Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

hướng làm dẫn báo cáo thực hành hóa sinh thực phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.09 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM


HƯỚNG DẪN BÁO CÁO THỰC TẬP

MÔN VI SINH ĐẠI CƯƠNG

GV: Lưu Huyền Trang

TP.HỒ CHÍ MINH 12/2015


BÀI 1: THIẾT BỊ, DỤNG CỤ PHỊNG THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT
VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT TRÙNG VI SINH VẬT

I.

Trình bày u cầu của việc bao gói dụng cụ ni cấy vi sinh vật?

-

Phần giấy bao bên ngoài phải chặt và kín

-

Bao bằng giấy dầu với dụng cụ hấp ướt

-

Bao bằng giấy báo với dụng cụ sấy khô khi khử trùng ướt



-

Với cấc dụng cụ như pipet, que trải phải dùng giấy bao kín tồn bộ. Có thể dùng hộp

nhơm để đựng các dụng cụ trên đẻ khử trùng.
II. Công dụng và cách sử dụng các dụng cụ, thiết bị phịng thí nghiệm vi sinh vật?
-

Tủ sấy (vacuum oven): dùng dịng khơng khí nóng (đối lưu hoặc khơng). Có hai loại sấy:

o

Sấy khô: vật dụng thủy tinh, kim loại (105 oC), nhựa (60-80 oC).

o

Sấy khử trùng: 160 o C (2 giờ), 180 o C (30 phút)

-

Tủ ấm/ ủ (incubator): ủ, ni cấy vi sinh vật tại nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng và

phát triển của chúng.
-

Bể ổn nhiệt (water bath): chứa nước và được cài đặt ở nhiệt độ nhất định để ổn định nhiệt

độ cho các thí nghiệm.
-


Máy lắc (trộn đều): lắc ngang ho ặc lắc vòng, để tăng lượng oxy hòa tan hoặc tăng khả

năng vi sinh vật tiếp xúc với cơ chất.
-

Máy đo pH: đo pH dung dịch, môi trường nuôi cấy vi sinh vật (đo trước khi cho agar

vào).
-

Cân: vệ sinh cân trước và sau khi dùng, khi cân chú ý đơn vị đo.

-

Máy ly tâm (centrifuge): thu sinh khối vi sinh vật. Các ống ly tâm cần đặt đối xứng và

nhất thiết có khối lượng bằng nhau.
-

Tủ cấy vơ khuẩn có đèn cực tím (flux laminar): có khơng gian vơ trùng được sử dụng để

thao tác với sinh, bao gồm:
o

Đèn UV: khử trùng khí bề mặt trongb tủ
2


o


Bộ phận thổi khí vơ trùng

o

Lỗ lọc khí: đường kính 0,2-0,45µm.

-

Nồi hấp ướt (autoclave): thiết bị này cấp nhiệt bằng hơi nước ở áp suất cao, dùng để hấp

khử trùng mơi trường, một số ngun liệu và dụng cụ thí nghiệm.
-

Kính hiển vi: nghiên cứu, quan sát tế bào vi sinh vật về đặc điểm hình thái, sinh lí nhờ vào

khả năng phóng đại của kính.
-

Thiết bị khác: máy đếm vi sinh vật, máy quang phổ, sấy đong khô,...

-

Dụng cụ thí nghiệm:

o

Phiến kính (lame): dùng làm tiêu bản quan sát hình thái, sinh lí tế bào vi sinh vật.

o


Lá kính (lamelle): dùng để đậy lên vết bôi trên tiêu bản cố định vi sinh vật trong quá trình

nghiên cứu.
o

Hộp lồng (đĩa petri): dùng để nghiên cứu các đặc điểm hình thái , đ ặc điểm nuôi cấy và

phân lập của tế bào vi sinh vật.
o

Que gạt (que trải): là dụng cụ để phân lập vi sinh vật theo phương pháp trải đĩa.

