Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Thái Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.59 KB, 73 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
LờI NóI ĐầU
Kinh tế thị trờng là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở
một nền sản xuất hàng hóa. Thị trờng luôn mở ra các cơ hội kinh
doanh mới cho các doanh nghiệp, nhng đồng thời cũng chứa đựng
những mối nguy cơ đe doạ cho các doanh nghiệp. Để các doanh
nghiệp có thể đứng vững trớc qui luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ
chế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải vận động, tìm tòi hớng
đi cho phù hợp. Việc doanh nghiệp đứng vững chỉ có thể khẳng định
bằng cách hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù có ý nghĩa rất quan trọng
trong mọi nền kinh tế, là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp. Đánh giá hiệu
quả kinh doanh chính là quá trình so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả
thu về với mục đích đã đợc đặt ra và dựa trên cơ sở giải quyết các vấn
đề cơ bản của kinh doanh: kinh doanh cái gì ? kinh doanh nh thế nào?
Do đó việc nghiên cứu và xem xét về vấn đề nâng cao hiệu quả kinh
doanh là một đòi hỏi tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp trong quá trình
hoạt động kinh doanh hiện nay. Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh
đang là một bài toán rất khó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải quan
tâm đến, đây là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng đến sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải có độ
nhạy bén, linh hoạt trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình.
Vì vậy, trong quá trình thực tập ở Công ty TNHH Thái Dơng, với
những kiến thức đã tích lũy đợc cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy
giáo - Thạc sĩ Nguyễn Thanh Phong nên em đã mạnh dạn chọn đề tài
"Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh ở Công ty TNHH Thái Dơng " để viết chuyên đề thực tập
tốt nghiệp.
Thực ra đây là một vấn đề có nội dung rất rộng vì vậy trong
chuyên đề này em chỉ đi vào thực trạng nâng cao hiệu quả kinh doanh
ở Công ty và đa ra một số giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả


kinh doanh.
Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung cơ bản chuyên đề bao
gồm 3 chơng:
Chơng I: Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp thơng mại.
Chơng II: Thực trạng về hiệu quả kinh doanh của công ty
TNHH Thái Dơng.
Chơng III: Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả
kinh doanh của công ty TNHH Thái Dơng.
Chuyên đề này đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn tận tình của
thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Thanh Phong. Em xin chân thành cảm ơn
sự giúp đỡ quí báu đó.
Chơng I
Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp
I. Khái niệm và vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh
ở doanh nghiệp
1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh
Từ trớc đến nay các nhà kinh tế đã đa ra nhiều khái niệm khác
nhau về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Hiệu quả kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất
tức là giá trị sử dụng của nó (hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận
thu đợc sau quá trình sản xuất kinh doanh). Khái niệm này lẫn lộn giữa
hiệu quả và mục tiêu kinh doanh.
- Hiệu quả kinh doanh là sự tăng trởng kinh tế phản ánh nhịp độ
tăng của các chỉ tiêu kinh tế. Cách hiểu này chỉ là phiến diện, nó chỉ
đúng trên mức độ biến động theo thời gian.
- Hiệu quả kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng
kết quả. Đây là biểu hiện của bản chất chứ không phải là khái niệm về
hiệu quả kinh tế.

- Hiệu quả kinh doanh đợc xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt đ-
ợc với chi phí bỏ ra. Điển hình cho quan điểm này là tác giả Manfred -
Kuhn và quan điểm này đợc nhiều nhà kinh tế và quản trị kinh doanh
áp dụng và tính hiệu quả kinh tế của các quá trình sản xuất kinh
doanh.
Từ các khái niệm về hiệu quả kinh doanh trên ta có thể đa ra
khái niệm ngắn gọn nh sau: Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh
tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết
bị, vốn và các yếu tố khác) nhằm đạt đợc mục tiêu kinh doanh mà
doanh nghiệp đã đề ra.
2. Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp
Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng
suất lao động xã hội và tiết kiệm nguồn lực lao động xã hội. Đây là hai
mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh tế. Chính việc
khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm
thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, đặt ra yêu cầu phải khai
thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực. Để đạt đợc mục tiêu
kinh doanh, các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội
tại, phát huy năng lực, hiệu năng của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm
mọi chi phí.
Để hiểu rõ về vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, ta
cũng cần phân biệt giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quả của hoạt
động kinh doanh. Kết quả hoạt động kinh doanh là những gì mà doanh
nghiệp đạt đợc sau một quá trình kinh doanh nhất định, kết quả cần
đạt đợc bao giờ cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp. Trong
khi đó trong khái niệm về hiệu quả kinh doanh, ngời ta sử dụng cả hai
chỉ tiêu kết quả và chi phí để đánh giá hiệu quả kinh doanh.
Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải
đạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu, hay chính xác hơn là đạt kết quả

