Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

GIÁO án THAO GIẢNG LỊCH sử 7 bài 28 sự PHÁT TRIỂN của văn hóa dân tộc CUỐI THẾ kỷ XVIII nửa đầu THẾ kỷ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 11 trang )

Nhóm Sử - Địa – GDCD
BÀI 28:

Giáo án thao giảng Lịch sử 7

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỶ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX

1. Mục tiêu dạy học:
1.1. Kiến thức kỹ năng, bài học cần đạt:
- Sự phát triển cao hơn của nền văn hóa dân tộc với nhiều thể loại phong
phú, nhiều tác giả nổi tiếng.
- Văn nghệ dân gian phát triển, các thành tựu về hội họa dân gian, kiến trúc.
-Rèn luyện kỹ năng miêu tả thành tựu văn hóa có trong bài học.
-Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, trình bày suy nghĩ riêng và phối
hợp, trao đổi, thảo luận nhóm về các tác phẩm nghệ thuật có trong bài.
1.2. Học sinh cần vận dụng các kiến thức liên môn:
- Văn học:
+ Thơ Hồ Xuân Hương: Bánh trôi nước (Ngữ văn 7)
+ Thơ Bà Huyên Thanh Quan : Qua đèo ngang (Ngữ văn 7)
+ Quan Âm Thị Kính (Ngữ văn 7)
- Địa lí: Lược đồ
- Giáo dục công dân:
+ Bảo vệ di sản văn hóa (GDCD 7)
+ Hiến pháp và pháp luật nước Cộng hòa XHCNViệt Nam (GDCD 8)
-Mĩ thuật:
+ Tranh dân gian VN
+ Mĩ thuật thời Nguyễn (1802 - 1945)
-Âm nhạc: Hội Lim (Âm nhạc 7)
2. Đối tượng dạy học của bài:
Bài dạy dành cho học sinh khối 7 môn Lịch sử.


3. Tư tưởng:
-Trân trọng, ngưỡng mộ, tự hào đổi mới những thành tựu văn hóa, khoa học mà
ông cha ta đã sáng tạo.
-Góp phần hình thành ý thức, thái độ bảo vệ và phát huy của di sản văn hóa.
4. Phương tiện dạy học:
-Tranh ảnh, tài liệu liên quan đến các thành tựu văn hóa được nêu trong bài học.
-Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, giáo án điện tử, bảng nhóm.
-Máy vi tính, máy chiếu để trình chiếu PowerPoint.
5. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:
5.1. Chuẩn bị:
-Máy vi tính, máy chiếu để trình chiếu PowerPoint.
-Tranh, ảnh có liên quan nội dung trong bài dạy.
-Chia nhóm học sinh: chia làm 4 nhóm.
5.2. Giao việc:
- Các nhóm đọc sách giáo khoa, tìm hiểu thêm trên Internet và các thông tin khác
liên quan đến nội dung bài.
GVTH: Lê Nam Hành

1


Nhóm Sử - Địa – GDCD

Giáo án thao giảng Lịch sử 7

- Các nhóm tự trình bày phần nội dung của nhóm mình vào bảng nhóm.
- Nội dung cần trình bày của các nhóm là:
+ Nhóm 1: Kể tên các loại hình sân khấu của dân tộc ta đầu thế kỉ XIX? Kể tên tác
phẩm chèo mà em được học trong chương trình Ngữ văn 7 ?
+ Nhóm 2: Kể tên các loại hình sân khấu của dân tộc ta hiện nay mà em biết? Ở

Tp.HCM (hay miền Nam) có những loại hình sân khấu nào mà em biết?
+ Nhóm 3: Đề tài trong tranh dân gian có nội dung gì? Kể tên vài tác phẩm tranh
dân gian mà em được học trong chương trình Mĩ thuật 6?
+ Nhóm 4: Kể tên các công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII- nửa đầu thế
kỉ XIX? (Xác định trên bản đồ các công trình vừa nêu)? Trong môn Mĩ thuật, em
được học bài nào có liên quan đến nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn không?
5.3. Phương pháp:
- Thuyết giảng
- Phát vấn
- Thảo luận nhóm, thảo luận cặp đôi.
5.4. Hình thức:
- Thực hiện bài dạy trên giáo án điện tử (sử dụng PowerPoint).
- Tổ chức thảo luận.
- Liên hệ thực tế.
- Củng cố bài dạy theo câu hỏi.
5.5. Tiến trình dạy học:
5.5.1. Ổn định lớp:
5.5.2.Kiểm tra bài cũ: (do vừa mới học xong bài 27 phần I nên kiểm tra bài cũ
phần này).
Trình bày những nét nổi bật về tình hình kinh tế dưới thời Nguyễn?
5.5.3. Tổ chức dạy và học bài mới:
Bài trước chúng ta đã tìm hiểu về tình hình chính trị, pháp luật, ngoại giao,
kinh tế thời nhà Nguyễn, còn một lĩnh vực khác là nền văn hóa, nghệ thuật cũng rất
quan trọng trong lịch sử phát triển dân tộc. Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể
sự phát triển của văn học và nghệ thuật.
TT
Slide
1