o

Que cấy, co 3 loại: que cấy đầu tròn (vi khuẩn, nấm men), que cấy nhọn (cấy sâu trên mơi

trường rắn), que cấy móc (khuẩn ty, đoạn tơ nấm).
o

Micro pipette: dùng khi cần hút một lương chính xác mơi trường sử dụng trong định

lượng vi sinh vật.
o

Pipette Pasteur:dùng để lấy dung dịch mơi trường ni cấy

III. Trình bày phương pháp tiêt trùng dụng cụ và môi trường nuôi cấy vi sinh vật?
1. Phương pháp lí học:
-


Nhiệt khơ:



Đối với dụng cụ ấy ikm loại, đôi khi cả thủy tinh, phương pháp thường dùng là đốt: đốt

trực tiếp trên ngọn lửa hoặc nhúng cồn đốt.


Đối với dụng cụ thủy tinh có thể gói giấy và sấy ở 160 o C trong 1-2 giờ h oặc 180 oC trong

30 phút. Dụng cụ đưa vào sấy phải chịu được nhiệt độ cao và không buộc dây nhựa hoặc
thun.

-

Nhiệt ẩm:

3




Phương pháp luộc: cho vật khử trùng vào nước sôi, nhiệt sẽ thấm nhanh vào mẫu vật làm

cho protein đông kết, dẫn đến giết chết vi sinh vật. Tuy nhiên, chỉ diệt tế bào sinh dưỡng, bào
tử vẫn còn.



Phương pháp Pasteur:chỉ diệt vi khuẩn gây bệnh (kí sinh), khơng diệt bào tử và vi khuẩn

hoại sinh. Phương phấp này không diệt hoàn toàn mầm bệnh mà chỉ chọn một vài vi sinh vật
đối kháng mạnh nhất. Vì vậy, phải biết nhiệt độ và thời gian diệt trùng cho từng loại vi sinh
vật. Phương pháp này thường dùng nhiệt độ 70-75 oC trong thời gian 10-15 phút.


Phương pháp Tyndalll: đun cách thủy nhiều lần ở nhiệt độ 70-80o C, mỗi lần 30-60

phút và liên tiếp trong 3 ngày liền.


Phương pháp hơi nước bão hòa ở áp suất cao: dùng autoclave. Nhiệt độ và thời gian

hấp tùy thuộc vào loại nguyên liệu cần hấp. Thường dùng nhất ở nhiệt độ 121 oC trong
thời gian 15-30 phút.

-

Diệt trùng bức xạ:



Tia tử ngoại hay UV: chỉ sát trùng bề mặt, không xuyên sâu vào mẫu vật.



Tia âm cực:dùng trong diệt trùng dụng cụ giải phẫu, thuốc, thực phẩm. Vật khử

trùng phải bao gói kín.



Sóng ngắn khi tác động với cường độ và thời gian thích hợp có thể phá vỡ tế bào

sinh vật, làm chết các tế bào sồng.

-

Diệt trùng bằng cách lọc:



Dụng cụ lọc thường là các những màn lọc bằng sứ, aminate, celluose,...có kích

thước lỗ lọc từ 0,2-0,45µm, thường dùng để lọc các vật phẩm lỏng không khử trùng
bằng nhiệt được.


Đối với khử trùng khơng khí thì thiết bị khử trùng là một máy locjkhis có trang bị

màn lọc hay hấp phụ vi khuẩn.
2. Phương pháp hóa học:
-

Chất sát khuẩn ngồi da: xà phòng, cồn, iode, phẩm màu (phần lớn phẩm màu có tác

dụng sát khuẩn như xanh methylenne).
-

Chất diệt khuẩn và chất tẩy uế: phenol, formol, hợp chất clor,..

4


BÀI 2: PHƯƠNG PHÁP PHA CHẾ MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY
VI SINH VẬT
I.

