Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Bài giảng mạng máy tính chương 8 cđ CNTT hữu nghị việt hàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (955.02 KB, 56 trang )

MẠNG MÁY TÍNH
Chương 8 LỚP ỨNG DỤNG
Application Layer

1


Giới thiệu


Các lớp bên dưới:
 cung

cấp dịch vụ vận chuyển dữ liệu cho lớp ứng

dụng
 không thực sự giao tiếp với người sử dụng.


 lớp ứng dụng cũng cần có các giao thức
hỗ trợ để cho phép các ứng dụng thực hiện
được các chức năng của mình.

2


8.1- Hệ thống tên miền DNS
8.1.1- Không gian tên miền
 Các ứng dụng  máy chủ theo địa chỉ mạng tương
ứng của chúng.
 Địa chỉ này thường rất khó nhớ  sử dụng ký tự


chữ cái để thay thế cho các địa chỉ mạng.
 Do mạng chỉ hiểu được các địa chỉ  có các cơ chế
để chuyển đổi chuỗi mã ASCII thành địa chỉ mạng
 Khi số lượng các máy tính và máy chủ nối đến
mạng quá lớn  quản lý tập trung để tránh xung đột
về tên phần tử mạng. Đó là lý do ra đời của Hệ
thống tên miền (DNS)
3


Hệ thống tên miền DNS


Cấu trúc DNS
cấu trúc phân cấp dạng cây theo miền tên
 hệ thống cơ sở dữ liệu phân tán


4


Hệ thống tên miền DNS









Trên cùng là nút gốc  các nút
cha, nút con,… cuối cùng là các
nút lá
Mỗi server quản lý DNS sẽ ứng
với một nút của cây
Mỗi nút biểu diễn một miền
trong hệ thống DNS
Mỗi miền có một hay nhiều miền
con và có một máy chủ DNS
tương ứng quản lý hệ thống tên
trong miền đó
5


Hệ thống tên miền DNS


Nút:
 Độ

dài tên không quá 63 ký tự
 Nút kề nhau không được có cùng tên
 Nút gốc có nhãn rỗng, ký hiệu “.”


Miền con:
 Tạo

thành từ mỗi nút của không gian tên
 Các nút bên dưới có thể đi đến được các nút đó


6


Hệ thống tên miền DNS


Cơ chế phân giải
 Để

gắn một tên miền vào một địa chỉ IP, một
chương trình ứng dụng sẽ gọi một thủ tục trong
thư viện gọi là Bộ phân giải tên miền (Resolver)
và truyền tham số tên cho nó.
 Bộ phân giải tên sẽ gửi gói dữ liệu dạng UDP cho
máy chủ DNS, tại đây máy chủ DNS sẽ tìm kiếm
và cung cấp một địa chỉ IP tương ứng cho Bộ
phân giải tên.
 Căn cứ vào địa chỉ IP này, chương trình có thể
thiết lập kết nối TCP với đầu cuối hoặc gửi gói dữ
liệu UDP
7


Hệ thống tên miền DNS

8


8.1.2- Bản ghi tài nguyên RR








Mỗi tên miền đều có thể có
một tập bản ghi tài nguyên
liên quan
Bản ghi tài nguyên = (IP +
tài nguyên khác).
Chức năng chính của DNS
là gán tên miền vào bản
ghi tài nguyên.
Các bản ghi tài nguyên ở
dạng mẫu tự ASCII
Domain_name Time_to_live Class Type Value

9


Bản ghi tài nguyên




Domain_name: chỉ miền mà bản ghi áp dụng.
Time_to_live: biểu thị thời gian sống của bản ghi.
Class:

 Internet:

trường này có giá trị là IN.
 Non-internet: giá trị khác


Type: chỉ loại bản ghi 

10


Type

Ý nghĩa

Giá trị

SOA

Khởi tạo quyền (máy chủ này
là nơi lưu trữ dl về miền)

Các tham số của miền (số id, email,
TTL,…)

A

Địa chỉ IP của một máy chủ
nào đó


Số nguyên 32-bit

MX

XĐ máy chủ email cho một
tên miền

Ưu tiên, miền sẵn sàng nhận thư

NS

Máy chủ tên miền/ miền quản


Tên của máy chủ miền

CNAME

SD khi khai báo nhiều tên
miền cùng trỏ đến 1 đ/c

Tên miền

PTR

Con trỏ ánh xạ đ/c IP sang
tên miền

Tên danh định của đ/c IP


HINFO

Cấu hình của Server

CPU và Hệ ĐH bằng ký tự

TXT

Mô tả máy chủ DNS

Văn bản dạng mã ASCII

11


8.1.3- Máy chủ tên miền


Hệ thống Internet được chia thành hơn 200 miền
cấp cao, mỗi miền chứa một số lượng lớn các máy
chủ và được chia thành nhiều miền con theo phân
cấp.