tối đa với chi phí nhất định hoặc ngợc lại đạt kết quả nhất định với chi
phí tối thiểu. Chi phí ở đây đợc hiểu theo nghĩa rộng là chi phí để tạo ra
nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả
chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội là giá trị của việc lựa chọn tốt nhất đã bị
bỏ qua hay là giá trị của sự hy sinh công việc kinh doanh khác để thực
hiện hoạt động kinh doanh này. Chi phí cơ hội phải đợc bổ sung vào
chi phí kế toán và loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõ lợi ích kinh
tế thật sự. Cách tính nh vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa
chọn phơng án kinh doanh tốt nhất, các mặt hàng sản xuất có hiệu
quả cao hơn.
3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp
Hiệu quả kinh doanh là một trong các công cụ hữu hiệu để các
nhà quản trị thực hiện các chức năng của mình. Việc xem xét và tính
toán hiệu quả kinh doanh không những chỉ cho biết việc sản xuất đạt ở
trình độ nào mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích, tìm ra các
nhân tố để đa ra các biện pháp thích hợp trên cả hai phơng diện tăng
kết quả và giảm chi phí kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả. Với t
cách là một công cụ đánh giá và phân tích kinh tế, phạm trù hiệu quả
không chỉ đợc sử dụng ở giác độ tổng hợp, đánh giá chung trình độ sử
dụng tổng hợp đầu vào trong phạm vi toàn doanh nghiệp mà còn sử
dụng để đánh giá trình độ sử dụng từng yếu tố đầu vào ở phạm vi toàn
bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh ở từng
bộ phận cấu thành của doanh nghiệp.
Ngoài ra, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh còn là sự biểu hiện
của việc lựa chọn phơng án sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp phải
tự lựa chọn phơng án sản xuất kinh doanh của mình cho phù hợp với
trình độ của doanh nghiệp. Để đạt đợc mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận,
doanh nghiệp buộc phải sử dụng tối u nguồn lực sẵn có. Nhng việc sử
dụng nguồn lực đó bằng cách nào để có hiệu quả nhất lại là một bài

toán mà nhà quản trị phải lựa chọn cách giải. Chính vì vậy, ta có thể
nói rằng việc nâng cao hiệu quả kinh doanh không chỉ là công cụ hữu
hiện để các nhà quản trị thực hiện các chức năng quản trị của mình mà
còn là thớc đo trình độ của nhà quản trị.
Ngoài những chức năng trên của hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp, nó còn là vai trò quan trọng trong cơ chế thị trờng.
Thứ nhất, nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở cơ bản để đảm
bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Sự tồn tại của doanh
nghiệp đợc xác định bởi sự có mặt của doanh nghiệp trên thị trờng, mà
hiệu quả kinh doanh lại là nhân tố trực tiếp đảm bảo sự tồn tại đó,
đồng thời mục tiêu của doanh nghiệp là luôn tồn tại và phát triển một
cách vững chắc. Do vậy, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi
hỏi tất yếu khách quan đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động
trong cơ chế thị trờng hiện nay. Do yêu cầu của sự tồn tại và phát triển
của mỗi doanh nghiệp đòi hỏi nguồn thu nhập của doanh nghiệp phải
không ngừng tăng lên. Nhng trong điều kiện nguồn vốn và các yếu tố
kỹ thuật cũng nh các yếu tố khác của quá trình sản xuất chỉ thay đổi
trong khuôn khổ nhất định thì để tăng lợi nhuận đòi hỏi các doanh
nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nh vậy, hiệu quả kinh
doanh là hết sức quan trọng trong việc đảm bảo sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp.
Một cách nhìn khác sự tồn tại của doanh nghiệp đợc xác định bởi
sự tạo ra hàng hóa, của cải vật chất và các dịch vụ phục vụ cho nhu
cầu của xã hội, đồng thời tạo ra sự tích lũy cho xã hội. Để thực hiện đ-
ợc nh vậy thì mỗi doanh nghiệp đều phải vơn lên và đứng vững để đảm
bảo thu nhập đủ bù đắp chi phí bỏ ra và có lãi trong quá trình hoạt
động kinh doanh. Có nh vậy mới đáp ứng đợc nhu cầu tái sản xuất
trong nền kinh tế. Nh vậy chúng ta buộc phải nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh một cách liên tục trong mọi khâu của quá trình hoạt
động kinh doanh nh là một nhu cầu tất yếu. Tuy nhiên, sự tồn tại mới

chỉ là yêu cầu mang tính chất giản đơn còn sự phát triển và mở rộng
của doanh nghiệp mới là yêu cầu quan trọng. Bởi vì sự tồn tại của
doanh nghiệp luôn luôn phải đi kèm với sự phát triển mở rộng của
doanh nghiệp, đòi hỏi phải có sự tích lũy đảm bảo cho quá trình sản
xuất mở rộng theo đúng quy luật phát triển.
Thứ hai, nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự
cạnh tranh và tiến bộ trong kinh doanh. Chính việc thúc đẩy cạnh tranh
yêu cầu các doanh nghiệp phải tự tìm tòi, đầu t tạo nên sự tiến bộ
trong kinh doanh. Chấp nhận cơ chế thị trờng là chấp nhận sự cạnh
tranh. Song khi thị trờng ngày càng phát triển thì cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn. Sự cạnh tranh lúc
này không còn là sự cạnh tranh về mặt hàng mà cạnh tranh về mặt
chất lợng, giá cả mà cò phải cạnh tranh nhiều yếu tố khác nữa. mục
tiêu của doanh nghiệp là phát triển thì cạnh tranh là yếu tố làm cho
doanh nghiệp mạnh lên nhng ngợc lại cũng có thể là cho doanh
nghiệp không tồn tại đợc trên thị trờng. Để đạt đợc mục tiêu là tồn tại
và phát triển mở rộng thì doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh
tranh trên thị trờng. Do đó doanh nghiệp cần phải có hàng hóa, dịch vụ
chất lợng tốt, giá cả hợp lý. Mặt khác hiệu quả lao động là đồng nghĩa
với việc giảm giá thành, tăng khối lợng hàng hóa, chất lợng, mẫu mã
không ngừng đợc cải thiện nâng cao....
Thứ ba, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là nhân tố cơ
bản tạo ra sự thắng lợi cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động
kinh doanh trên thị trờng. Muốn tạo ra sự thắng lợi trong cạnh tranh đòi
hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh
doanh của mình. Chính sự nâng cao hiệu quả kinh doanh là con đờng
nâng cao sức cạnh tranh và khả năng tồn tại, phát triển của mỗi doanh
nghiệp.
II. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp

1. Nhóm chỉ tiêu tổng hợp của doanh nghiệp
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của toàn bộ hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm:
- Chỉ tiêu doanh thu trên 1 đồng chi phí của doanh nghiệp
Chỉ tiêu doanh thu trên 1
đồng chi phí của doanh
nghiệp
=
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
trong kỳ của doanh nghiệp
Tổng chi phí và tiêu thụ trong
kỳ của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng chi phí và tiêu thụ trong kỳ tạo ra đ-
ợc bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này cao khi tổng chi phí thấp,
do vậy nó có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp tìm ra các biện
pháp giảm chi phí để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Chỉ tiêu doanh thu trên một đồng vốn sản xuất của doanh
nghiệp
Sức sản xuất vốn
của doanh nghiệp
=
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
của doanh nghiệp
Tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của
doanh nghiệp: một đồng vốn kinh doanh sẽ tạo ra đợc bao nhiêu đồng
doanh thu. Vì vậy, nó sẽ giúp cho các doanh nghiệp trong việc quản lý
vốn chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả đồng vốn kinh doanh.
- Chỉ tiêu doanh lợi theo chi phí của doanh nghiệp
Chỉ tiêu doanh lợi theo chi

phí của doanh nghiệp
=
Lợi nhuận trong kỳ của doanh
nghiệp
Tổng chi phí và tiêu thụ trong kỳ
của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí và tiêu thụ trong kỳ của
doanh nghiệp tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
- Chỉ tiêu doanh lợi theo vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Chỉ tiêu doanh lợi theo vốn kinh
doanh của doanh nghiệp
=
Lợi nhuận trong kỳ của doanh
nghiệp
Tổng vốn kinh doanh trong kỳ
của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp:
một đồng vốn tạo ra đợc bao nhiêu doanh lợi. Nó phản ánh trình độ sử
dụng vốn của doanh nghiệp.
- Chỉ tiêu doanh lợi theo doanh thu thuần của doanh nghiệp
Chỉ tiêu doanh lợi theo doanh thu
thuần của doanh nghiệp
=
Lợi nhuận trong kỳ của doanh
nghiệp
Doanh thu thuần trong kỳ của
doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi
nhuận từ một đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến
khích doanh nghiệp tăng doanh thu, giảm chi phí hoặc tốc độ tăng

doanh thu phải lớn hơn tốc độ tăng chi phí.
2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cơ bản
2.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động
- Chỉ tiêu năng suất lao động của doanh nghiệp
Chỉ tiêu năng suất lao
động của doanh nghiệp
= Tổng giá trị kinh doanh tạo ra trong kỳ
của doanh nghiệp
Tổng số lao động bình quân trong kỳ
của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết một lao động sẽ tạo ra đợc bao nhiêu đồng
giá trị kinh doanh.
- Chỉ tiêu kết quả kinh doanh trên một đồng chi phí tiền lơng của
doanh nghiệp
Chỉ tiêu kết quả kinh doanh
trên 1 đồng chi phí tiền lơng
của doanh nghiệp
=
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
trong kỳ của doanh nghiệp
Tổng chi phí tiền lơng trong kỳ
của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng chi phí tiền lơng trong kỳ tạo ra đợc
bao nhiêu đồng doanh thu.
- Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân tính cho một lao động của doanh
nghiệp
Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân tính
cho một lao động của doanh
nghiệp
=

Lợi nhuận trong kỳ của
doanh nghiệp
Tổng số lao động bình quân
trong kỳ của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết bình quân một lao động trong kỳ tạo ra đợc
bao nhiêu đồng lợi nhuận.
- Hệ số sử dụng lao động của doanh nghiệp
Hệ số sử dụng lao động
của doanh nghiệp
=
Tổng số lao động đợc sử dụng
của doanh nghiệp
Tổng số lao động hiện có của
doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết trình độ sử dụng lao động của doanh
nghiệp.
- Hệ số sử dụng thời gian lao động của doanh nghiệp
Hệ số sử dụng thời gian lao
động của doanh nghiệp
=
Tổng thời gian lao động thực tế của
doanh nghiệp
Tổng thời gian lao động định mức
của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này phản ánh thời gian lao động thực tế so với thời gian
lao động định mức, nó cho biết tình hình sử dụng thời gian lao động
trong doanh nghiệp.
2.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của
doanh nghiệp
- Sức sản xuất vốn cố định của doanh nghiệp

Sức sản xuất vốn cố định
của doanh nghiệp
=
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
trong kỳ của doanh nghiệp
Vốn cố định bình quân trong kỳ
của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định trong kỳ sẽ tạo ra
bao nhiêu đồng doanh thu.
- Sức sinh lợi vốn cố định của doanh nghiệp
Sức sinh lợi vốn cố định
của doanh nghiệp
=
Lợi nhuận trong kỳ của
doanh nghiệp
Vốn cố định bình quân trong kỳ của
doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định trong kỳ sẽ tạo ra đợc
bao nhiêu đồng lợi nhuận.
- Hiệu suất sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị của
doanh nghiệp
Hiệu quả sử dụng thời gian
làm việc của máy móc thiết
bị của doanh nghiệp
=
Thời gian làm việc thực tế của
doanh nghiệp
Thời gian làm việc theo kế
hoạch của doanh nghiệp
- Hệ số sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp

