BÀI BÁO CÁO NĂNG
MÔN: THỰC PHẨM CHỨC
GVHD : Th.s NGUYỄN PHÚ ĐỨC
Lớp :02ĐHLTP3
Nhóm thực hiện :
Nguyễn Đại Lợi 2205115063
Nguyễn Minh Tú 2205115001
Nguyễn Thị Xuân Mai 2205115012
Nguyễn Thị Hồng Liên 2205115336
Nguyễn Hoàng Lâm 2205115009
ĐỀ TÀI:
ĐẬU NÀNH
VÀ
THỰC PHẨM CHỨC
NĂNG TỪ ĐẬU NÀNH
Tên sinh viên Nhiệm vụ được phân công
Nguyễn Đại Lợi Tổng hợp tài liệu, làm
powerpoint
BẢNG
PHÂN Nguyễn Thị Xn Mai Người thuyết trình
CƠNG
NHIỆM Nguyễn Minh Tú Tìm tài liệu về công dụng và
chức năng sinh học của đậu
VỤ nành, các khuyến cáo sử dụng.
Nguyễn Thị Hồng Tìm tài liệu phần giới thiệu về
Liên đậu nành, thành phần hóa học,
nguồn nguyên liệu khai thác.
Nguyễn Hoàng Lâm
Tìm các dạng thực phẩm chức
năng từ đậu nành.
1ĐẬU 2 THỰC PHẨM CHỨC
NĂNG TỪ ĐẬU
NÀNH NÀNH
1.1 Giới Thiệu 2.1 Định Nghĩa
1.2 Nguồn Nguyên Liệu 2.2 Một Số Thực Phẩm
Khai Thác Chủ Yếu Chức Năng Từ Đậu
1.3 Thành Phần Hóa Nành
Học
1.4 Công Dụng Và Chức
Năng Sinh Học
1.5 Các Khuyến Cáo Sử
Dụng Cần Thiết
1 ĐẬU NÀNH
1.1 Giới Thiệu
Đặc tính thực vật
Tên KH: Glyn(L)max Merrill
Giới: Plantes
Ngành: Magnoliophyta
Lớp: Magnoliopsida
Bộ: Fabales
Họ: Fabaceae
Phân họ: Faboideae
Giống: Glycine
Vỏ
8%
Cấu tạo
hạt đậu
nành
Phôi Tử diệp
90%
2%
1.2 Thành Phần Hóa Học Của Đậu Nành
Thành phần hóa học Giá trị
Độ ẩm 8-10%
Protein 35-45%
Lipid 15-20%
Hydrocacbon 15-16%
Cellulose 4-6%
Vitamin A 710UI
Vitamin B1 300UI
Vitamin B2 90UI
Vitamin C 11UI
Muối khoáng 4,6%
Hàm lượng acid amin không thay thế
trong protein đậu nành
Các acid amin không thay thế Giá trị
Trytophan 1,1%
Leucine 8,4%
Isoleucine 5,8%
Valine 5,8%
Threonine 4,8%
Lysine 6%
Methionine 1,4%
Phenylalanine 3,8%
1.3 Nguồn Nguyên Liệu Khai Thác Chủ Yếu
Cây đậu nành có xuất xứ từ
vùng Đông Á, phổ biến ở các
nước Trung Quốc, Hàn quốc và
Nhật Bản.
Sau đó được trồng nhiều ở
châu Mỹ và Nga. Các nước tiêu
thụ nhiều đậu nành nhất là
Trung Quốc, Nhật Bản và cộng
đồng chung châu Âu.
1.4 Cơng Dụng Của Đậu Nành
Phịng ngừa một số bệnh mãn tính như: béo phì, bệnh tim
mạch, loãng xương, đái tháo đường, rối loạn mỡ máu, ung
thư tiền liệt tuyến ở nam giới, ung thư vú ở nữ, ung thư đại
tràng ở phụ nữ sau mãn kinh.
Đậu nành còn làm giảm các triệu chứng khó chịu trong thời
kỳ mãn kinh của phụ nữ.
