khảo sát

GVHD: Hà Tất Thắng

17


Bài tập tin học ứng dụng

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Nhấp chuột vào nhóm phần tử sau đó nhấp vào linh kiện cần dùng
va đặt ra màn hình
∗ Bước 3: Nối các phần tử theo sơ đồ khảo sát
Dùng công cụ Write

∗ Bước 4: Khai báo và đặt lại tham số cho các phàn tử:
Nhấp đúp vào phần tử cần thay đổi: Một hộp thoại hiên ra va tiến
hành thay đổi
Ví dụ ta thay đổi thông số của nguồn :

Label :Ung
Signal: Sin wave…

Hoặc cua điện trở R
∗ Bước 5: Mở mòn hình Scope
Nhấn chuột vào menu T&M và chọn Oscilloscope :

Định thang đo
Thời gian :Time/Div :20m
Vol/Vạch chia :Volts/Div :50.0

GVHD: Hà Tất Thắng

18


Bài tập tin học ứng dụng

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

∗ Bước 6:Chạy mô phỏng xem kết quả bằng cách ấn Run trên
Oscilloscope
∗ Bước 7: Chỉnh lại tham số : Quay lại bước 4
∗ Bước 8: Thêm các phần tử : Quay lại bước 2
∗ Bước 9: In kết quả ra màn hình
2. Một số ứng dụng :
Chỉnh lưu 1 pha hai lửa chu kỳ:

GVHD: Hà Tất Thắng

19



Bài tập tin học ứng dụng

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Chỉnh lưu tia 3 pha :

Mạch phát xung điều khiển Thyristor:

GVHD: Hà Tất Thắng

20


Bài tập tin học ứng dụng

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Thông số của mạch như sau:
∗ Ung:
Biên độ : 24V
Tần số :50Hz
Pha: 0
∗ Ufa :
Biên độ : 5V
Tần số : 50Hz
Pha
: 180
∗ Uc : Biên độ 15V
∗ R1:10k
∗ C1:1uF (15v)

∗ R2 :10k
∗ Rx :10k
∗ R4 :1k
Xây dựng sơ đồ trong Tina và chạy thử ta được kết quả sau:

GVHD: Hà Tất Thắng

21


Bài tập tin học ứng dụng

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

CẦU CHÌ ĐIỆN TỬ

Ta có sơ đồ như sau

GVHD: Hà Tất Thắng

22


Bài tập tin học ứng dụng

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Sau khi chọn xong ta kích đúp vào từng phần tử và khai báo thông số cho từng
loại và tiến hành nối ghép sơ đồ,chạy mô phỏng như sau:vào T&M->mutimeter
để xem dòng tải.thay đổi dòng tải để dòng tác động bảo vệ


Ta tiến hành thay đổi thông số như sau và dòng bảo vệ sẽ thay đổi
Thay đổi R1

Thay đổi biến trở ta có

THỰC HÀNH PHẦN MỀM CVI
I. Giới thiệu phần mềm:
CVI là phần mền của điều khiển của hãng National Instrument .Phục vụ
cho việc đo lường điều khiển
∗ Điểm mạnh:
GVHD: Hà Tất Thắng

23


Bài tập tin học ứng dụng

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

− Cấu trúc ngôn ngữ lập trình C
− Lập trình có cấu trúc hướng đối tượng
− Có các thư viện làm sẵn
− Các chương trình ví dụ.
Giao diện chương trình:
Khi vào C/CVI401/CVI
1. Cấu trúc
1. Chương trình :
+ Ngôn ngư C
+ Algorit

2. Thư viện giao tiếp thiết bị
+ RS232
+ GPIB
+ I/O
+ Giao tiếp thiết bị
+ Giao tiếp file
3. Thư viện giao thiếp NSD
+ Panel điều khiển
+ Công cụ điều khiển
+ Đồ thị bảng số
4. Thư viện xử lý số liệu
+ Phân tích phổ
+ Lọc phổ
+ Xử lý mảng
2. Phát triển chương trình đo lường nhiệt độ
Chương trình gồm 4 file :
+ Tempsys.prj : File quản lý chung chương trình.
+ Tempsys.h : File chứa các tham số của panel điều khiển , được
tạo ra tự động khi xây dựng và save Tempsys.uir .
+ Tempsys.c :File chứa chương trình nguồn viết bằng C
+ Tempsys.uir :File chứa panel điều khiển
 Tạo thư mục chứa 4 file:
Vào ổ C tạo mới 1 thư mục. Đổi tên thư mục này là copy cvi

GVHD: Hà Tất Thắng

24


Bài tập tin học ứng dụng


Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Copy 4 file gốc trong chương trình sang “copy CVI” theo đường dẫn:
C:\cvi401\samples\apps. Trong đó ta chọn ra 4 file gốc:

và copy sang “copy CVI”. Ta được như sau:

GVHD: Hà Tất Thắng

25


×