Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các mức bón phân chuồng và các loại phân bón lá đến khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) giống m3 tại xã hưng đông, tp vinh, nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (696.12 KB, 96 trang )

Bộ GIẢO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO TR ƯỜNG ĐẠI HỌC
VINH


'ỉs.ÊD^es'

NG UYỂN HO À NG TI ÉN

NGHIÊN CỬU Sự ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC BÓN
PHÂN CHUỒNG VÀ CÁC LOẠI PHÂN BÓN LÁ ĐẾN KHẢ
NẴNG SINH TRƯỞNG , PHÁT TRỈỂN VÀ NĂNG SUẤT
CẦY CỎ NGỌT (Stevia rebaudiana Bertoni) GIỐNG M3
T Ạ Ĩ X Ẫ HƯNG ĐÔNG , THÀNH PHỐ VINH, NGHỆ AN

L UẬN VẦN TỐT NGHIỆP THẠ

NGHỆ AN
-2012

c


sĩ CHUYÊN NGÀNH TRỒNG
TRỌT

NGHỆ AN
-2012


Bộ GIẤODỤC VÀ ĐÀO TẠO TR ƯỜNG ĐẠI HỌC VINH



NGHIÊN CỬU Sự ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC BÓN
PHÂN CHUỒNG VÀ CÁC LOẠI PHÂN BÓN LÁ ĐẾN KHẢ
NẴNG SINH TRƯỞNG , PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT
CẦY CỎ NGỌT (Stevia rebaudiana Bertoni) GIỐNG M3
T Ạ Ỉ X Ẵ HƯNG ĐÔNG , THÀNH PHÓ VINH, NGHỆ AN

L UẬN VẨN TỐT NGHIỆP THẠ c sĩ CHUYÊN NGÀNH:
TRỒNG TRỌT MÃ SÓ: 60.62.01

Nguyễn
trọt

Người thực hiện Lớp
Người hướng dẫn

Hoàng Tiến Cao học 18 - Trồng
PGS. Ts. Nguyễn Kỉm Đường

NGHỆ AN
-2012


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng:
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng
được sử dụng, được bảo vệ một học vị nào khác
Mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông
tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Người viết cam đoan

Nguyễn Hoàng Tiến

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành tốt luận văn này tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình
của thầy giáo, cô giáo, các tổ chức và cá nhân nơi triển khai đề tài, nhân dịp này tôi xin
bày tỏ biết ơn tới:
-

Thầy giáo PGS. TS. Nguyễn Kim Đường là người hướng dẫn khoa học đã tận
tình giúp đỡ, chỉ bảo trong suốt quá trình làm đề tài.

-

Khoa Sau Đại hoc Trường Đại học Vinh.

-

Ban chủ nhiệm khoa và các thầy cô giáo trong Khoa Nông- Lâm- Ngư, Trường
Đại học Vinh đã góp ý đế tôi làm đề tài thuận lợi hơn.

-

Ban lãnh đạo, cán bộ, công nhân trong Công ty cổ phần Đầu tư phát triển Stevia
Á Châu đã luôn giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá
trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
-Tất cả bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên giúp đỡ.



Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu
sót, kính mong được sự đóng góp quý báu của tất cả thầy giáo, cô giáo, cùng bạn bè,
đồng nghiệp đế đề tài được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Vĩnh, ngày 10 tháng 10 năm 2012
Tác giả

Nguyễn Hoàng Tiến
Chữ cải viết tắt

Nội dung

NSCT

Năng suất cá thể

NSTT

Năng suất thực thu

NSLT

Năng suất lý thuyết

LSDo 05

^ nhỏ nhất có ý nghĩa ở mức 0,05

PBQL


Phân bón qua lá

FAO

Tổ chức Nông Lương Liên hiệp quốc

FDA

Cục quản lý dược và thực

VIR

Viện nghiên cứu cây trồng

phâm Mỹ
toàn Liên bang Nga


VSA

Hiệp hội giống cây trồng Việt Nam

NN & PTNT

Nông nghiệp và phát triển

Cty CP

Công ty cổ phần


nông thôn

UBND ủy ban nhân dân

Biếu đồ 3.1. Ảnh hưởng của các mức bón phân chuồng và các loại phân bón qua lá


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Vào những năm đầu của thế kỷ XXI có hai vấn đề của xã hội đang ngày càng
nổi cộm và không ngừng tăng nhanh trong những năm gần đây đó là béo phì và tiểu
đường. Theo nhận định của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì vào những năm 20 của
thế kỷ này, hàng năm thế giới phải chi khoảng 425 tỷ USD đế phòng và trị bệnh tiểu
đường.[7], [41] Tuy nhiên con người vẫn chưa tìm ra cách nào hữu hiệu để chặn đứng
căn bệnh này. Trước viễn cảnh không mấy khả thi của các chất ngọt hóa học, tâm lý
chung của người tiêu dùng là tìm về với những sản phẩm thiên nhiên để thay thế cho
các sản phẩm hóa học, bởi thế vị ngọt thiên nhiên đã và đang thu hút các nghiên cứu
và là mối quan tâm hàng đầu của các công ty dược phẩm, thực phấm, ... Rất nhiều
cuộc hội thảo quốc tế đã được tổ chức mở ra những thách thức đối với các nhà khoa
học nghiên cứu và khoa học ứng dụng. Trong nhóm những chất tạo vị ngọt thiên
nhiên, cây cỏ ngọt (Stevia rebaudỉana Bertoni) ngày càng được chú ý đến, vì từ lá
cây cỏ ngọt các nhà kỹ nghệ đã chế biến ra đường Rebaudiana (Reb-A), một sản phẩm
có độ ngọt gấp 300^400 lần đường saccaroce nhưng lại không sinh năng lượng (No
calories).
Cỏ ngọt là sản phẩm thiên nhiên để thay thế các loại đường hóa học, có tác
dụng bố tim, lợi tiểu, làm giảm huyết áp và đặc biệt nhất là đối với những người bị
bệnh tiểu đường. Do không tạo calorie nên cỏ ngọt rất thích hợp đế giúp giảm cân.
Ngoài ra, nó cũng giúp vào việc làm lành các vết thương ngoài da nên được dùng rộng
rãi trong y học như sử dụng cho người bị đái tháo đường, chống xơ cứng động mạch,

lưu thông khí huyết, chống béo phì ở phụ nữ cao huyết áp, ... cũng như trong mỹ phẩm
[8], [39].
Ở Việt Nam, Hiệp hội Giống cây trồng Việt Nam đã đề nghị Bộ Nông nghiệp
và Phát triên nông thôn xây dựng đê án phát triên cây cỏ ngọt theo hướng công nghệ
cao. Theo đó, cây cỏ ngọt được đưa vào trồng tại các tỉnh Cao Bằng, Hà Giang, Hà
Nội, Hòa Bình, Hưng Yên, Thái Bình, Nghệ An, Lâm Đồng, ... [17] Ket quả nghiên
cứu, khảo nghiệm, sản xuất thử cho thấy cỏ ngọt phù hợp với thố nhưỡng và khí hậu