Hệ số sử dụng tài sản cố
định của doanh nghiệp
=
Tổng tài sản cố định đợc huy
động của doanh nghiệp
Tổng tài sản cố định hiện có của
doanh nghiệp
- Hệ số đổi mới tài sản cố định của doanh nghiệp
Hệ số đổi mới tài sản cố
định của doanh nghiệp
=
Tổng giá trị tài sản cố định đợc
đổi mới của doanh nghiệp
Tổng tài sản cố định hiện có của
doanh nghiệp
2.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn lu động của doanh
nghiệp
- Sức sản xuất vốn lu động của doanh nghiệp
Sức sản xuất vốn lu động
của doanh nghiệp
=
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong
kỳ của doanh nghiệp
Vốn lu động bình quân trong kỳ của
doanh nghiệp
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lu động trong kỳ sẽ tạo ra đ-
ợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
- Hệ số đảm nhiệm vốn lu động của doanh nghiệp
Hệ số đảm nhiệm vốn lu
động của doanh nghiệp

=
Vốn lu động bình quân trong kỳ
của doanh nghiệp
Doanh thu thuần của doanh
nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết cần bao nhiêu đồng vốn lao động đảm
nhiệm để tạo ra một đồng doanh thu.
- Số vòng quay vốn lu động của doanh nghiệp
Số vòng quay vốn lu
động của doanh nghiệp
=
Doanh thu thuần của doanh nghiệp
Vốn lu động bình quân trong kỳ của
doanh nghiệp
Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ việc sử dụng vốn lu động có hiệu
quả và ngợc lại.
- Thời gian một vòng quay của doanh nghiệp
Thời gian một vòng quay
của doanh nghiệp
=
Thời gian kỳ phân tích của doanh
nghiệp
Số vòng quay vốn lu động của
doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết số ngày để vốn lu động quay đợc một vòng.
Thời gian này càng ngắn thì hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao và
ngợc lại.
iII. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của doanh nghiệp ảnh h-
ởng đến hiệu quả kinh doanh
1. Đặc điểm về sản phẩm

Là một công ty chuyên khai thác và chế biến mặt hàng lâm sản,
trớc hết sản phẩm của công ty sẽ có đặc điểm là đồ gỗ, sản phẩm của
công ty sản xuất ra sẽ cung cấp cho các các thị trờng trong nớc cũng
nh nớc ngoài. Tùy theo tính chất và đặc điểm của từng loại sản phẩm
mà khách hàng yêu cầu công ty sẽ có những kế hoạch phân công tới
từng bộ phận thực hiện.
Để thực hiện hoàn chỉnh một loại sản phẩm nói chung cần một
quy trình công nghệ đợc thể hiện ở bảng 1.1
Bảng 1.1. Quy trình công nghệ để sản xuất 1 sản phẩm
Các khâu liên quan và máy móc sử dụng
1. Thiết kế mẫu mã.
2. Máy ca vòng.
3. Máy ca mâm.
4. Máy tiện.
5. Máy bào.
Sản phẩm A
6. Máy khoan.
7. Máy đánh bóng.
8. Máy khảm, chạm.
9. Máy sơn.
10.KCS (kiểm tra loại bỏ sản phẩm h hỏng).
11. Nhập kho thành phẩm.
Nguồn: Phòng kỹ thuật
Tuy nhiên, các loại sản phẩm đó đợc phân chia theo từng cấp
tùy theo yêu cầu của khách hàng (sản phẩm chất lợng cao hay thấp).
Trong nền kinh tế ngày nay, do sự tác động của nền kinh tế thị
trờng cùng với sự hội nhập kinh tế đang diễn ra từng ngày, từng giờ,
các sản phẩm nhập ngoại có chất lợng cao, mẫu mã đẹp đi đôi với
chất lợng của sản phẩm cạnh tranh rất mạnh với các loại sản phẩm
trong nớc, làm cho nhu cầu về hình thức mẫu mã sản phẩm, chất lợng

sản phẩm của doanh nghiệp cũng đợc đẩy lên rất cao, đòi hỏi doanh
nghiệp sản xuất mặt hàng lâm sản nh công ty TNHH Thái Dơng thờng
xuyên phải tiếp cận những công nghệ, máy móc mới cũng nh thiết kế
những kiểu dáng mẫu mã của các sản phẩm đi đôi với chất lợng của
sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Việc
doanh thu của loại hình sản xuất này mang lại lợi nhuận rất cao nên nó
ảnh hởng tích cực đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Ngoài ra khi sản xuất loại sản phẩm này đều không gây mất
nhiều chi phí bảo quản dẫn đến giảm chi phí sản xuất kinh doanh và
tăng hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp.
Một đặc điểm nữa về sản phẩm là đợc sản xuất theo nhu cầu thị
trờng và đơn đặt hàng của khách hàng, đặc điểm này có thuận lợi là
không có nhiều hàng tồn kho ứ đọng hay thất thoát vốn, nhng cũng
chính đặc điểm này làm cho doanh nghiệp không chủ động đợc nhiều
trong việc sản xuất kinh doanh để nâng cao hiệu quả cũng nh tiết kiệm
đợc nguyên vật liệu.
2. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật
Để phục vụ tốt hơn trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp,
mỗi công ty, doanh nghiệp phải có những bớc đi đúng đắn trong quá
trình đầu t máy móc thiết bị, cũng nh nguyên vật liệu để đảm bảo cho
sự hoạt động liên tục của dây chuyền sản xuất cũng nh tiếp cận với
những công nghệ mới để nâng cao chất lợng, hiệu quả cho sản phẩm
của mình. Đó là yếu tố mang tính tất yếu cho sự sống còn của mỗi
doanh nghiệp sản xuất. Hiện nay, công ty TNHH Thái Dơng có hệ
thống cơ sở vật chất kỹ thuật đợc thể hiện ở bảng 1.2
Bảng 1. 2. Thống kê hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh
nghiệp
Đơn vị: 1000đ
Các chỉ tiêu Nguyên giá Giá trị còn lại