1.4 Chức Năng Sinh Học Của Đậu Nành
Lecithin: chiếm 3% trong protein đậu nành, cải
thiện hệ thống tuần hoàn, bổ xương, và tăng cường
sức đề kháng, giảm lượng cholesterol trong máu.
Isoflavones: có khả năng mãnh liệt chống lại các
tác dụng gây nên chứng ung thư
Omega-3 fatty acid: là loại chất béo không no
(unsaturated fats) có khả năng làm giảm lượng
cholesterol.
1.4 Chức Năng Sinh Học Của Đậu Nành
Saponins: có đặc tính giống như chất chống oxi hóa, bảo
vệ tế bào cơ thể chúng ta khỏi bị tấn công bởi các tế bào
ung thư.
Phytosterols: có tác dụng ngăn ngừa các bệnh về tim
mạch qua việc giành chỗ thẩm thấu qua ruột của
cholesterol để vào máu, vì vậy cholesterol khơng vào máu
được mà phải bài tiết ra ngoài.
Bowmam-Birk Inhibitor (BBI): dạng tinh chế PBBI
(Purified BBI) và dạng cơ đặc BBIC (Purified BBI)có khả
năng ngăn cản tiến trình phát triển mầm ung thư.
1.4 Chức Năng Sinh Học Của Đậu Nành
Phenolic acid: chống oxi hóa anti-oxidants và phòng
ngừa các nhiễm sắc thể DNA khỏi bị tấn công bởi các
tế bào ung thư.
Phytate: là một hợp thể chất khống phosphorus và
inositol, có tác dụng ngăn cản sự hấp thụ chất sắt
trong ruột, ngăn ngừa mầm ung thư mà cịn có khả
năng ngăn ngừa bệnh tim mạch.
Protease Inhibitors: ngăn ngừa sự tác động của một
số genes di truyền gây nên chứng ung thư và chất có
thể tấn cơng DNA
1.5 Các Khuyến Cáo Sử Dụng Cần Thiết
• Hầu như các loại thực phẩm chế biến từ đậu nành
an toàn nhất cho người sử dụng trong thời gian ngắn
(dưới 6 tháng).
• Dùng lâu dài đậu nành có thể gây một số phản ứng
phụ như táo bón, đầy hơi, buồn nơn, nổi mẩn ngứa ở
một số người.
• Chỉ ăn uống đúng liều lượng, mỗi ngày khoảng
200ml sữa tương đương 20g đậu, tối đa 50g, không
nên dùng nhiều hơn.
1.5 Các Khuyến Cáo Sử Dụng Cần Thiết
•Một số trẻ bị dị ứng với sữa bị thì cũng có thể dị
ứng với sữa đậu nành, nên thận trọng khi dùng cho trẻ
dưới 12 tháng tuổi và không nên dùng số lượng lớn.
•Những người bị hen suyễn và bị viêm mũi tránh
dùng những chế phẩm từ đậu nành vì sẽ dễ tăng nguy
cơ dị ứng với đậu nành.
2 Thực Phẩm Chức Năng
Từ Đậu Nành
2.1 Định Nghĩa Thực Phẩm Chức Năng
Định nghĩa của BYT Việt Nam: TPCN là loại thực phẩm
dùng để hỗ trợ chức năng của các bộ phận trong cơ thể
Người, có tác dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng
thoải mái, tăng sức đề kháng và giảm nguy cơ bệnh tật.
Định nghĩa của châu Âu: TPCN là loại thực phẩm
phải được chứng minh rõ ràng là có ảnh hưởng tốt đến
một hoặc một số chức năng mục tiêu của cơ thể, lợi ích
vượt trội so với hiệu quả dinh dưỡng thơng thường, cải
thiện tình trạng thoải mái hoặc làm giảm nguy cơ bệnh tật
của cơ thể.
2.2 Một Số Sản Phẩm TPCN Từ Đậu Nành
Bách yến hoa • Thành phần:
Đậu nành 100.0 mg
Đương quy 100.0 mg
Nhân sâm 20.0 mg
Hà thủ ô 50.0 mg
Ngũ vị tử 40.0 mg
Sữa ong chúa 10.0 mg
Yến mạch 100.0 mg
Dầu gấc 120.0 mg
Một số Vitamin như:E, B6, B5