7


của nhiều vùng sinh thái tại Việt Nam. Năng suất bình quân đạt 6-Ỉ-9 tấn lá khô/ha.
Bước đầu, Bộ NN&PTNT đã đồng ý với đề xuất trên và đề nghị Hiệp hội Giống cây
trồng Việt Nam cùng các đơn vị chuyên môn xây dựng Đe án nghiên cứu, sản xuất,
chế biến và tiêu thụ cỏ ngọt theo hướng công nghệ cao tại Việt Nam.[l 9]
Tại Nghệ An, cây cỏ ngọt được Công ty CP Đầu tư Phát triến Stevia Á châu
đưa vào khảo nghiệm tò tháng 11/2009 tại xóm 4 - Nghi Đồng, Nghi Lộc, Nghệ An.
Qua một thời gian nghiên cứu và khảo nghiệm, cây cỏ ngọt đã cho thấy nó rất phù hợp
với điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng của Nghệ An. Với nhiều ưu điếm như là cây ngắn
ngày, chu kỳ thu hoạch ngắn (1,5^2 tháng/lứa), sản phẩm là cành lá nên chịu thâm
canh, làm đất một lần cho thu hoạch hai năm, kỹ thuật canh tác đơn giản, sản phẩm
được bao tiêu ngay sau khi thu hoạch, nên cỏ ngọt đang từng bước khắng định được vị
thế của mình trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng của Nghệ An. Hiện nay nhiều xã
thuộc huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Hưng Nguyên, Nam Đàn, Thanh Chương, Đô
Lương, Yên Thành đã chuyến sang trồng cây cỏ ngọt thay hoa màu và cho thu nhập
trung bình 150 triệu/ha/năm [10].
Năng suất và phẩm chất cây trồng được quyết định bởi rất nhiều yếu tố, trong
đó phân bón là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng, nó ảnh hưởng đến hiệu
quả sản xuất của cây cỏ ngọt. Phân chuồng và các loại phân bón lá đóng vai trò rất lớn
đối với sinh trưởng, phát triển và nâng năng suất, chất lượng sản phẩm cây trồng. Đặc

biệt phân chuồng còn ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tích lũy đường trong cây và kéo
dài thời gian kinh doanh của cây trồng. Trên thực tế sản xuất hiện nay, việc sử dụng
phân chuồng đang ngày càng giảm dần, do chăn nuôi giảm làm cho nguồn phân
chuồng giảm theo. Bón phân qua lá cho cây trồng không chỉ riêng nước ta mà các
nước khác trên thế giới cũng đang hạn chế. Xuất phát từ tình hình đó, nhằm nâng cao
năng suất và chất lượng cây cỏ ngọt, đồng thời góp phần vào việc hoàn thiện kỹ thuật
trồng cây cỏ ngọt chúng tôi nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các mức
bón phân chuồng và các loại phân bón lá đến khả năng sinh trưởng, phát triển và
năng suất cây cỏ ngọt (Stevia rebaudiana Bertonỉ) giống M3 tại xã Hưng Đông, thành
phố Vinh, Nghệ An”.

8


2. Mục đích của nghiên cứu
Nghiên cứu nhằm tìm hiếu ảnh hưởng của liều lượng phân chuồng ở các mức
bón khác nhau kết hợp với phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây Cỏ
ngọt trên đất pha cát tại xã Hưng Đông, TP.Vinh, Nghệ An.
Trên cơ sở đó đưa ra được một công thức bón phân chuồng kết hợp với phân
bón lá phù hợp, giúp cho cây sinh trưởng tốt nhất, từ đó nâng cao năng suất của cây Cỏ
ngọt.
3. Phạm vỉ và nội dung nghiên cứu
-

Phạm vi nghiên cứu:
+ Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức bón phân chuồng và các loại phân bón

qua lá đến sự sinh trưởng, phát triến và năng suất cây cỏ ngọt trên vùng đất pha cát
thuộc xã Hưng Đông, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
+ Xác định liều lượng bón phân chuồng và phân bón lá thích hợp cho cây cỏ

ngọt trên đất pha cát ở Nghệ An.
-

Nội dung nghiên cứu:
+ Ánh hưởng của mức bón phân chuồng kết hợp với phân bón lá đến sinh

trưởng, phát triển của cây có ngọt.
+ Ảnh hưởng của các mức bón phân chuồng kết hợp với phân bón lá đến năng
suất của cây cỏ ngọt.
+ Ảnh hưởng của mức bón phân chuồng kết hợp với phân bón lá đến khả năng
bật mầm sau thu hoạch của cây cỏ ngọt.
4. Y nghĩa của nghiên cứu
4.1. Y nghĩa khoa học
-

Cung cấp một số dẫn liệu khoa học về đặc điểm sinh trưởng, phát triển phục
vụ nghiên cứu về sau về cây cỏ ngọt.
-Khẳng định vai trò của phân chuồng và phân bón lá đến quá trình sinh trưởng

và năng suất của cây cỏ ngọt.
4.2. Ỷ nghĩa thực tiễn
-Tìm ra công thức bón phân phù hợp cho cây cỏ ngọt và một số kỹ thuật chăm
sóc thực tế ngoài đồng ruộng đem lại năng suất và hiệu quả kinh tế khi mở rộng vùng
trồng cây.

9


Chương 1 TỒNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Giới thiệu chung về cây cỏ ngọt

1.1.1.

Nguồn gốc

Cây Cỏ ngọt còn được gọi là cỏ mật, cỏ đường, cúc ngọt, trạch lan, hay cúc
mật,...có nguồn gốc ở vùng Amambay và ĩquacu thuộc biên giới Brazil và Paraguay.
Tên khoa học của nó lúc ban đầu là Eupatorỉum rebaudianum vì o. Rebaudi là
người đầu tiên đã nói đến nó. Năm 1899, một nhà thảo mộc người Paraguay, là Moises
Santiago Bertoni, xác định nó là cây thuộc loại stevia, qua năm 1905 miêu tả rành
mạch và đổi tên nó thành Stevia rebaudiana Bertoni (Hemsl ở Việt Nam) thuộc họ
Cúc Compositae (còn có tên Asteraceae). Thố dân Guarani ở Paraguay gọi cỏ này là
Caá-êhê, cazucá-caá hay kaá-hê-e có nghĩa là cỏ có vị ngọt. Cây cỏ ngọt mọc ở vùng
rừng rậm cận nhiệt đới, độ cao khoảng 500- 1500 m so với mặt nước biến, với nhiệt độ
trung bình 25°c, và lượng mưa hàng năm khoảng 1500 mm. cỏ ngọt được dùng từ lâu
tại Nam Mỹ. Tại Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan loại cỏ này được dùng làm thực
phẩm từ khoảng 40 năm nay.[l 8].
1.1.2.