Hình ảnh


GVTH: Lê Nam Hành

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

2


Nhóm Sử - Địa – GDCD
Slide
2

Slide
3

Giáo án thao giảng Lịch sử 7
? Trình bày những nét
HS trả lời:
nổi bật về tình hình kinh
tế dưới thời Nguyễn?
-Giới thiệu vào bài: Bài
trước chúng ta đã tìm
hiểu về tình hình chính
trị, pháp luật, ngoại giao,
kinh tế thời nhà Nguyễn,
còn một lĩnh vực khác là
nền văn hóa, nghệ thuật
cũng rất quan trọng trong

lịch sử phát triển dân tộc.
Bài hôm nay chúng ta sẽ
tìm hiểu cụ thể sự phát
triển của văn học và nghệ
thuật.
? Văn học Việt Nam cuối HS trả lời:
thế kỉ XVIII gồm mấy bộ
phận? Là những bộ phận
nào?

Slide
4

Văn học dân gian phát
triển như thế nào? Có
những hình thức nào?

HS trả lời:

Slide
5

Văn học chữ Nôm phát
triển thế nào?
Kể tên các tác giả, tác
phẩm tiêu biểu?
Trong các tác giả, tác
phẩm trên, chúng ta đã
được học những tác giả,
tác phẩm nào trong

chương trình Ngữ văn 7?

HS trả lời:

GVTH: Lê Nam Hành

HS trả lời:

3


Nhóm Sử - Địa – GDCD

Giáo án thao giảng Lịch sử 7

Slide
6

Văn học cuối thế kỉ
XVIII – nửa đầu thế kỉ
XIX phản ánh những nội
dung gì?

Slide
7

Tại sao văn học chữ Nôm HS trả lời:
thời kì này phát triển rực
rỡ, đạt đến đỉnh cao như
vậy?


Slide
8

Giới thiệu về Nguyễn Du HS quan sát, chú ý lắng
và Truy n Ki u của
nghe
Nguyễn Du

Slide
9

Đọc một trích đoạn trong HS quan sát, chú ý lắng
Truyện Kiều của Nguyễn nghe
Du.

Slide
10

Yêu cấu học sinh đọc
giới thiệu Truy n Ki u
của Nguyễn Du:

GVTH: Lê Nam Hành

HS trả lời:

Truy n Ki u là tác phẩm
kiệt xuất của Nguyễn Du,
làm rạng rỡ nền văn học

dân tộc. Nội dung Truy n
Ki u phản ánh những bất
công và tội ác trong xã
hội phong kiến. Bọn
quan lại tham nhũng
được tác giả vạch trần.
Cuộc đấu tranh chống áp
4


Nhóm Sử - Địa – GDCD

Slide
11

Slide
12

Giáo án thao giảng Lịch sử 7
bức của nông dân được
tác giả ngợi ca.
HS đọc bài thơ

-Em nào đọc được bài
thơ Bánh trôi nước?
- Em hãy cho biết bài thơ HS trả lời:
này của ai?
- Giới thiệu thêm: Hồ
Xuân Hương - được
mệnh danh là Bà chúa

thơ Nôm.
- Em nào đọc được bài
HS đọc bài thơ
thơ Qua đèo ngang?
- Em hãy cho biết bài thơ HS trả lời:
này của ai?
- Giới thiệu: Bà Huyện
Thanh Quan

Slide
13

Trong số những tác giả
-HS trả lời:
trên, bạn nào phát hiện ra
có điểm gì chung?

Slide
14

-Sự xuất hiện các nhà thơ -HS trả lời:
nữ nổi tiếng: Hồ Xuân
Hương, Bà Huyện Thanh
Quan…nói lên điều gì?
-Liên hệ: Hiến pháp
-HS quan sát, chú ý lắng
nước Cộng hoà xã hội
nghe
chủ nghĩa Vi t Nam quy
định v bình đẳng

giới:….

GVTH: Lê Nam Hành

5


Nhóm Sử - Địa – GDCD

Giáo án thao giảng Lịch sử 7

Slide
15

-Yêu cầu HS ghi bài
-Chuyển ý sang phần 2:
Trên đây là những thành
tựu về văn học, còn lĩnh
vực nghệ thuật thì sao,
chúng ta sang phần 2 –
Nghệ thuật.

HS ghi nội dung vào vở

Slide
16

-Cả lớp chia làm 4 nhóm
-Các nhóm trả lời câu
hỏi, bài tập đã được giao

về nhà.
-Các nhóm lần lượt lên
trình bày nội dung nhóm
đã thực hiện (một người
cầm bài làm và một
người trình bày).
+ Nhóm 1: Kể tên các
loại hình sân khấu của
dân tộc ta đầu thế kỉ
XIX? Kể tên tác phẩm
chèo mà em được học
trong chương trình Ngữ
văn 7 ?
+ Nhóm 2: Kể tên các
loại hình sân khấu của
dân tộc ta hiện nay mà
em biết? Ở Tp.HCM (hay
miền Nam) có những loại
hình sân khấu nào mà em
biết?
+ Nhóm 3: Đề tài trong
tranh dân gian có nội
dung gì? Kể tên vài tác
phẩm tranh dân gian mà
em được học trong
chương trình Mĩ thuật 6?
+ Nhóm 4: Kể tên các
công trình kiến trúc nổi
tiếng cuối thế kỉ XVIIInửa đầu thế kỉ XIX? (Xác
định trên bản đồ các


HS quan sát, chú ý lắng
nghe

Slide
17

GVTH: Lê Nam Hành

-Các nhóm HS lên trình
bày các nội dung đã làm.
-HS khác nhận xét, đặt
câu hỏi.