Một tên miền cấp cao: tổ chức và địa lý.
Ví dụ:.gov; .int; ... (ISO 3166 )




12


Không gian tên miền


Tên miền đầy đủ:
 Tên

các nút từ nút lá đến nút gốc
 Phân cách bằng dấu chấm “.”
Ví dụ:


Các miền cấp cao (mức đỉnh):
 Miền

tổ chức: tên gồm 3 ký tự
Ví dụ: com, edu, gov, …
 Miền địa lý: các mã quốc gia gồm 2 ký tự
Ví dụ: uk, vn, ca, fr, …

13


Không gian tên miền


Tên miền của một nút:
 Dãy


các nhãn từ nút đó đến nút của cây
 Các nhãn trong tên miền cách nhau bằng dấu
chấm “.”
 Độ dài tên miền tối đa là 255 ký tự
 Tên miền tuyệt đối kết thúc bằng dấu chấm “.”
Ví dụ: www.microsoft.com.
 Tên miền tương đối không kết thúc bằng dấu
chấm và sẽ được phần mềm cục bộ ghép đầy đủ
khi xử lý
 Một miền là miền con của miền khác nếu tên
miền đó chứa tên miền kia
14


Không gian tên miền
Miền tổ chức
Miền (domain)

Mô tả

com (commercial)

Các tổ chức thương mại, doanh nghiệp

edu

Các tổ chức giáo dục

gov


Các tổ chức chính phủ

int

Các tổ chức quốc tế

mil

Các tổ chức quân sự

net

Một mạng không thuộc các loại phân vùng khác

org

Các tổ chức không thuộc một trong các loại trên

15


Không gian tên miền
Miền địa lý
Miền (domain)

Quốc gia tương ứng

au


Úc

at

Áo

be

Bỉ

ca

Canada

fi

Phần Lan

fr

Pháp

de

CHLB Đức

it

Ý


jp

Nhật Bản

vn

Việt Nam
16


Máy chủ tên miền



Có thể sử dụng một máy chủ tên miền để chứa toàn
bộ cơ sở dữ liệu DNS
Thực tế:
máy chủ này sẽ bị quá tải vì số lượng tên miền quá lớn,
 máy chủ này ngừng hoạt động Internet sẽ không làm
việc được.


Zone
17


Máy chủ tên miền


Zone

 Mỗi

zone là một phần của hệ thống tên miền
(tree)
 Chứa một name server lưu thông tin của miền đó

18


Hoạt động


Dựa trên mô hình client/server
 Client

đưa ra một truy vấn đến DNS server
 Sau đó DNS server tìm kiếm trong CSDL và phản
hồi lại thông tin tìm được

Truy vấn

www.microsoft.com  IP ?
Phản hồi địa chỉ IP

Client

DNS Server

19



Hoạt động

1. Truy vấn địa chỉ IP của tên vùng www.yahoo.com?

2. Địa chỉ IP của www.yahoo.com là 209.191.93.52

Client

DNS
Server

3. Truy xuất trang chủ tại địa chỉ 209.191.93.52

4. Phản hồi lại trang chủ của www.yahoo.com

209
.191.93.52

Quá trình truy cập trang web www.yahoo.com

20


Hoạt động

21


8.2 Hệ thống thư điện tử




Năm 1982, hệ thống thư điện tử của
ARPANET xuất hiện tương ứng với chuẩn
RFC 821 (giao thức truyền dẫn) và RFC 822
(khuôn dạng bản tin). Sau đó chúng được
chỉnh sửa lại thành các chuẩn của mạng
Internet là RFC 2821 và RFC 2822.

22


8.2.1- Kiến trúc và các dịch vụ


Hệ thống thư điện tử bao gồm 2 thành phần
Tác tử người dùng: cho phép người sử dụng đọc và gửi
mail. Đây chính là các chương trình cục bộ cung cấp các
phương thức dựa vào câu lệnh, bảng chọn (menu) hoặc
đồ họa để tương tác với hệ thống thư điện tử.
 Tác tử truyền bản tin: cho phép chuyển bản tin từ nguồn
đến đích. Chúng thường là các nhân (deamon)
deamon của hệ
thống hoạt động như các tiến trình nền




Hầu hết các hệ thống đều cho phép người sử dụng

tạo hộp thư để lưu trữ thư nhận được. Người ta
thường sử dụng các câu lệnh để tạo và hủy hộp
thư, duyệt nội dung thư, chèn và xóa bản tin khỏi
hộp thư, ...
23


Kiến trúc và các dịch vụ


Hệ thống thư điện tử hỗ trợ 5 chức năng cơ
bản sau:
 Kết

cấu bản tin: liên quan đến tiến trình tạo bản
tin và trả lời
 Chuyển giao bản tin: liên quan đến việc di chuyển
bản tin từ nguồn đến đích nhận
 Thông báo: báo cho người gửi biết tình trạng của
bản tin
 Hiển thị bản tin nhận được để người nhận có thể
đọc.
 Sắp xếp/ bố trí: đây là bước cuối cùng, nó liên
quan đến các thao tác mà người nhận làm đối
với bản tin đã nhận được.
24


Kiến trúc và các dịch vụ



Kết cấu một thư gồm 3 phần: bao thư
(envelop), phần đầu (header) và phần thân
(body)

Envelop:
Envelop đóng gói bản
tin. Chứa các thông tin
cần thiết để truyền bản
tin (đ/c nhận, mức độ
ưu tiên, bảo mật,…)
Header:
Header chứa các thông
tin liên đến tác tử người
dùng

25


×