Phân loại

Stevia hay chi Cúc ngọt, chi cỏ ngọt là chi thực vật thuộc họ Asteraceae. Chi
này gồm khoảng 240 loài cúc có dạng thân sống chủ yếu là thân thảo, cây bụi.
Giới (regnum): Plantae (không
phân hạng): Angiospermae (không
phân hạng): Eudicots (không phân
hạng): Asterids Bộ (ordo):
Asterales
Họ (familia): Asteraceae
Phân họ (subfamilia): Asteroideae
Tỏng (tribus): Eupatorieae Chi

(genus): Stevia
Các loài chủ yếu nguyên xuất từ vùng nhiệt đới Trung Mỹ và Nam Mỹ. Đặc
biệt trong chi này có loài Cúc ngọt (Stevia rebaudiana) là loài chứa hàm chất ngọt

1
0


steviozit cao nhất trong tất cả, độ ngọt của loài này mạnh gấp nhiều lần cam thảo.
1.1.3.

Đặc đỉêm thực vật học

Hệ rễ: Cỏ ngọt là cây lâu năm có thân rễ khỏe, ít phân nhánh, hoạt động ở tầng
đất từ (H3 Ocm, tùy thuộc vào độ phì nhiêu, tơi xốp, tầng canh tác và mực nước ngầm
của đất. Rễ của cây gieo hạt là hệ rễ cọc, ít phát triển hơn rễ từ cành giâm (hệ rễ
chùm). Hệ rễ chùm lan rộng ở đường kính 40cm, hệ rễ phát triến tốt trong điều kiện
đất tơi xốp đủ ẩm.
Thân cành: cỏ ngọt có dạng thân bụi, chiều cao trung bình khi thu hoạch là
5(H60 cm, trong điều kiện thâm canh có khi cao tới 80-И20 cm. Phân cành cấp 1
nhiều, chỉ đến khi ra hoa mới phân cành cấp 2, cấp 3. Cành cấp 1 thường xuất hiện ở
những nách lá cách mặt đất 10 cm trên thân chính, nhưng khi đốn cành có thể xuất
hiện ở trên tất cả các đoạn trên thân.
Thân và cành cỏ ngọt tròn, có nhiều lông, đường kính thân chỗ to nhất từ 5-^8
mm, thân già có màu tím nâu, phần non màu xanh, có khả năng ra rễ bất định (dựa vào
các đặc điểm này để đặt ra các quy trình kỹ thuật chăm sóc và thu hái thích hợp).
Lả: Mọc đối từng cặp hình thập tự hoặc mọc cách, mép lá có từ 12^-16 răng
cưa, lá hình trứng ngược, lá trưởng thành dài khoảng 5CH-70mm, rộng 17-K20mm. có
3 gân song song và các gân phụ phân nhánh. Trên một thân, số lá có thế đạt tới 7CH90 lá.
Hoa, quả, hạt: Hoa cỏ ngọt thuộc loại hoa đầu phức hợp, nhỏ, mọc ở đầu cành

hay kẽ lá mọc thành hình xim 2 ngã, ở cuống chùm hoa có hai lá chét nhỏ, giao phấn
khả năng tự thụ phấn thấp. Quả nhỏ màu nâu thẫm 5 cạnh, khi chín dài 2^2,5 mm, có
lông để gió đưa hạt đi xa. Cây non gieo từ hạt sinh trưởng yếu và chậm. Khối lượng
1.000 hạt từ 0,35^-0,40 g.[21], [38], [52]. ỉ. 1.4. Các chât chỉnh trong lá cây cỏ ngọt
Từ năm 1908 Resenack, năm 1909 Dieterick đã chiết xuất hai chất trong cỏ
ngọt: Eupatorin (từ chi Eupatorium), một chất rắn kết tinh tan hòa trong nước và
rượu, và ribaudin, một chất khoáng vô định hình không tan vào dung dịch nào cả.

Năm 1915, R. Robert tìm ra được trong cỏ hai chất
saponin, một chất trung hòa là eupatorin, chất kia có
tính chất acid. Sau khi Bertoni đề nghị sửa tên

1
1


eupatorin thành estevina hay stevin (từ stevia). Liên
hiệp Quốc tế Hóa học nhóm họp ở Copenhague năm 1924
chỉ định tên steviosid cho chất này.
)

L

Công thức steviosid

Công trình khảo cứu đầu tiên sâu rộng là do R. Lavielle, trước với M. Bridel,
sau với M. Pommaret, thực hiện năm 1931. Dùng rượu ở 70 độ, từ một kilô cây, họ
chiêt xuất được 4,5g steviosid và nghiên cứu những tính chất vật lý, hóa học, sinh lý
học của nó. Họ cũng có thử tìm công thức của steviosid nhưng với những phương tiện
phân tích hồi đó, chẳng đạt được hoàn toàn mục đích tuy biết steviosid gồm có một

phần không phải glucosid liên kết với ba phân tử glucos-d. Trong kỳ thế chiến thứ hai,
Melville đề nghị Vườn Bách thảo Hoàng gia Royal Botanic Garden đem trồng stevia
bên Anh. Năm 1945, chiến tranh chấm dứt, đến lượt Gattoni muốn thuyết phục Phân
khoa Cây thuốc của Viện Nông học Quốc gia Instituo Agronomico National xứ
Paraguay trồng cây nay ở mức kỹ nghệ đế xuất khẩu thay thế saccharin. Cả hai dự án
đều không được thực hiện nhưng bắt đầu từ đây cuộc khảo cứu trên cỏ ngọt được thúc
tiến mạnh mẽ. [12], [39], [50], [53].