Hệ thống văn phòng làm việc 750.000 550.000
Hệ thống xởng sản xuất
Hệ thống kho bãi
1.200.000 850.000
Phơng tiện vận tải 1.500.000 1.000.000
Máy móc thiết bị 3.500.000 2.500.000
Trong đó hệ thống máy móc thiết bị của doanh nghiệp:
Các loại máy móc
thiết bị
Số l-
ợng
Công suất
(kw/h)
Năm sử
dụng
Quốc gia
cung cấp
Máy thiết kế (máy
vi tính)
7 2 1998 Sigapore
Máy ca vòng 4 95 1996 Việt Nam
Máy ca mâm 9 70 1986 Nga
Máy tiện 20 50 1996 Trung Quốc
Máy bào 20 45 1998 Đài Loan
Máy đánh bóng 15 40 1996 Đài Loan
Máy chạm, khảm 28 35 1991 Trung Quốc
Máy sơn 12 35 1991 Nhật
Máy khoan 16 45 1996 Đài Loan
Nguồn: Phòng kỹ thuật tháng 12/2005
ảnh hởng của cơ sở vật chất kỹ thuật đến hiệu quả sản xuất kinh

doanh.
Nh trên đã trình bày ta thấy rằng giá trị còn lại của hệ thống cơ
sở vật chất của công ty là rất thấp so với nguyên giá ban đầu, do nhiều
hệ thống đã khấu hao và các hệ thống đầu t mới cha có nhiều. Điều
này đã gây nhiều bất lợi cho công ty trong việc nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh. Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật thấp kém, thứ nhất
ảnh hởng đến việc phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh. Hệ thống
văn phòng làm việc xuống cấp, không đầy đủ trang thiết bị cần thiết
cho hoạt động quản lý của công ty. Sự sắp xếp giữa các phòng ban
cha tạo nên điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi thông tin và thành một
tổng thể thống nhất nên không tạo ra đợc một bầu không khí, một môi
trờng làm việc thoải mái khuyến khích ngời lao động làm việc hăng say
hơn. Hệ thống kho tàng các phân xởng đã xuống cấp rất nhiều, thậm
chí những nơi không còn đủ điều kiện đảm bảo cho việc sản xuất kinh
doanh. Sự xuống cấp này đã ảnh hởng trực tiếp đến năng suất lao
động và an toàn lao động, ngời lao động cha yên tâm thoải mái làm
việc và không đảm bảo cho bảo quản nguyên vật liệu, sản phẩm và
hàng hoá. Mặc dù công ty đã có nhiều biện pháp để khắc phục giảm
bớt những khó khăn về cơ sở hạ tầng nhng vẫn cha đáp ứng đợc nhu
cầu của sản xuất kinh doanh. Phơng tiện vận tải dùng để vận chuyển
hàng hoá có số lợng hạn chế đôi khi cha đáp ứng đủ nhu cầu vận
chuyển hàng hoá của công ty. Nó gây ảnh hởng trì trệ, không kịp thời
và ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.
ảnh hởng thứ hai của cơ sở vật chất hạ tầng nh hiện nay của
công ty ngày càng lỗi thời, lạc hậu đã không có sức hấp dấn với đối
tác, đặc biệt là với ngân hàng cho vay. Chính điều đó đã làm ảnh hởng
đến hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty.
Đối với hệ thống máy móc thiết bị của công ty, ngoài những máy
móc mới đầu t gần đây còn đại đa số máy móc đã quá cũ cộng với sự
phát triển một cách nhanh chóng của ngành công nghệ hiện nay , đã