Khái niệm môi trường và phân loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật

Khái niệm
Các chất dinh dưỡng là những hợp chất tham gia vào quá trình trao đổi chất nội bào.
Môi trường dinh dưỡng là hỗn hợp gồm các chất dinh dưỡng và các chất có nhiệm vụ
duy trì thế oxy hóa - khử, áp suất thẩm thấu của tế bào và sự ổn định pH của môi trường
Phân loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật:
 Phân loại theo nguồn gốc:
-Môi trường tự nhiên: dịch nước thịt, máu động vật, nước chiết khoai tây,..
-Môi trường nhân tạo: Czapeck, Hansen, EMB,..
-Môi trường bán tự nhiên: PGA, giá đậu đường,..
- Môi trường bán tổng hợp: BPA,...
 Phân loại theo trạng thái vật lý:
-Mơi trường lỏng: dạng lỏng, khơng có agar hay chất làm giá thể khác trong thành phần
môi trường
-Mơi trường bán lỏng: có 0.5% agar hay chất làm giá thể
-Mơi trường rắn: có chứa 1.5 - 2% agar hay chất làm giá thể
-Môi trường bán rắn: cơm nguội, đậu,..
 Phân loại theo công dụng
-Môi trường tiền tăng sinh
-Môi trường tăng sinh
-Môi trường phân lập
5



-Môi trường Chromogenic
 Phân loại theo chủng loại
-Môi trường nuôi cấy nấm men
-Môi trường nuôi cấy nấm môc
-Môi trường nuôi cấy vi khuẩn
-Môi trường nuôi cấy xạ khuẩn
-Môi trường nuôi cấy virus
II. Quy trình pha chế mơi trường ni cấy vi sinh vật
Bước 1:Chuẩn bị dụng cụ
-Chuẩn bị đầy đủ
-Dụng cụ rửa sạch, tráng bằng nước cất sau đó sấy khơ trước khi sử dụng
Bước 2: Cân đong hóa chất pha chế môi trường
Bước 3:Phối chế tạo môi trường nuôi cấy
-Các thành phần hòa tan riêng rẽ trong nuocs cất trước khi phối trộn
-Phối trộn theo trình tự
-Lọc mơi trường
-Đối với môi trường rắn: sau khi phối trộn cần nấu sơi để hịa tan hồn tồn agar
Bước 4Điều chỉnh độ pH của mơi trường
Bước 5Phân phối vào dụng cụ chứa
-Trình tự phân phối:
+ Đun cho lỏng hóa chất rồi đổ qua phễu vào dụng cụ
+Tay trái giữ dụng cụ chứa môi trường, tay phải kẹp nút bông và kéo ra
+Nhanh tay rót dụng cụ vào mơi trường và đậy nút bông lại
6


-Viết nhãn môi trường lên dụng cụ chứa
Bước 6 :Khử trùng môi trường

Bước 7 :Làm thạch nghiêng, thạch đứng, đổ thạch vào đia petri
Bước 8:kiểm tra độ vô trùng và bảo quản
III. Yêu cầu của môi trường trong đĩa petri, ống nghiệm thạch nghiêng và thạch
đứng
 Đĩa petri: môi trường chỉ được phân phối vào đĩa sau khi đã hấp tiệt trùng. Thể tích
mơi trường khoảng 12 - 15ml mỗi đĩa và lớp môi trường thạch dày khoảng 2mm.
 Ống nghiệm thạch nghiêng: lượng môi trường phân phối vào chiếm 1/4 thể tích ống
nghiệm. Sau khi phân phối mơi trường vào ống nghiệm, ống nghiệm phải được đặt
nghiêng cố định trên giá đỡ. Phần đỉnh nghiêng phải cách nút đậy 3 - 5cm. Phần đáy
phải có một phần thạch đứng 0,5-1cm.
 Ống nghiệm thạch đứng: lượng môi trường phân phối vào chiếm 1/3 - 1/2 thể tích
của ống nghiệm. Sau đó để n trên giá cho đến khi mơi trường nguội và đơng đặc.
IV. Giải thích tại sao khơng phân phối môi trường vào đĩa petri trước khi khử
trùng?
-