1
2


Tuy vậy, phải đợi đến những năm gần đây, với máy móc phân tích tối tân, hiện
đại, người ta mới biết cặn kẽ công thức các hoá chất trong cỏ ngọt. Ngày nay, ai cũng
đồng ý chất ngọt chính trong cây là steviosid, ngọt gấp 300 lần saccarose, ít năng
lượng, không lên men, không bị phân hủy mà hương vị thơm ngon, có thểdùng đế thay
thế đường trong chế độ ăn kiêng. Bên cạnh steviosid là rebaudiosid, số lượng ít hơn
nhưng ngọt hơn steviosid 1,2-H,5 lần. Cả hai chất nay đều gồm có một phân tử cơ sở
nối liền với ba hoặc bốn phân tử glucose, số glucose này có thể lớn hơn, cách liên kết
cũng có thể thay thế : dần dần 5 chat rebaudiosid A, B, c, D, E được khám phá ra. Có
khi một phân tử rhamnose thay thế glucose đem lại là 2 chat dulcosid A và B. Neu
steviosid và ribaudiosid mất tất cả các phân tử steviosid thì chúng trở thành steviol, và
tùy theo các nhóm thay thế, chúng làm thành một nhóm 8 sterebin A, B,

c, D, E, F,

G, H. Người ta cũng có tìm ra những chat jhanol (trước kia đã được chiết xuất từ cây
Eupatorium

jhanii),


austroinulin

(hiện

diện

trong

cây

Austroeupatorium

inulaefolium) và dẫn xuất của nó. Ngoài ra, tuy số lượng rất nhỏ, các nhà khảo cứu
cũng xác định được trong cỏ cấu tạo của 3 sterol (stigmasterol, sitosterol, campesterol),
8 flavonoid, bên cạnh cosmosiin và 2 chất dễ bốc hơi caryophyllen, spathuienol. Đấy là
chưa nói đến kim loại, theo thứ tự nhiều ít : Ca, Mg, Fe, Mn, Sr, Cu, Cr, Cd. Cuộc
khảo cứu hoa cỏ ngọt cũng phát hiện ra được steviosid, rebaudiosid A, jhanol,
austroinulin và hai dẫn xuất acetyl của nó.

1
3


Bảng I.I. Thành phần chính trong lá cây cỏ ngọt
TT
Tển chất ngọt
Độ ngọt so với đường m ỉa
(Sucrose = 1)
100-125


Stevioside 1

2

Rubuoside

3

Stevioside 2

4

Rebaudioside A

250-450

5

Rebaudioside B

300-350



120-500

7

Rebaudioside c

Rebaudioside D

8

Rebaudioside E

150-300

9

Dulcoside A

50-120

ĩõ•I-o o

1

150-300

250-450

(Nguon:Ket quả phân tích cũa tập đoàn PureCỉrcỉe, năm
1983)
Kết quả thu được 9 chất khác nhau tò lá cỏ ngọt, nhưng chủ yếu gồm bốn chất
chính: stevioside (5-HO %), rebaudioside A (2+4 %), rebaudioside c (H2 %), và
dulcoside A (0,5-H %). Hai loại phụ là rebaudioside D và E [12]
về mặt sinh vật học, sự hiện diện của gibberellin A 20 trong cỏ ngọt (một trong
số năm gibberellin mà người ta biết) chứng minh steviol có thế biến hóa thành
gibberillin. Kỳ lạ nhất có lẽ là việc khám phá ra trong lá cỏ ngọt hai chất kháng sinh,

chúng có tác dụng lên Pseudomonas aeruginosa và Proteus vulgaris. Phần chiết
stevia có tính chất ức chế rotavirus, chống vi khuẩn Helicobacter pylori nên được đề
nghị đem dùng trị u khối. Phần chiết hay những hoạt chất của stevia có thể dùng để
uống giảm hay chữa viêm tế bào.
Những ílavonoid trong cây (4,57%) có tính chất chống những vi khuẩn
Bacillus subtỉlus, Staphylococcus aureus, Escherichia coli. Những người bị bệnh
đái đường không những có thể dùng steviosid mà chất nay có khả năng hạ đường trong
máu, giảm huyết áp trên chuột, trên chó. Cũng ở trên chuột, nó ức chế sự phát triển
ung thư trên da. Cho trộn trong thuốc đánh răng, nó có tác dụng lên vi khuẩn
Streptococcus mu ta II s kết dính lên răng và cấu thành các mảng răng. Nó đã được

1
4


dùng làm thuốc kích thích tóc mọc, khử dioxin trong đất. Lá và cành có tính chất
chống histamin nên có thể dùng đế kiềm chế những triệu chứng như ngứa ngáy, đau
đớn. Lá, cành và rễ cây stevia được trộn lẫn với nhau làm sợi dệt áo quần, khăn bàn,
mùng màn,... và giấy chống vi khuấn[20], [46], [48].
1.1.5.

Giả trị của

cây cỏ ngọt ĩ. 1.5.1.
Giá trị kỉnh tế
Cây cỏ ngọt không chỉ có nhiều hữu ích trong ngành dược, mà còn là cây trồng
có giá trị kinh tế rất cao. Trên thị trường Pháp, giá cỏ ngọt rất cao khoảng KH-15 euro
cho 50 gam bột tinh chất. Tuy nhiên, có dự đoán cho rằng chỉ trong vòng 5 năm tới,
stevia-cỏ ngọt sẽ có thế chiếm được từ 20-K25% thị phần của đường thực phẩm. [25]
Cỏ ngọt ở Việt Nam chỉ hái lá khô để bán, làm thuốc bắc, nấu chè, hay sơ chế,

nên giá trị thật của nó chưa cao. Trong khi, theo tính toán, 10 kg lá khô = 1 kg đường,
bán ra với giá 13(H150 USD/kg. Như vậy, lợi nhuận từ lá cỏ ngọt chế biến ra đường là
rất cao. cỏ ngọt cho thu hoạch 5+ố lứa/năm, sau 4 năm mới phải trồng lại cây mới.
Hơn nữa, giống cây này ít sâu bệnh, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hạn chế nên
chi phí sản xuất thấp. Theo tính toán, tống chi phí trồng cỏ ngọt năm thứ nhất là 85,3
triệu đồng/ha, năm thứ hai là 50,8 triệu đồng/ha. Mỗi hecta cỏ ngọt thu được khoảng 7
tấn cây khô, doanh thu đạt 210 triệu đồng/ha, trừ chi phí đi cho thu 13CH-150 triệu
đồng/ha.
Thực tế ở Hải Dương, người dân đã thu được lợi nhuận từ cỏ ngọt hàng chục
năm nay rồi, ngay ở Hà Nội có nhà chỉ bán cây giống, thu hơn 500 triệu/năm. Chị
Nguyễn Thị Dung (xóm Nam Hạ, thôn Đại Cát, xã Liên Mạc, Từ Liêm, Hà Nội) có
diện tích đất hơn 1 mẫu trước chỉ trồng đỗ, trồng ngô, nay được gia đình tận dụng toàn
bộ trồng cây giống cỏ ngọt. Với mức giá trung bình 300 đồng/cây, trung bình một
tháng bán ra thị trường từ 5-H0 vạn giống, trừ các chi phí gia đình cũng thu về 4+5
triệu đồng/tháng.
Thay vì bán cây giống, nhiều người dân xã An Vĩ (Khoái Châu, Hưng yên) lại
chủ yếu bán sản phẩm cỏ ngọt dưới dạng khô cành và khô lá. Gia đình ông Nguyễn