làm cho hiệu quả trong quá trình sản xuất cha đạt hiệu quả cao, dẫn
đến hiệu qủa làm ra sản phẩm kém chất lợng, năng suất lao động
thấp, tiêu hao nhiều nguyên vật liệu, làm chi phí sản xuất kinh doanh
cao gây giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh.
3. Đặc điểm về lao động
Nhân tố con ngời là yếu tố quyết định trong hoạt động sản xuất
kinh doanh do đó công ty đã xác định: lao động là yếu tố hàng đầu của
quá trình sản xuất kinh doanh. Nếu nh đảm bảo đợc số lợng, chất lợng
lao động sẽ mang lại hiệu quả cao vì yếu tố này ảnh hởng trực tiếp đến
năng suất lao động, hệ số sử dụng lao động, nhng do tính chất công
việc của công ty là ít ổn định, có thời gian khối lợng công việc nhiều và
ngợc lại nên trong mấy năm qua công ty không chú trọng phát triển số
lợng lao động mà chỉ quan tâm đến việc nâng cao chất lợng lao động
mà thôi và giải quyết tình trạng thiếu lao động bằng việc thuê ngoài lao
động để hoàn thành nhiệm vu sản xuất kinh doanh.
Đặc điểm về lao động sản xuất của công ty là lao động kỹ thuật
đợc đào tạo cơ bản từ các trờng và các làng nghề có uy tín, tuỳ theo
từng bộ phận trong phân xởng sản xuất công ty sẽ bố trí thích hợp cho
từng vị trí đảm bảo sự thông suốt trong quá trình sản xuất cũng nh phù
hợp với trình độ chuyên môn của từng ngời.
Việc sắp xếp bố trí nhân sự trong doanh nghiệp đợc thể hiện ở
bảng 1. 3
Bảng 1. 3. Cơ cấu lao động theo chức năng của doanh nghiệp
Chỉ tiêu Số lợng Tỉ trọng
1. Lao động gián tiếp: 21 21%
- Quản lý 9 9%
- Ký thuật 12 12%
2. Lao động trực tiếp: 79 79%
- Phân xởng sản xuất 60 60%
- Kho bãi 10 10%

- Phân xởng KCS 9 9%
Tổng 100 ngời 100%
Nguồn: Phòng tổ chức lao động tiền lơng tháng 12/2005
Nhìn vào bảng 1.3, ta thấy với 100 cán bộ công nhân viên của
công ty, lao động gián tiếp chiếm tỷ trọng nhỏ (21%) trong đó có 9% là
lao động quản lý, đây là một bộ máy quản lý đã đợc tinh giảm, gọn
nhẹ, chứng tỏ ban giám đốc chú trọng đến chất lợng lao động hơn là
số lợng lao động. Công ty cũng là doanh nghiệp làm việc theo chế độ
một thủ trởng. Vì vậy, cũng hạn chế tối đa đợc sự chồng chéo trong
khâu quản lý trong công ty.
Cơ cấu trong lao động các phân xởng cũng đợc sắp xếp một
cách hợp lý, đối với các khâu thiết kế mẫu mã... đến khâu cuối cùng là
KCS, đảm bảo một cách tối đa công suât, năng lực của từng bộ phận.
Với cơ cấu nhân sự nh vậy công ty đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu
sản xuất tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Bảng 1. 4. Cơ cấu lao động theo trình độ của doanh nghiệp
Chỉ tiêu lao động Đại và sau Cao Trung cấp Công nhân kỹ
đại học đẳng thuật
Cán bộ quản lý 7 0 2 0
Cán bộ kỹ thuật 8 0 4 0
Công nhân bậc 6-7 0 0 0 12
Công nhân bậc 4-5 0 0 0 38
Công nhân bậc 2-3 0 0 0 29
Tổng số 15 0 6 79
Tỷ trọng 15% 6% 79%
Nguồn: Phòng tổ chức lao động tiền lơng tháng 12/2005
Số lợng lao động quản lý là 9 ngời, trong đó có 7 ngời có trình độ
đại học, còn lại cán bộ kỹ thuật có trình trung cấp và chủ yếu đợc đào
tạo từ các làng nghề có uy tín cao. Nh vậy với bộ máy quản lý nhỏ gọn
nhng lại có tỷ trọng cán bộ có trình độ cao chiếm phần lớn nên công

việc quản lý của công ty vẫn đợc tổ chức một cách khoa học và hiệu
quả.
Trong số cán bộ kỹ thuật có trình độ đại học chiếm tỷ trọng cao,
nhng đó cha phải là số lợng cán bộ đủ để đáp ứng nhu cầu sản xuất
của công ty. Công ty cần chú trọng tuyển thêm cán bộ kỹ thuật về các
phân xởng phụ trách trực tiếp quá trình sản xuất nhằm nâng cao chất l-
ợng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của công ty.
Công ty có số lợng công nhân kỹ thuật bậc cao tơng đối lớn, đó
là những công nhân đã có nhiều năm kinh nghiệm làm việc, là những
công nhân bậc thầy cho các lớp công nhân trẻ mới vào làm, tạo điều
kiện thuận lợi cho công ty nâng cao hiệu quả sử dụng lao động. Nhng
mặt khác số công nhân bậc cao này cũng có những bất ổn cho công ty
trong quá trình sản xuất, tuy là những công nhân lành nghề đã quen
với nếp sống kỷ luật của công ty nhng nó cũng khó khăn về sức khoẻ
và tuổi tác của công nhân này đã cao, sắp hết tuổi lao động. Nhiều ng-
ời trong số họ sức khỏe đã giảm đi làm ảnh hởng trực tiếp đến năng
suất lao động. Vì vậy công ty cần phải chuẩn bị tuyển ngời và đào tạo
nâng cao tay nghề của các lớp công nhân trẻ, kịp thời thay thế cho các
lớp thế hệ trớc.
4. Đặc điểm về nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là một trong 3 yếu tố của quá trình sản xuất trực
tiếp cấu thành nên thực thể sản phẩm. Thiếu nguyên vật liệu thì quá
trình sản xuất bị gián đoạn hoặc không thể tiến hành đợc. Vì vậy,
nguyên vật liệu có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm, đến
việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu, đến hiệu quả của việc
sử dụng vốn, hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Nguyên vật liệu của công ty có đặc điểm là nguyên vật liệu thuộc
về lâm sản. Nh chúng ta đã biết nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện nay
ngày càng ít đi, nhiều khu rừng ở nớc ta đã cạn kiệt và nhất là chính
phủ đã ra lệnh cấm khai thác gỗ bừa bãi. Nguyên vật liệu chủ yếu đợc