Không phân phối môi trường vào đĩa petri trước khi khử trùng vì:

+ Chiều cao đĩa rất thấp, khi ta cho mơi trường vào rồi tiến hành hấp khử trùng sẽ làm
cho mơi trường trong đĩa bị trào ra ngồi, dẫn đến mơi trường bị đục và khó quan sát
được vi sinh vật.
+ Mơi trường bị trào ra ngồi khi hấp sẽ ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường. Bên
cạnh đó, mơi trường dễ bị nhiễm những vi sinh vật không mong muốn, lượng môi
trường trong đĩa giảm ảnh hưởng đến quá trình ni cấy và việc quan sát.
V. Đĩa petri chứa môi trường trước khi cấy vi sinh vật nên đặt úp hay ng ửa? Tại
sao?
Đĩa petri chứa môi trường trước khi nuôi cấy vi sinh vật nên để ngửa để có thể làm kín
khu vực ni cấy, tránh bị vi sinh vật lạ rớt ngồi khơng khí vào và tránh sự bốc hơi
7



nước bám vào bè mặt mơi trường, và lúc đó nước sẽ ngưng trên nắp trên.

BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY VI SINH VẬT

I.

Phương pháp cấy truyền vi khuẩn, nấm men, nấm mốc

Cấy truyền trên ống nghiệm thạch nghiêng


Cấy truyền vi khuẩn, nấm men :

- Dán nhãn ghi: tên loại vi sinh vật, ngày cấy, tên sinh viên thực hiện vào thành ống
nghiệm
- Sử dụng que cấy đầu tròn thực hiện các thao tác cấy
- Tay trái cầm hai ống nghiệm: 1 ống giống; 1 ống môi trường
- Tay phải cầm que cấy và khử trùng trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi nóng đỏ dây cấy.
- Dùng ngón út và ngón áp út đ ậy ống nghiệm vào lòng bàn tay xoay nhẹ, kéo nút đậy ra.
- Hơ nóng để khử trùng khơng khí ở miệng hai ống nghiệm
- Đợi khi que cấy vừa nguội, khéo léo đưa que cấy tiếp xúc với vi sinh vật trong ống
giống.
- Rút que cấy ra, không để que cấy chạm vào thành ống nghiệm và đưa vào ống môi
trường để thực hiện thao tác cấy:
+ Hình chữ chi
+ Hình vịng xoắn
+ Hình vạch ngang song song
- Khử trùng lại phần khơng khí nơi miệng hai ống nghiệm rồi đậy nút bơng
- Khử trùng lại que cấy sau khi đã sử dụng xong.



Cấy truyền nấm mốc
8


- Thực hiện các thao tác tương tự giống như cấy truyền vi khuẩn, nấm men chỉ khác
đối với nấm mốc, khi cấy trên ống nghiệm thạch nghiêng, dùng que móc vơ trùng l ấy
bào tử từ ống giống. Cấy truyền bào tử từ ống nghiệm môi trường mới theo hai cách:
+ Cấy điểm: Cắm ngập đầu que cấy thành ba điểm cách đều nhau trên bề mặt thạch.
+ Cấy gõ: Đưa que que cấy có mang bào tử vào ống nghiệm môi trường, gõ nhẹ lưng
que cấy vào thành ống nghiệp đối diện với mặt thạch để rãi bao tử xuống.