1
5


Văn Lân thôn Thượng trồng 4 sào cỏ ngọt, trong 6 tháng đầu năm 2012 đã thu hoạch
được gần 100 triệu đồng giá trị sản phẩm, trừ các khoản chi phí: Giống, phân bón,
thuốc BVTV còn lãi trên 60 triệu đồng. Từ mấy năm gần đây diện tích cỏ ngọt của xã
này ổn định khoảng 100 mẫu, trung bình mỗi năm cung ứng ra thị trường hơn 500 tấn
sản phẩm cỏ ngọt các loại, doanh thu trên 10 tỷ đồng, hiệu quả sản xuất cao gấp 3-^5
lần so với cấy lúa hoặc trồng một số cây màu trên cùng chân ruộng.[25], [49], [51].
Tại Nghệ An, được sự hỗ trợ của Công ty CP Đầu tư phát triến Stevia Á Châu,
cuối năm 2011, gia đình ông Nguyễn Xuân Hùng xóm 3 xã Quỳnh Vinh, huyện

Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An đã đưa cây cỏ ngọt vào trồng trên diện tích 3 sào trước đây
chuyên trồng ngô. Mỗi sào cỏ ngọt cho thu hoạch trên 10 triệu đồng mỗi năm, cao hơn
rất nhiều so với các loại cây trồng truyền thống trước đây như ngô, lúa, lạc của gia
đình. Loại cây này có đặc điểm là dễ trồng, ít sâu bệnh, chi phí thấp, dễ chăm sóc, phù
hợp với nhiều loại chân đất khác nhau, đồng thời cũng cho năng suất và hiệu quả cao
và đặc biệt có khả năng chống chịu tốt với điều kiện thời tiết của vùng Quỳnh Lưu.
Sau 3 tháng trồng cỏ ngọt bắt đầu cho thu hoạch, trong thời gian 2 năm cho thu hoạch
khoảng từ 5-^7 đợt. Sản phẩm thu hoạch về được công ty Á Châu trực tiếp thu mua
với giá bán khô 12,5 triệu đồng/tấn, bán tươi 6,5 triệu đồng/tấn. Neu được đầu tư chăm
sóc tốt, 1 ha cỏ ngọt có thể thu về từ 13(H150 triệu đồng. [23], [41].
Cây cỏ ngọt mới phát triến ở Nghệ An khoảng 2 năm, được trồng đầu tiên ở xã
Nghi Đồng (huyện Nghi Lộc). Nhận thấy đây là loại cây có thể phát triển được ở địa
phương, nhiều huyện đã chủ động liên hệ với Công ty Stevia Á Châu để trồng thí
điếm, hiệu quả của cây cỏ ngọt đã được khẳng định, từ chỗ chỉ có vài hộ tham gia
trồng sau đã được nhân rộng rất nhiều hộ trong các huyện. Dù trồng trong điều kiện
thời tiết không thuận lợi nhưng bình quân mỗi lần thu hoạch khoảng ố tạ/sào, thậm chí
có hộ đạt 9-MO tạ/sào, giá trị thu nhập đạt khoảng 3,5-^-4,7 triệu đồng/sào/lần thu
hoạch. Neu chăm sóc đúng kỹ thuật và thời tiết thuận lợi thì 2 tháng cho thu hoạch một
lần, 1 năm có thể thu hoạch 4+5 lần giá trị kinh tế gấp 3+4 lần so với trồng lạc, lúa.
[24], [43].
Làm cỏ ngọt không khó nhưng lại đòi hỏi công nghệ cao, trong khi nông dân

1
6


của mình là nông dân theo công nghệ thấp, nên doanh nghiệp phải biến họ thành công
nhân, đào tạo bài bản về quy trình thực hiện thì ta mới có thế làm được cỏ ngọt giá trị
cao hơn nữa. ĩ. 1.5.2. Giá trị sử dụng
Chất ngọt chiết xuất từ lá cỏ ngọt khô được Công ty RSIT ở Canada gọi là

“chất ngọt hoàng gia” bởi giá trị tuyệt vời của nó. Đây cũng là một công ty có bản
quyền về chế tạo “chất ngọt hoàng gia” mà không gây ô nhiễm môi trường, không sử
dụng hóa chất, sử dụng chất trao đối ion đế phân lập, chiết xuất và tinh chế các thành
phần glucozit tự nhiên của cây. [8], [43].
Trong công nghiệp thực phẩm nó được dùng tương đối rộng rãi ở Nhật Bản như
để pha chế làm tăng độ ngọt của các loại thực phẩm khác nhau, được chế thành các
viên đường để làm giảm độ nóng khi dùng đường saccarose. Ngoài ra, hàng năm ở
Nhật bản thường sử dụng khoảng 50 tấn Steviozit trong công nghiệp bánh kẹo, nước
hoa quả, rượu mầu, các món tráng miệng đông lạnh, ướp các loại hải sản sấy khô, chế
biến dấm, .... ở Paraguay nơi sinh ra cây trồng quý giá này thường dùng pha chế chè
làm nước giải khát. Trên thế giới có 3 nước dùng cỏ ngọt nhiều trong công nghiệp thực
phẩm là Nhật Bản, Braxin và Paraguay. Âu châu và Mỹ đang trên đà gia tăng dùng cỏ
ngọt, ... Ngoài ra Stevia còn được chế biến sữa làm mượt tóc. Tại Nhật Bản, Hàn
Quốc, các khách sạn đã sử dụng nhiều các chế phẩm từ cỏ ngọt.
Trong ngành y dược học nó được sử dụng như một loại trà dành cho những
người bị bệnh tiểu đường, béo phì hoặc cao huyết áp. Thí nghiệm khảo sát được tiến
hành trên 40 bệnh nhân cao huyết áp độ tuổi 50 uống chè cỏ ngọt trong một tháng (số
liệu của Viện dinh dưỡng quốc gia) thì kết quả là với người cao huyết áp chè cỏ ngọt
có tác dụng lợi tiểu, người bệnh thấy dễ chịu, ít đau đầu, huyết áp tương đối ổn định,
không thấy độc chất trong lá cỏ ngọt. Ngày nay, người ta thường dùng kết hợp với các
loại thảo mộc khác trong các thang thuốc y học dân tộc.
Cỏ ngọt còn được dùng trong công nghệ chế biến mỳ phẩm như các loại sữa
làm mượt tóc, kem làm mềm da, vừa có tác dụng nuôi dưỡng tất cả các mô và giúp cơ
thể tái tạo làn da mới trên toàn bộ bề mặt da, vừa chống nhiễm khuẩn lại trừ được nấm.
[26]

1
7



Ớ nước ta, các chất ngọt trong lá cỏ ngọt có thể sử dụng ở dạng thô (lá khô)
như trà Cỏ ngọt (trà Stevia), nấu uống hoặc trộn với trà xanh, trà đen đế uống, hoặc
được chế biến thành xi rô, bột và tinh thể steviosid, dùng để làm chất thay thế đường,
hoặc dùng trong công nghiệp thực phẩm: bánh mứt kẹo, nước hoa quả... Ưu điếm của
các chất ngọt từ cỏ ngọt là từ thiên nhiên và có tính bảo quản cao, khó bị mốc meo.
[21], [44], [47].
1.1.5.3.

