Tải bản đầy đủ (.ppt) (92 trang)

Bài giảng tin học ứng dụng phần 2 trương minh hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 92 trang )

Tin học ứng dụng
Giảng dạy : Trương

Minh Hòa
E-mail :

Đơn vị : Tổ Khoa Học Cơ Bản


Tin ứng dụng _ Phần 2

Microsoft

12/04/15

Excel

Bài giảng Excel

2


Chương 1: Giới thiệu Excel

Nội dung chính





Công dụng phần mềm bảng tính


Khởi động Excel
Làm quen giao diện
Các khái niệm cơ bản :

Cell, ranges,row, column, worksheet.
Địa chỉ : tương đối, tuyệt đối, hổn hợp




Các thao tác cơ bản trên Worksheet
Khai báo môi trường
Thao tác file: Open,Save, New..

12/04/15

Bài giảng Excel

3


Công dụng

Lập bảng tính điện tử tính toán nhanh
 Tính toán : đơn giản đến phức tạp
 Công cụ: các hàm toán học,tài chính, xác
suất, thống kê…
 Lĩnh vực áp dụng phong phú



12/04/15

Bài giảng Excel

4


Công dụng (tt)

Tạo tập tin cơ sở dữ liệu (Database file),
các báo biểu chuyên nghiệp, đồ thị đa
dạng
 Giao tiếp với các tập tin cơ sở dữ liệu và
các bảng tính do các phần mềm khác tạo
ra
 Có khả năng nhận các Object theo kiểu
OLE (Object & Linking Embedding)


12/04/15

Bài giảng Excel

5


Khởi động Excel







C1: double click chuột vào biểu tượng
trên nền màn hình (Destop).
C2: Kích chuột vào biểu tượng của Excel
trên thanh Microsoft Office Shortcut Bar ở
góc trên bên phải nền màn hình.
C3: Menu Start/Programs/Microsoft Excel

12/04/15

Bài giảng Excel

6


Formatting tool bar

Giao diện Excel
Standard tool bar

Vùng dữ
liệu gồm
các ô theo
cột và hàng

Menu bar

Title bar


Thanh công thức : cho biết
công thức nào được ban
hành trong ô.Rất quan trọng

Sheet name đổi thành Kho

12/04/15

Bài giảng Excel

7


Nhìn Formular bar cho biết

D2

=B2*C2

Làm sao ra 100?
Nhập, công thức?
Hiểu rồi ạ!

12/04/15

Bài giảng Excel

8



Sử dụng lệnh

Bấm tổ hợp ALT+Key, ví dụ : Alt+F
Dùng chuột, kích vào

12/04/15

Bài giảng Excel

9


Các khái niệm căn bản


1.) Bảng tính(worksheet_sheet)
Là 1 bảng chữ nhật gồm có 256 cột và 65536 dòng tạo nên
256 x 65536 ô = 16777216 ô




Các thành phần cơ bản trong Worksheet
a.) Ô (cell) :
Nơi giao nhau giữa dòng và cột gọi là ô. Ô là đơn vị cơ sở
hình thành bảng tính, dùng để chứa dữ liệu. Nhập liệu vào
bảng tính, thực chất là nhập liệu cho từng ô trong bảng tính.





b.) Hàng (Rows):
Tập hợp các ô trên cùng một dòng tạo thành hàng. Có
tổng cộng 65536 hàng, được đặt tên từ hàng theo số thứ
tự từ 1 đến 65536, mỗi một hàng có 256 ô
12/04/15

Bài giảng Excel

10


Các khái niệm căn bản (tt)
c.)

Cột (Column):

Tập hợp các ô trên cùng một trục đứng tạo thành cột. Có
tổng cộng 256 cột, được đặt tên từ cột A đến cột thứ IV
(cột 256). Mỗi một cột có 65536 ô.
d.)

Chart sheet :

Là một sheet dành riêng để chứa đồ thị, có thể đồ thị được để
chung với worksheet.
e.)

Macros sheet


Chứa các hàm, lệnh macro của Excel
f.)

Các sheet kết quả (Result sheet)
Các chương trình như Solver hoặc Goal Seek … khi thực hiện
tạo một worksheet kết quả.

12/04/15

Bài giảng Excel

11


Cấu trúc một bảng tính_worksheet

65536 dòng từ
256
cột 1đặt
dòng
->65536
tên từ A->IV

12/04/15

Ô: phần giao của
hàng và cột, là nơi
chứa dữ liệu


Bài giảng Excel

12


Địa chỉ ô và miền

Địa chỉ ô và địa chỉ miền chủ yếu được
dùng trong các công thức để lấy dữ liệu
tương ứng.
 Địa chỉ ô bao gồm: hai thành phẩn :
 Tên cột tên hàng, ví dụ C3
 Nếu C3 đứng độc lập đó là trạng thái
bình thường.