Cấy truyền trên thạch đĩa
-Dùng que cấy đầu tròn , hoặc que trải thủy tinh
-Dùng que cấy tròn lấy vi sinh vật bằng tay phải theo đúng quy cách
-Tay trái cầm hộp petri khẽ hơ nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn. Sau đó để cách đền cồn
chừng 1-2 cm, khẽ mở nghiêng một bên hộp(phần hơ lửa), sao cho vừa đủ để cho que
cấy vào.
- Nhẹ nhàng, nhanh chóng lướt que cấy bề mặt thạch theo một trong các kiểu sau:
+ Theo hình zích zắc trên tồn bộ mặt thạch
+ Theo những đường song song
+ Theo hình zích zắc 3 hoặc 4 góc
-

Khi dùng que trải, hút sẵn một lượng khoảng 0,1 dịch vi sinh vật nhỏ lên bề mặt

thạch đĩa. Khử trùng que trải thủy tinh bằng cách nhúng vào cồn và đốt trên ngọn lửa.
Làm nguội que trải và trải đều giọt dung dịch vi sinh vật lên khắp bề mặt môi trường
thạch đĩa.

II. Các điều kiện nuôi ủ nấm men và vi khuẩn sau khi gieo cấy
-

Nhiệt độ: phụ thuộc vào từng loại vi sinh vật. Duy trì sự ổn định của nhiệt độ đó

bẳng tủ ủ vi sinh vật.

9


-

Độ ẩm: để duy trì độ ẩm, trong quá trình nuôi cần đảm bảo đủ lượng nước khi làm

môi trường. Trong điều kiện cần thiết có thể phun nước vơ khuẩn vào phịng ni ho ặc
để nước bốc hơi trong tủ ấm.
-

Oxy: đối với vi sinh vật hiếu khí, cung cấp thường xuyên và đ ầy đủ oxy. Lớp môi

trường ni cấy có độ dày vừa phải. Các bình chứa mơi trường được lắc thường xun
trong q trình ni để cung cấp thêm oxy cho vi sinh vật. Nếu nuôi cấy trong mơi
trường có khối lượng phải tiến hành sục khí thường xun hay định kì. Đối với vi sinh
vật kị khí: hạn chế sự tiếp xúc với oxy bằng cách đổ lên bề mặt môi trường parafin, dầu
vaselin hoặc cấy trích sâu vào mơi trường đặc, ni cấy trong bình hút chân khơng, ni
cấy trong bình hút đặc biệt, sau khi rút hết khơng khí và hàn kín lại, đun sôi môi trường
trong một thời gian để lọai hết oxy. Để nguội 45 độ C. Dùng pipette cấy vi sinh vật vào
đáy ống nghiệm. Làm nguội nhanh rồi đổ vaselin lên bề mặt để hạn chế tiếp xúc với
oxy.
III. Đĩa petri sau khi cấy vi sinh vật nên đặt úp vì một số lí do sau:

-

Hạn chế việc hơi nước đọng trên nắp rơi xuống làm hỏng khuẩn lạc nuôi cấy, làm

nhiễm , hư môi trường.
-

Hạn chế một phần tạp nhiễm trong thời gian nuôi cấy do phần đáy nặng có xu

hướng úp từ trên xuống nên đậy kín đĩa thạch.
-

Dễ dàng cầm nắm, vận chuyển đĩa thạch mà không bị rơi nắp bất ngờ làm môi

trường bị nhiễm.
-

Riêng đối với nấm mốc thì nên để ngửa, tránh bào tử rơi khỏi mơi trường(khi để úp

có khả năng bào tử rơi xuống dưới và mộc lum tum, bị nhiễm).
IV. Khi cấy truyền vi sinh vật trên ống thạch nghiêng, ta phải ria que cấy ngược
từ đáy ống nghiệm lên phía trên.
-

Ria từ dưới lên, que cấy sẽ theo chiều từ dưới đi lên và ra khỏi ống nghiệm mà

không cần di chuyển qua đường đã cấy.(trường hợp cấy từ trên xuống lúc kéo que c ấy ra
dễ rớt vi sinh vật vào lúc vi sinh vật mọc không trên đường cấ khó xác định là bị nhiễm
vi sinh vật lạ hay chính vi sinh vật muốn cấy rớt vào ).
-


Mơi trường từ đáy lên phía trên ít dần, nên khi cấy từ dưới lên trên đảm bảo lượng vi

sinh vật được phân bố hợp lí vào mơi trường theo hướng ít dần.
10


-

Nếu ria từ trên xuống sẽ khó thao tác và làm rách thạch

-

Khi môi trường được chuẩn bị xong sẽ có một giọt nước ở đáy ống nghiệm, khi thao

tác thường dùng que c ấy hòa vào giọt nước và bắt đầu ria, như vậy vi sinh vật sẽ mọc
đều ở đường cấy.