Dược tính của cỏ ngọt

Nghiên cứu tại Brasil trên thú vật đã công nhận các tính chất giảm đường
huyết, hạ huyết áp. Năm 1996 một nghiên cứu dùng cao thô cỏ ngọt với liều cao hơn
làm cho ngọt thức ăn đế thử trên Chuột nhắt, thấy có tính giãn mạch ở Chuột bình
thường cũng như Chuột cao huyết áp. Nghiên cứu này cũng ghi nhận tính hạ huyết áp
và lợi tiểu. Một nhóm nghiên cứu khác cũng ở Brasil chứng minh cao nước Cỏ ngọt
làm hạ đường huyết và tăng mức dung nạp glucose trong khi thử nghiệm và sau khi
nhịn đói qua đêm. Một nghiên cứu khác cho thấy các glycosid khác như steviol,
isosteviol và glucosilsteviol của cỏ ngọt ngăn chặn phản ứng sinh glucose trong cơ thế.
Có tính chất làm mạnh tim, điều hòa nhịp tim được báo cáo đầu tiên ở nghiên cứu trên
loài chuột năm 1978.
Tính hạ huyết áp có thể do hoạt động của prostaglandin tạo ra tính lợi tiểu và
giãn mạch. Một giả thuyết khác, có thể do steviol ức chế tái hấp thu natri ở tiểu quản
thận, khiến nước và các chất hòa tan được bài tiết nhiều hơn mà không ảnh hưởng lên
mức độ lọc ở cầu thận. Một số nghiên cứu khác chứng minh tính hạ huyết áp là do hoạt
chất trong cỏ ngọt chẹn kênh calci, lượng calci không vào được tế bào cơ trơn khiến cơ
trơn không co thắt nên gây ra tính giãn mạch.[21]
Một nghiên cứu lâm sàng về sự dung nạp glucose trên người tình nguyện. Mầu
nghiên cứu gồm 22 người, cho thấy dung nạp tốt và không có phản ứng phụ gì.
Theo sách “An toàn cây thuốc” của Hiệp hội dược thảo Hoa Kỳ, cây cỏ ngọt
(Stevia rebaudiana) được xếp vào Nhóm I, có nghĩa là an toàn nếu dùng một cách

đúng đắn.
Steviosid không gây độc tính cấp tính ở chuột, thỏ, chuột lang và các loài chim

1
8


thí nghiệm. Hóa chất trong cỏ ngọt được bài tiết không bị thay đổi cấu trúc, nên không
gây đột biến, không có nguy cơ gây ung thư và không ảnh hưởng lên thai nhi. Trong
một nghiên cứu ở chuột đồng với liều cao 2,5 g steviosid/kg chuột mỗi ngày không
thấy phản ứng phụ hay độc tính và không tác dụng lên hệ sinh sản. Steviosid không
thấy gây đột biến ở vi khuẩn thí nghiệm. Cho chuột đồng dùng steviosid trong 6 tháng
và chuột nhắt dùng trong 2 năm không thấy ngộ độc hoặc sinh ung thư nào. Nên nhớ
rằng liều dùng để tạo vị ngọt cho người dùng rất thấp: 1
-

10 viên steviosid (tương đương 6(H600 mg steviosid hay 1,5-S-15 g lá cỏ ngọt
khô) nhưng đủ cho độ ngọt của 18-И80 g đường mía mà chỉ cung cấp có 2,4
Calori, coi như năng lượng không đáng kể và không độc hại nào cả.[21 ], [45],
[54].

1.1.5.4.

Sơ chế các sản phẩm tù' cỏ ngọt

Cỏ ngọt có thể làm nguyên liệu và các thành phấm sau:
-

Lá khô (làm trà đơn hoặc phối hợp với atisô, ...); làm xi rô, bột, hoặc chiết
xuất steviosid để tẩm vào trà Nhân sâm - Đương quy - Nhân trần, ...


-

Tinh thể hay bột steviosid (đế cho vào cà phê, nước giải khát, chè ngọt, bánh
mứt kẹo, ...).

-

Với trà Cỏ ngọt bán trên thị trường là những gói cành lá cỏ ngọt khô, có thể
dùng để sắc uống với liều 3^9 g/ngày. Có thể sắc lấy nước đặc hơn để cho vô
chè, cháo, cà phê, ... thay đường.

-

Xay nhuyễn lá cỏ khô thành bột, dùng thay thế cho đường kính.

-

Xiro cỏ ngọt: Trong điều kiện gia đình có thế làm xiro bằng cách cho cỏ ngọt
tươi + ít nước (cỏ khô thì cho nước đảo đều cho cây ngấm nước) vào nồi áp
suất nấu khoảng 1CH-I5p. Chắt nước ra được dung dịch màu nâu, có mùi
thơm đặc trưng. Đun sôi nước cỏ ngọt thêm một lúc để cô đặc, làm nguội, lắng
cặn, cho vào chai. Nước xiro có vị ngọt đậm, dùng thay đường trong nêm các
món ăn. Do đặc tính không lên men, kháng khuân nên xiro cỏ ngọt có thê bảo
quản được khá lâu.
Phần xác cỏ (đã giảm ngọt) phơi khô (có màu đen) được dùng như cam thảo

1
9



hoặc một loại trà ngọt nhẹ, không còn mùi ngái như cỏ khô nguyên chất.
Bảo quản: Đe nguyên cành lá khi thu hoạch cỏ, chất ngọt trong cỏ bị giảm nếu:
khi rửa làm giập cỏ ngọt tươi; rửa cỏ đã héo hoặc khô (tốt nhất không rửa). Tuyệt đối
không để bị ướt hay trúng mưa trong khi hong phơi, thành phần ngọt trong lá sẽ tan ra
ngoài, làm giảm chất lượng sản phẩm.
Để sản phẩm lá khô có chất lượng cao, cần đảm bảo các đặc điểm: lá khô có
một phần cành ngọn, có màu xanh tự nhiên của cây, có mùi cỏ khô mới và mùi thơm
đặc trưng.
Cách khử mùi ngái: cỏ ngọt mới làm khô sau khi thu hoạch thường có mùi
ngái, gây khó chịu cho một số người. Phun nước vào cỏ ngọt khô để làm ẩm đều.
Cho vào túi kín, ủ 2-K3 ngày rồi đem phơi hoặc sấy khô sẽ hết mùi ngái mà không
giảm độ ngọt.
Mục tiêu tốt nhất của cây cỏ ngọt không chỉ là bán lá khô mà vừa làm lá khô
nhưng phải có dây chuyền chế biến cỏ ngọt thành đường. Tuy nhiên, dây chuyền chủ
yếu chỉ có ở Canada, Đức, Paraguay, Peru. Do vậy, Việt Nam cần nhập dây chuyền
chế biến tối thiểu từ 3-5 triệu USD (6ÍH100 tỷ đồng) mới có thể chế ra 60 tấn
đường/năm, như vậy sẽ đạt được lợi nhuận cao nhất.