6


Nhóm Sử - Địa – GDCD

Slide
18

Slide
19

Slide
20

Slide
21


GVTH: Lê Nam Hành

Giáo án thao giảng Lịch sử 7
công trình vừa nêu)?
Trong môn Mĩ thuật, em
được học bài nào có liên
quan đến nghệ thuật kiến
trúc thời Nguyễn không?
GV giới thiệu

HS quan sát, chú ý lắng
nghe

Giảng: Dân ca quan
họ ở Bắc Ninh là một
trong những làn điệu dân
ca tiêu biểu của vùng
châu thổ sông Hồng ở
miền Bắc. Dân ca quan
họ được UNESCO công
nhận là di sản văn hóa
phi vật thể đại diện của
nhân loại.
Giới thiệu

HS quan sát, chú ý lắng
nghe

Yêu cầu 1 HS đọc


Đờn ca tài tử Nam bộ là
một dòng nhạc dân tộc
của Việt Nam đã được
UNESCO công nhận
là di sản văn hóa phi vật
thể và là một danh hiệu
UNESCO ở Việt Nam có
vùng ảnh hưởng lớn, với
phạm vi 21 tỉnh thành
phía nam. Đờn ca tài tử
hình thành và phát triển

HS quan sát, chú ý lắng
nghe

7


Nhóm Sử - Địa – GDCD

Giáo án thao giảng Lịch sử 7

Slide
22

Giảng: Tranh dân gian
đậm đà bản sắc dân tộc
và truyền thống yêu nước
(Đánh vật, Chăn trâu

thổi sáo, Bà Tri u…)

Slide
23

Tranh Đông Hồ -“Chăn
trâu thổi sáo”: Đó là một
ước mong của các chú bé
chăn trâu: thổi sáo và thả
diều ngoài đồng nội, một
thú vui nói lên sự yêu
đời, lạc quan và ước
vọng thanh bình.
Giới thi u Tranh Đông
Hồ: Đám cưới chuột
(Học Bài 19 Mĩ thuật 6:
Tranh dân gian VN)

Slide
24

Slide
25

GVTH: Lê Nam Hành

từ cuối thế kỉ 19, bắt
nguồn từ nhạc lễ, Nhã
nhạc cung đình
Huế và văn học dân gian.

Đờn ca tài tử là loại hình
nghệ thuật dân gian đặc
trưng của vùng Nam Bộ.
HS quan sát, chú ý lắng
nghe

HS quan sát, chú ý lắng
nghe

HS quan sát, chú ý lắng
nghe

HS chỉ các công trình
kiến trúc nổi tiếng.

8


Nhóm Sử - Địa – GDCD

Giáo án thao giảng Lịch sử 7

Slide
26

Giới thiệu

HS quan sát, chú ý lắng
nghe


Slide
27

Giới thiệu

HS quan sát, chú ý lắng
nghe

Slide
28

-Giới thiệu
- Cung cấp thêm: Mĩ
thuật thời Nguyễn sẽ
được học vào Mĩ thuật 9.

HS quan sát, chú ý lắng
nghe

Slide
29

Yêu cầu 1 HS đọc

Cố đô Huế - xây từ thời
Gia Long (1802) và bổ
sung vào các thời vua
nhà Nguyễn tiếp theo,
thành một tổng thể kiến
trúc độc đáo và đa dạng.

Trung tâm là khu Đại
Nội với gần 140 công
trình: Ngọ Môn, điện
Thái Hòa, sân Đại Triều,
cung Diên Thọ…Ngoài
ra còn có các lăng tẩm
của các vua Nguyễn ở
ngoại vi thành phố.
Năm 1993, UNESCO đã
cấp bằng công nhận cố
đô Huế là Di sản văn hóa
thế giới.

GVTH: Lê Nam Hành

9


Nhóm Sử - Địa – GDCD

Giáo án thao giảng Lịch sử 7

Slide
30

Giới thiệu

Slide
31


-Giới thiệu
HS thảo luận và trả lời
-Thảo luận cặp đôi:
Nhận xét gì về nghệ thuật
tạc tượng, đúc đồng thời
kì này?

Slide
32

Yêu cầu HS ghi bài

HS ghi nội dung vào vở

Slide
33

GV củng cố

HS trả lời

Slide
34

GV củng cố

HS trả lời

GVTH: Lê Nam Hành


HS quan sát, chú ý lắng
nghe

10


Nhóm Sử - Địa – GDCD
Slide
35

GVTH: Lê Nam Hành

Giáo án thao giảng Lịch sử 7
HS ghi nội dung dặn dò
vào vở

11



×