BÀI 4: PHƯƠNG PHÁP QUANG SÁT VI SINH VẬT BẰNG
KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC

I.

Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của kính hiển vi.

1.1 Cấu tạo
Hệ thống giá đỡ gồm:Bệ, thân, Revonve mang vật kính, bàn để tiêu bản, kẹp tiêu bản.
Hệ thống phóng đại gồm:
Thị kính: là 1 bộ phận của kính hiển vi mà người ta để mắt và để soi kính, có 2


-

loại ống đôi và ống đơn. (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, dùng để
tạo ra ảnh thật của vật cần quan sát)
Vật kính: là 1 bộ phận của kính hiển vi quay về phía có vật mà người ta muốn

-

quan sát, có 3 độ phóng đại chính của vật kính:x4, x10, x40, x100. (Bản chất là một
thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, đóng vai trị như kính lúp để quan sát ảnh thật).
Hệ thống chiếu sáng gồm:
-

Nguồn sáng (gương hoặc đèn).

-

Màn chắn, được đặt vào trong tụ quang dùng để điều chỉnh lượng ánh sáng đi

qua tụ quang.
-

Tụ quang, dùng để tập trung những tia ánh sáng và hướng luồng ánh sáng vào

tiêu bản cần quan sát. Vị trí của tụ quang nằm ở giữa gương và bàn để tiêu bản. Di
chuyển tụ quang lên xuống để điều chỉnh độ chiếu sáng.
Hệ thống điều chỉnh:
-

núm chỉnh tinh (thứ cấp)

11


-

núm chỉnh thô(thứ cấp)

-

Ốc điều chỉnh tụ quang lên xuống

-

Ốc điều chỉnh độ tập trung ánh sáng của tụ quang

-

Núm điều chỉnh màn chắn

-

núm

di chuyển bàn sa trượt
1.2 Nguyên tắc hoạt động
-

Vật kính là hệ thống quang hợp phức tạp gồm một số thấu kính, trực tiếp phóng đại

mẫu vật. Các thấu ính sắp xếp theo thứ tự, thấu kính nhỏ ngồi cùng hướng vào tiêu bản

có độ phóng đại lớn nhất. Độ phóng đại tùy thuộc vào tiêu cự, tức bán kính cong của
thấu kính. Thấu kính càng cong, tiêu cự càng ngắn thì khả năng phóng đại càng lớn.
-

Thị kính: gồm 2 thấu kính, một hướng về người xem, một hướng về vất kính. Thị

kính phóng đại một lần nữa ảnh do vật thu vào, làm ảnh to lên, xem rõ hơn.

12


-

Năng suất phân li của kính quan trọng hơn độ phóng đại, và là tiêu chuẩn chính để

chọn kính hiển vi. Năng suất phân li của kính hiển vi là đại lượng cho biết khả năng
phân biệt hai điểm của vật nằm sát nhau. Nếu khoảng cách của hai điểm nằm càng sát
nhau thì năng suất phân ly của kính càng cao.
-

Chiết suất ánh sáng của khơng khí nhỏ hơn thủy tinh, nên tia sáng khi đi qua tiêu

bảng thủy tinh sẽ bị khúc xạ một phần. Phần phía ngồi của tia sáng do bị khúc xạ nên
không thể đi vào vật kính. Vật kính có độ phóng đại lớn thì đường kính của thấu kính
càng nhỏ, lượng tia sáng đi vào rất ít, nên khơng thể nhìn rõ vật. Để hạn chế nhược điểm
này, người ta dùng dầu soi để cho chiết suất ánh sáng gần bằng với chiết suất thủy
tinh,ánh sáng đị qua không bi khúc xạ nên tập trung đầy đủ vào vật kính, giúp xem rõ
ảnh.
II. Hình vẽ tiêu bản quan sát:


BÀI 5: PHƯƠNG PHÁP NHỒM MÀU VI SINH VẬT
13


I.