Hình 1.1. Dây chuyền chế biến cỏ ngọt thành đường [36]

2
0


(Nguồn: Trần Đình Lang, CT. Hiệp hội giống cây trồng Việt Nam, năm 2012)
1.1.5.5.

Triển vọng sản xuất và đầu ra cho cây cỏ ngọt Việt Nam


Theo Hiệp hội Giống cây trồng Việt Nam (VSA) thuộc Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn (NN & PTNT), đầu ra cho sản phẩm cây cỏ ngọt là rất khả quan
và có thể không lâu trong thời gian tới, chế phẩm từ cỏ ngọt Việt Nam sẽ có mặt tại thị
trường Mỹ.
Giáo sư Trần Đình Long - Chủ tịch VSA khẳng định, hiện nay thị trường của
sản phẩm đường sản xuất từ cây cỏ ngọt tương đối khả quan, đặc biệt là hai thị trường
lớn là Mỹ và châu Au (EU). Nhiều doanh nghiệp của Mỹ và EƯ đã đề xuất mua toàn
bộ các chế phẩm cỏ ngọt của Việt Nam nếu chúng ta sản xuất được.
Ngày 15/3, Bộ NN & PTNT đã có văn bản đề nghị VSA phối hợp với các cơ
quan chức năng của Bộ, xây dựng Đe án nghiên cứu, sản xuất, chế biến và tiêu thụ cỏ
ngọt theo hướng công nghệ cao tại Việt Nam. Theo Bộ NN & PTNT, cỏ ngọt là loại
cây trồng không tranh chấp với đất trồng lúa, có nhiều công dụng quý. Quy trình nhân
giống và kỹ thuật canh tác đơn giản, đầu tư không cao, năng suất ổn định, dễ tiêu thụ
và hiệu quả kinh tế cao. Hiện, cây cỏ ngọt đã được trồng tại Cao Bằng, Hà Giang, Hà
Nội, Hòa Bình, Hưng Yên, Thái Bình, Nghệ An, Lâm Đồng, ... Việc nghiên cứu, khảo
nghiệm, sản xuất thử cho thấy: cỏ ngọt phù hợp với thổ nhưỡng và khí hậu của nhiều
vùng sinh thái tại Việt Nam. [28]
Ngày 4/1/2011, ông George Blankenbaker, đại diện Tập đoàn PurCircle đã có
buổi làm việc với UBND tỉnh Nghệ An. Ông này cho hay: Dự án chuyển đổi cơ cấu
mùa vụ, trồng cây cỏ ngọt Stevia làm nguyên liệu chiết xuất đường Reb-A tại tỉnh
Nghệ An quy mô dự kiến 5.000 ha nhằm hướng đến mục tiêu xây dựng nhà máy chiết
xuất đường Reb-A thương mại đầu tiên tại Việt Nam của Tập đoàn PureCircle. Cty CP
Á Châu là đối tác chiến lược duy nhất của Tập đoàn tại miền Trung Việt Nam.
Trước mắt khi vùng nguyên liệu chưa ổn định 500 ha để xây dựng nhà máy
(năm 2013), Tập đoàn cam kết bao tiêu toàn bộ sản phẩm lá khô cỏ ngọt mà người dân
ký hợp đồng sản xuât với Cty CP Á Châu... Chính vì vậy để xúc tiến nhanh dự án này,
ngày 8/3/2011, Sở NN và PTNT Nghệ An lại có công văn số 291 về việc thực hiện

2
1



thông báo của UBND tỉnh, trong đó Sở NN và PTNT đã giao cho Đoàn quy hoạch
Nông nghiệp và thủy lợi rà soát sơ bộ tất cả các huyện trên nguyên tắc không chồng
lấn với các quy hoạch khác đã được UBND tỉnh phê duyệt và đưa ra diện tích dự kiến
có thế chuyến đối trồng cỏ ngọt lên 5.000 ha.
Trong đó các huyện như Quỳnh Lưu và Nam Đàn, mỗi huyện 1.000 ha; 6 huyện
còn lại là Diễn Châu, Yên Thành, Đô Lương, Hưng Nguyên, Nghi Lộc và Thanh
Chương mỗi huyện quy hoạch 500 ha để trình UBND tỉnh chấp nhận cho nhà đầu tư
thực hiện dự án, đồng thời yêu cầu Cty CP Á Châu phải ký hợp đồng và bao tiêu sản
phẩm cho dân trong vùng quy hoạch...
Tháng 5/2011, UBND tỉnh Nghệ An đã đồng ý chủ trương cho Cty CP Á Châu
đầu tư dự án này và giao Sở NN và PTNT Nghệ An chủ trì phối hợp với các Sở, ngành
liên quan, căn cứ quy hoạch chung của tỉnh và các quy hoạch khác... tham mưu cụ thế
vùng nào, loại đất gì và ai quản lý tham mưu trình UBND tỉnh quyết định. [29]
1.1.6.
-

Yêu cầu ngoại cảnh cây cỏ ngọt

Yêu cầu về nhiệt độ: Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến điều kiện sinh trưởng và
phát triến của cây cỏ ngọt, cỏ ngọt có thế sinh trưởng ở nhiệt độ từ 10-K35°C.
Nhiệt độ tốt nhất từ 2(H30°C cây sinh trưởng tốt, cho năng suất cao. Neu nhiệt
độ 30-K35°c mà đảm bảo độ ẩm tốt cây vẫn sinh trưởng và cho thu hoạch tốt.
Tuy nhiên, tùy từng giai đoạn sinh trưởng và phát triến của cây mà yêu cầu về
nhiệt độ của từng thời kỳ cũng khác nhau. Thời kỳ nảy mầm, nhiệt độ thích
hợp cho việc nẩy mầm từ 2(H25°C, nhiệt độ dưới 15°c hạt không nẩy mầm,
trên 35°c hạt sẽ chết, với phương pháp giâm cành yêu cầu nhiệt độ từ 25^30°C, với cây trưởng thành nhiệt độ thích họp nhất cho cây phát triển từ 25^30°C.

-


Yêu cầu về đất và dinh dưỡng
+ Đất trồng: Cỏ ngọt có thể sinh trưởng và phát triển ở trên hầu hết các loại đất,

nhưng cho năng suất cao hơn trên nền đất có tầng canh tác dày, tơi xốp, nhiều mầu mỡ,
có mực nước ngầm thấp, thành phần cơ giới nhẹ. Thích họp là đất thịt pha cát, độ mùn
cao, độ pH 6-^7.