12/04/15

Bài giảng Excel

13


Địa chỉ tương đối_tuyệt đối
Ô

đó khi xuất hiện trong biểu thức, Ví dụ
D2=B2*C2
Thì B2 và C2 gọi là ô mang tính tương đối, vì
khi sao chép công thức địa chỉ tương đối

thay đổi

Địa

chỉ tuyệt đối: thêm dấu $ trước tên cột
và/hoặc tên hàng nếu muốn cố định phần đó.
Ví dụ: $A3, B$4, $C$5.
Địa chỉ tuyệt đối thì không thay đổi khi copy
(xem vd)
12/04/15

Bài giảng Excel

14


Địa chỉ ô và miền (tiếp)




Miền (range) là một nhóm ô liền kề nhau tạo hình chữ
nhật. Có thể chọn cùng lúc nhiều range
Địa chỉ miền được khai báo theo cách:
Địa chỉ ô cao trái : Địa chỉ ô thấp phải
Ví dụ:
A3:A6B2:D5
$C$5:$D$8

12/04/15


Bài giảng Excel

15


Các phím dịch chuyển con trỏ ô:
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

←, ↑, →, ↓
dịch chuyển 1 ô theo hướng mũi tên
Page Up
dịch con trỏ lên 1 trang màn hình.
Page Down dịch chuyển xuống 1 trang màn hình.
Home
cột đầu tiên (cột A) của dòng hiện tại
Ctrl + →
tới cột cuối cùng (cột IV) của dòng hiện tại.
Ctrl + ←

tới cột đầu tiên (cột A) của dòng hiện tại.
Ctrl + ↓
tới dòng cuối cùng (dòng 65536) của cột hiện tại.
Ctrl + ↑
tới dòng đầu tiên (dòng 1) của cột hiện tại.
Ctrl + ↑ + ←
tới ô trái trên cùng (ô A1).
Ctrl + ↑ + →
tới ô phải trên cùng (ô IV1).
Ctrl + ↓ + ←
tới ô trái dưới cùng (ô A65536).
Ctrl + ↓ + →
tới ô phải dưới cùng (ô IV65536).
12/04/15

Bài giảng Excel

16


Dịch chuyển con trỏ ô



Chuyển xa: Dùng chuột kích vào ô.
Gõ phím F5 (Ctrl+G)=Goto, gõ địa chỉ ô cần đến vào
khung Reference, bấm nút OK.

Gõ địa chỉ ô
muốn đến



Dùng các phím sau đây:

12/04/15

Bài giảng Excel

17


Chọn miền, cột, hàng, bảng










Chọn miền: kích chuột vào ô cao trái, giữ và di tới ô
thấp phải, nhả chuột.
Chọn cả hàng: kích chuột vào ô tên hàng.
Chọn cả cột: kích chuột vào ô tên cột.
Chọn cả bảng tính: kích chuột vào ô giao giữa tên hàng
và tên cột.
Nếu chọn nhiều miền rời nhau thì giữ phím Ctrl trong
khi chọn các miền đó.

Khi cần lấy địa chỉ ô hoặc miền trong công thức thì
không nên gõ từ bàn phím mà nên dùng chuột chọn để
tránh nhầm lẫn. (xem hình minh hoạ)
12/04/15

Bài giảng Excel

18


Chọn nhiều hàng, cột

Drag từ ô đầu tới ô
cuối của đường chéo
chinh hình chữ nhật

12/04/15

Chọn thêm một
vùng :ctrol+drag

Bài giảng Excel

19


Thao tác chọn ô, range, cột, dòng

12/04/15


Bài giảng Excel

20


Môi trường làm việc








Môi trường khai báo trong Control Panel
Ảnh hưởng : tác động tới tất cả ứng dụng
Phục vụ cho : địa phương khu vực, qui tắc từng quốc
gia
Đơn vị đo lường, ký hiệu tiền tệ, hệ thống dấu thập
phân, dạng ngày tháng..
Quốc gia nào, môi trường đó

12/04/15

Bài giảng Excel

21


Ngôn ngữ vùng làm việc: Mỹ


Không có Việt Nam

Có Việt Nam

12/04/15

Bài giảng Excel

22


Công thức_biểu thức


Công thức/biểu thức :







Bắt đầu bởi dấu =
Sau đó là các hằng số, địa chỉ ô, hàm số được nối
với nhau bởi các phép toán.
Các phép toán: + , - , * , / , ^ (luỹ thừa)

Ví dụ:


= 10 + A3
= B3*B4 + B5/5

= 2*C2 + C3^4 – ABS(C4)
= SIN(A2)
12/04/15

Bài giảng Excel

23


Kiểu dữ liệu
Có 4 kiểu dữ liệu :

Số (number_numeric)
Ngày tháng (date)
Chuỗi (text,string)
Luận lý (logical, true false)
Kiểu dữ liệu nào có toán tử và hàm
tương ứng xử lý xử lý kiểu dữ liệu ấy


12/04/15

Bài giảng Excel

24



Kiểu dữ liệu số
Số : dữ liệu dạng số, biểu thức có kết quả trả
về là số.
Các toán tử số gồm : + - * / ^ (luỹ thừa)
A

B

C

=3+2 =2^8 =cos(Pi())
=200 =20*3
=20/3

1
2
3
12/04/15

Bài giảng Excel

25


×