Sau khi nhuộm, vi khuẩn Gram dương có màu xanh đen hay tím, Gram âm có
màu đỏ vàng hay đỏ tía Giải thích nguyên nhân?

-

Ở vi khuẩn Gram dương(G+) sau khi nhuộm màu soi trên kính hiển vi chúng bắt

màu tím-xanh,cịn Gram âm(G-) bắt màu hồng.
-

Giải thích ngun nhân

+ Đầu tiên người ta nhỏ thuốc tím tinh thể (Crystal Violet) thì cả hai đều bắt màu tím.
+ Sau khi rửa bằng dd cồn thì màu tím ở G- mất đi do lớp Peptidoglican mỏng và ít lớp
cịn G+ thì ngược lại.
+ Nhỏ dd Fuchhin hoặc safranin thì vi khuẩn G+ bắt màu nhưng kết hợp với màu tím
bang đầu nên màu đỏ của Fucshin bị mất, nên G+ có màu tím, cịn G- do đã bị mất màu
tím nên sẽ bắt màu thuốc nhuộm bổ sung kết quả bắt màu đỏ hồng.
II. Nếu không bổ sung thuốc nhuộm safranin hoặc fuchsin, vi khuẩn G- có màu
gì? Tại sao?
-

Nếu khơng bổ sung thuốc nhuộm safranin hoặc fucshin thì vi khuẩn G- khơng có


màu
-

Vì trước khi bổ sung thuốc nhuộm safranin hoặc fucshin thì màu tím do Crystal

Violet tạo ra đã bị rửa trôi bởi dung dịch tẩy màu do thành tê bào của G- mỏng và ít lớp
nên mất màu.
III. Hình vẽ vi sinh vật nhuộm cố định và không cố đình:

14


BÀI 6: PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP VI SINH VẬT
15


I. Các nguyên tắc và phương pháp phân lập vi khuẩn thuần khiết:
Nguyên tắc:
Tách rời các tế bào vi sinh vật; Nuôi cấy các tế bào trên
trong môi trường dinh dưỡng đặc trưng để cho khuẩn lạc riêng rẽ, cách biệt nhau
Phương pháp:
 Cấy vi sinh vật từ khuẩn lạc mọc tách rời trên đĩa petri vào ống môi trường thạch
nghiên mới
 Nuôi cấy vi sinh vật ở nhiệt độ và thời gian thích hợp
 Loại bỏ ống nhiễm, chọn ra các ống có chủng thuần khiết

II. Nguyên tắc của việc ni tích lũy
Trong những trường hợp mẫu vi sinh vật ít thì phải ni tích lũy bằng cách ủ giống, bổ
sung một số chất dinh dưỡng và các điều kiện lí hóa hợp lí hoặc bổ sung các chất ứa chế
của các vi sinh vật khác.

III. Chuẩn vi khuẩn thuần khiết(chủng sạch):
Chủng vi khuẩn thuần khiết được hiểu là thế hệ con, cháu, dịng có nguồn gốc từ một tế
bào riêng lẻ. Các chủng vi sinh vật được thu nhận từ khuẩn lạc phân lập đầu tiên chưa
chắc vì một khuẩn lạc có thể được hình thành bởi một hoặc nhiều tế bào, bào tử, bởi vậy
phải làm sạch nhiều lần để thu được chủng vi sinh vật thuần khiết.

16



×