2
2


+ Dinh dưỡng khoáng: cỏ ngọt là cây cho thu hoạch nhiều lứa và phần sử dụng
chủ yếu là lá nên cây yêu cầu về dinh dưỡng khoáng lớn. Cho nên việc bón phân là
biện pháp tích cực làm tăng năng suất cây cỏ ngọt. Đạm, lân, kali là 3 nguyên tố cơ
bản xây dựng lên chất hữu cơ và năng suất cỏ ngọt.
-

Yêu cầu về nước và độ ấm
+ Nước: Cây cỏ ngọt là cây sợ úng nhưng lại ưa ấm. Cung cấp đủ nước, đảm

bảo độ ẩm cây sẽ sinh trưởng tốt, khỏe, trẻ lâu, nhiều cành và cho sản lượng thu hoạch
cao, ngoài ra còn cho tăng số lần thu hoạch trong năm. Neu thiếu nước cây sinh trưởng
kém, còi cọc, lá nhỏ, khả năng ra cành yếu dẫn đến năng suất thu hoạch giảm. Ruộng
trồng bị úng nước cây bị chết do bộ rễ nhanh chóng bị thối trong điều kiện thừa nước.
+ Độ ẩm: Tuỳ từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây cỏ ngọt mà yêu
cầu về độ ấm của cây cũng khác nhau. Thời kỳ nấy mầm ấm độ 6CH"85%. Giai đoạn
giâm cành yêu cầu độ ẩm từ 7(H80% thì cành giâm có tỷ lệ sống cao và cây con có
chất lượng tốt. Cây trưởng thành độ ẩm thích hợp nhất cho cây phát triển từ
7CH"75%. Thời kỳ thu hoạch yêu cầu độ ẩm đất 6(H70%.

1.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu cỏ ngọt trên thê giới và Việt Nam
1.2.1.

Tình hình sản xuất và nghiên cứu cỏ ngọt trên thế giới

Ngày 4 tháng 7 năm 2008 Tổ chức Nông Lương Liên hiệp quốc (FAO) phê
chuẩn và Cục quản lý dược và thực phẩm Mỹ (FDA) cho phép vào ngày 17 tháng 12
năm 2008 về việc sử dụng cây cỏ ngọt để chế xuất làm chất ngọt. Đường chiết xuất từ
cây Cỏ ngọt đang trở thành mặt hàng thiết yếu và an toàn, cụ thể các hãng thực phẩm
lớn trên thế giới như Coca, Pepsi, ... đang sử dụng đường cỏ ngọt thay đường mía [3].

2
3


Bảng 1.2. Tình hình sản xuất và sử dụng cỏ ngọt ở một số nước trên thế giới
Năm
Nguồn lá Cỏ ngọt (tấn)
Sản
Hàn

Đài

(tấn)

Bản

Quốc

Loan


1982

700

200

30

200

Quốc
200

nước
70
khác

1983

1000

300

30

150

450


70

1984

1400

200

0

200

1000

0

1985

1600

200

0

150

1200

50


1986

1500

200

0

150

1100

50

1987

1700

200

0

200

1300

100

lượng


Nhật

Trun
g

Các

Ghi chủ: Các nước khác gồm: Paraguay, Brazin, Thái Lan, Malayxia.
(Nguồn: Theo thống kê của phòng kế hoạch - công ty CP Stevia Ventures)
Ngày nay, cây cỏ ngọt được thấy trồng tại rất nhiều tại các nước nhiệt đới và á
nhiệt đới như: Brazil, Argentina, Paraguay, Mexico, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan,
Hàn Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Israel và Mỹ,... Tuy nhiên đến nay vẫn chưa
có thống kê cụ thế về tình hình sản xuất cây cỏ ngọt của các nước trên thế giới. Hiện
nay, Trung Quốc là quốc gia có diện tích trồng cỏ ngọt lớn nhất thế giới với diện tích
trồng lên tới 300.000 ha [11].
Nhật Bản là quốc gia sử dụng nhiều nhất trên thế giới, mỗi năm kỹ nghệ Nhật
tiêu thụ từ 700 tấn đến 1000 tấn lá cỏ ngọt. Hàng năm ở Nhật Bản người ta đã sử
dụng tới 45-Ỉ-53 tấn Steviosid (tương đương 45CH-500 tấn lá khô) trong công
nghiệp mứt kẹo, nước hoa quả, rượu màu. Ở Hàn Quốc dùng 6-^8 tan Steviozit/
tháng (tương đương 6CH-80 tấn là cỏ ngọt khô). Còn ở Paraguay, nơi đã sinh ra cây
trồng này, người ta dùng pha với trà làm nước giải khát. Hiện nay theo các tài liệu đã
công bố, ba nước dùng cỏ ngọt trong công nghiệp thực phẩm nhiều nhất là Nhật Bản,
Brazin và Paraguay [11].
Theo các tài liệu mới nhất thì PureCircle là hãng sản xuất cỏ ngọt lớn nhất thế
giới hiện nay, chiếm khoảng 60% sản lượng cỏ ngọt trên toàn thế giới. Tập đoàn này
đã sản xuất cỏ ngọt tại Trung Quốc, Kenya, Paraguay và thông qua công ty Growers
Fresh Ptd Ltd, đang lập kế hoạch mở rộng sang Việt Nam. PureCircle sản xuất ra
40.000 tấn đường chiết xuất từ cỏ ngọt trong những năm qua, và dự kiến sẽ tăng sản
lượng lên gấp 4 lần con số trên trong một vài năm tới. Triến vọng này cũng đồng
nghĩa với việc, các quốc gia tiềm năng rồi đây sẽ dành một diện tích canh tác khổng


2
4


lồ để trồng cây Stevia bởi phần chất ngọt Rebaudioside A có giá trị thương mại chỉ
chiếm khoảng 8% trong mỗi chiếc lá của nó [5].
Một số nghiên cứu trong chọn tạo giống cỏ ngọt trên thế giới:
Bảng 1.3: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của một số giống có
triển vọng
Giống

Số

Cặp

nhảnh/cây

lá/nhảnh

ST88

12,14

3-9

Khối
lượng
chất
xanh

(g/m2)
123,72

Khối lượng
chất khô
(g/m2)

29,14

75,15

ST90

14,51

5-11

156,38

32,45

80,32

No 12

9,87

3-7

112,45


22,76

68,56

C95

10,29

4-6

112,07

22,09

70,12

Tỷ lệ lả
khô
(%)

(Nguôn: Theo nghiên cún tù’ trung tâm giông cây trông Việt Nga tù’ 1988-1996)
Bảng 1.4: Đặc điểm khả năng năng suất và triển vọng của một số giống cỏ ngọt

2
5


×