nhập khẩu từ các nớc nh: Lào, Campuchia, Inđônêxia.... Vì thế, doanh
nghiệp phải lên một kế hoach thật cụ thể trong khâu nhập nguyên vật
liệu sao cho chất lợng, số lợng và giá cả cho phù hợp với bến bãi cũng
nh quá trình sản xuất. Chú trọng nhất là làm sao có đủ nguyên vật liệu
để đáp ứng cho khâu sản xuất kịp thời, để xuất hàng cho khách đùng
thời hạn....Do đó công ty phải làm tốt các khâu trên, tránh ảnh hởng
đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
5. Đặc điểm về thị trờng
5.1. Về thị trờng cung ứng nguyên vật liệu và hàng hoá kinh
doanh
Đối với thị trờng cung ứng nguyên vật liệu cho công ty nh các
công ty khai thác gỗ ở Tây nguyên, các công ty nhập gỗ từ các nớc nh
Lào, Campuchia, Inđônêxia... đều là những thị trờng đầu vào. Đặc
điểm này có ảnh hởng tích cực và tiêu cực đến hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp nh sau:
- ảnh hởng tích cực: công ty không phải chịu chi phí cho việc
nghiên cứu thị trờng đầu vào của mình và do có nhiều nhà cung cấp
cạnh tranh với nhau nên giá thành có thể đợc giảm.
- ảnh hởng tiêu cực: chủng loại, chất lợng sản phẩm, số lợng bị
hạn chế.
Đối với thị trờng cung ứng hàng hoá: công ty chủ yếu chủ động
đến với các thị trờng và bạn hàng truyền thống. Tuy nhiên, việc các
công ty này có bán đợc sản phẩm của mình trên thị trờng hay không
phụ thuộc rất nhiều những yếu tố nh giá nguyên vật liệu, việc nhập
nguyên vật liệu khó khăn nh vậy đã gây nhiều khó khăn cho việc sản
xuất kinh doanh của công ty làm ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh
doanh. Ngoài ra công ty phải bỏ một khoản chi phí lớn đi nghiên cứu
thị trờng, chăm sóc khách hàng, ký kết hợp đồng và kiểm tra từng lô
hàng trớc khi nhập hàng.
5.2. Về thị trờng tiêu thụ sản phẩm

Đối với thị trờng tiêu thụ sản phẩm, hiện nay công ty cũng đang
tờng bớc chiếm đợc đa số thị phần ở khu vực miền trung nhất là các
sản phẩm nội thất, gia dụng. Công ty phấn đấu cung cấp sản phẩm
này cho các tỉnh miền trung và đã tạo đợc uy tín, chiếm đợc lòng tin
của khách hàng, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp mình. Nhng do ngời tiêu dùng Việt Nam nói chung
và miền trung nói riêng cha thật sự có những cái nhìn đầy đủ về những
loại mẫu mã hàng hoá cùng với chất lợng hàng hoá trong nớc cho nên
ảnh hởng trực tiếp đến các doanh nghiệp chế biến mặt hàng lâm sản,
Mặt khác, thị phần của doanh nghiệp chiếm 50% miền trung nh-
ng ở thị trờng này số sản phẩm lại hạn chế do sự quản lý còn cha
thông thoáng trong việc sản xuất sản phẩm và nhu cầu của ngời tiêu
dùng trong khi đó công ty vẫn cha xâm nhập đợc thị trờng miền bắc và
miền nam nhiều, là thị trờng có rất nhiều nhu cầu tiêu dùng có sử dụng
sản phẩm do công ty sản xuất... vì ở thị trờng này đã có những doanh
nghiệp sản xuất có chất lợng và công suất cao hơn, đó là một đối thủ
cạnh tranh lớn kìm hãm công ty trong việc mở rộng thị trờng, ảnh hởng
tiêu cực đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
chơng II
thực trạng về hiệu quả kinh doanh
của công ty TNHH thái dơng
I. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty TNHH
Thái Dơng
1. Quá trình hình thành công ty TNHH Thái Dơng
Công ty TNHH Thái Dơng đợc chính thức thành lập vào ngày 18/
01/ 1996. Trụ sở của công ty đặt tại 35 đờng Phan Chu Trinh thành
phố Vinh tỉnh Nghệ An.
Giấy phép ĐKKD số 048226 do Sở Kế Hoạch - Đầu T - Tỉnh
Nghệ An cấp.

