Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.86 MB, 36 trang )

BÀI 28 - TIẾT 61:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
VĂN HOÁ DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỶ XVIII –
NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
PHIẾU HỌC TẬP
Bài tập 1: Em hãy điền tên tác giả, tác phẩm của các câu
thơ sau:
a. “ Thấy xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngát một màu,
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? ”


Đáp án: Sau phút chia li (Trích “Chinh phụ ngâm khúc”) của
Đoàn Thị Điểm.
b. “ Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia ”


Đáp án: “Qua Đèo Ngang” – Bà Huyện Thanh Quan.
c. “Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non ”


Đáp án: “Bánh trôi nước” – Hồ Xuân Hương.
PHIẾU HỌC TẬP
Bài tập 2: Khoanh tròn vào chữ cái mà em cho là đúng về
giá trị nội dung của các tác phẩm văn học thế kỉ


XVIII – XIX:
a. Tố cáo các tội ác của giai cấp thống trị phong kiến.
b. Đề cao giá trị của văn học và truyền thống hiếu học của dân tộc.
c. Đề cao vẻ đẹp của người phụ nữ, cảm thương sâu sắc cho thân
phận chìm nổi của họ.
d. Tố cáo cuộc chiến tranh phi nghĩa gây ra nỗi sầu khổ của người
vợ có chồng phải chinh chiến nơi xa.
a. Tố cáo các tội ác của giai cấp thống trị phong kiến.
c. Đề cao vẻ đẹp của người phụ nữ, cảm thương sâu sắc cho thân
phận chìm nổi của họ.
d. Tố cáo cuộc chiến tranh phi nghĩa gây ra nỗi sầu khổ của người
vợ có chồng phải chinh chiến nơi xa.
Khuê Văn Các – Hà Nội
Đình Đình Bảng – Bắc Ninh
Chùa Tây Phương – Hà Tây
Lăng Thiệu Trị – Huế
Lăng Khải Định – Huế

×