Tiền thân công ty TNHH Thái Dơng là một công ty chuyên khai
thác và chế biến lâm sản. Công ty TNHH Thái Dơng đợc thành lập với
nguồn vốn của: Ông Thái Lơng Trí - Giám đốc Công ty, Bà Lê Thị
Quyên - Phó giám đốc, Ông Nguyễn Văn Uyên - Kế toán trởng.
Đến ngày 25 tháng 05 năm 2005. Công ty TNHH Thái Dơng đã
đăng ký ngành nghề bổ xung và tổng thể bao gồm nh sau: Khai thác
chế biến lâm sản Khảo sát thăm dò Khai thác và mua bán khoáng
sản ( thiếc, vàng). Sự mở rộng về ngành nghề đã đa đến cho công ty
sự mở rộng về quy mô. Đến bây giờ công ty đã thành lập đợc 6 phòng
ban. Tuy còn là một doanh nghiệp non trẻ mới thành lập công ty hoạt
động trong điều kiện còn gặp nhiều khó khăn nhng công ty đã từng b-
ớc khắc phục nhờ sự cố gắng, nỗ lực của ban giám đốc cũng nh đội
ngũ nhân viên không ngừng nâng cao trình độ, học hỏi và tích luỹ kinh
nghiệm để xây dựng công ty ngày càng vững mạnh hơn.
2. Quá trình phát triển và cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Thái
Dơng
2.1. Quá trình phát triển của công ty
Trong những năm đầu hoạt động công ty TNHH Thái Dơng gặp
rất nhiều khó khăn, nền kinh tế nớc ta mới chuyển hớng từ cơ chế tập
trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã
hội chủ nghĩa. Vì thế, với công ty còn non trẻ nh công ty TNHH Thái D-
ơng sẽ không tránh khỏi những khó khăn và thách thức. Nhng với sự
nỗ lực của ban Giám đốc cũng nh toàn thể cán bộ công nhân viên.
Công ty đã phát triển và ngày càng đứng vững hơn trong cơ chế thị tr-
ờng vô cùng khắc nghiệt đó. Nhng trong những năm hoạt động kinh
doanh công ty TNHH Thái Dơng vẫn luôn hoàn thành tốt mọi nghĩa vụ
đối với Nhà nớc, trong những năm đầu hoạt động, công ty chuyên khai
thác và chế biến lâm sản cung cấp cho những khách hàng truyền
thống trong nớc cũng nh ngoài nớc. Hiện nay công ty TNHH Thái Dơng
mở rộng và đầu t sang nớc bạn Lào để khai thác và luyện khoáng sản.

Với từng bớc phát triển và mở rộng thêm thị trờng công ty TNHH Thái
Dơng quyết tâm sẽ ngày càng vững mạnh hơn trong nền kinh tế thị tr-
ờng hiện nay cũng nh mai sau.
Với khẩu hiệu Chữ Tín là sức mạnh. Công ty TNHH Thái D ơng
đang vợt qua những khó khăn chung trong nền kinh tế kinh tế thị trờng
để phát triển, không những giữ vững thị trờng trong nớc mà còn tăng c-
ờng mở rộng thị trờng ra bên ngoài.
2.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty
Hiện nay Công ty TNHH Thái Dơng gồm 100 cán bộ, nhân viên,
công nhân lao động trong đó có 15 kĩ s tốt nghiệp các trờng đại học:
Ngoại thơng, Kinh tế quốc dân, Tài chính, Bách khoa, Xây dựng, Giao
thông, Nông nghiệp, Mỏ địa chất cùng 6 nhân viên trung cấp tài chính
kế toán và 79 công nhân.
Là một công ty TNHH nên bộ máy của công ty đợc tổ chức theo
kiểu trực tuyến chức năng đợc thể hiện ở sơ đồ 2.1
Sơ đồ 2.1. Mô hình tổ chức của doanh nghiệp
* Giám đốc: Đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm về
toàn bộ hoạt động kinh doanh thơng mại, thực hiện nghĩa vụ đối với
nhà nớc. Giám đốc có quyền quyết định tất cả các công việc trong
công ty. Giám đốc còn tự chịu mọi sự rủi ro của công ty.
Giám đốc
Phòng
kế toán
Phòng
dự án
Bộ
phận
Văn
Phòng
Phòng

kinh
doanh
Kho và
phòng
mẫu
Phòng
máy
móc,
thiết bị
* Phòng kế toán: Quản lý toàn bộ tài sản của công ty, tổ chức sử
dụng vốn và nguồn vốn kinh doanh của công ty. Thực hiện nghĩa vụ
đối với ngân sách nhà nớc. Phân phối thu nhập, tích luỹ tính toán theo
dõi hoạt động kinh doanh của công ty, viết phiếu xuất nhập kho. Kiểm
tra rồi viết hoá đơn thanh toán rồi giao cho nhân viên các phòng thực
hiện theo yêu cầu thanh toán.
* Phòng dự án: Lập và phân tích các dự án đầu t mới:
Nghiên cứu đơn đặt hàng mới.
- Xây dựng những kế hoạch để trình lên Giám đốc
- Cung cấp các thông tin liên quan đến sản phẩm một cách đầy
đủ chính xác.
* Phòng máy móc, thiết bị:
Chuyên về bộ phận xe, máy và thiết bị để phục vụ cho khái thái
và sản xuất.
Bảo trì lại những máy móc và thiết bị để phục vụ cho sản xuất.
* Bộ phận văn phòng: Tổ chức mau sắm phơng tiện việc làm,
văn phòng phẩm phục vụ cho quá trình làm việc của các phòng ban:
- Tổng hợp truyền đạt các quyết định của giàm đốc cho các
phòng ban.
- Chuẩn bị thông báo các cuộc họp cho các bộ phận trong công
ty.

- Chuẩn bị tiếp khách và liên hệ xe đi lại cho các đoàn khách .
* Kho và phòng mẫu:
- Kho: Cất trữ hàng hoá và sản phẩm của công ty là kho chính.
- Phòng mẫu: Trng bầy hàng hoá là kho phụ.
* Phòng kinh doanh: Là phòng có trách nhiệm mọi hoạt động
kinh doanh của công ty, phòng kinh doanh phải tự khai thác và mở

×