Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

MỘT VÀI BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC địa LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 23 trang )

gi

Sáng kiến kinh nghiệm :

MỢT VÀI BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỢNG
CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC ĐỊA LÝ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:

1.Cơ sở lí luận :
Dạy học là một nghệ thuật,một nghệ thuật đòi hỏi có nhiều cố gắng và kinh
nghiệm
Một vấn đề cần quan tâm đối với bản thân giáo viên chúng ta là “ Làm thế
nào để nâng cao chất lượng giảng dạy” và trong giờ học các học sinh là đối
tượng chủ động, tích cực hóa các hoạt động học tập của mình. Muốn thực hiện
được vấn đề này, giáo viên cần phải biết tổ chức, phối hợp bài trí bài học như thế
nào để tạo sự hăng say học tập của học sinh. Đây là mấu chố t để tiết dạy thành
công, là yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lượng giáo dục.
Để đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học, hiện nay trong nội dung
chương trình SGK mới được biên soạn theo hướng tạo điều kiện để tổ chức các
hoạt động tự giác, tích cực, độc lập của học sinh. Bên cạnh việc cung cấp kiến
thức, SGK cũng chú trọng đến cách thức làm việc để học sinh có thể tự khám phá,
lónh hội kiến thức. Nội dung SGK đã thể hiện một cách hài hòa cả kênh chữ lẫn
kênh hình.
Vậy để giáo dục có hiệu quả và đạt chất lượng cao, trong q trình giảng dạy chúng
ta cần thiết phải đổi mới về nội dung, phương pháp dạy học, trong đó đổi mới phương
pháp nhằm phát huy tích tích cực của học sinh là vấn đề quan trọng. Định hướng đổi
mới phương pháp dạy và học được xác định trong nghị quyết Trung ương 4 khóa
VII(1-93), nghị quyết Trung ương 2 khóa VII (12-1996), được thể chế hóa trong Luật
Giáo dục (2005), trong chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đăc biệt chỉ thị số 14(41999). Luật Giáo dục, điều 28.2, đã ghi “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của
từng lớp học, mơn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo


nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm,
đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
Và thông qua việc giảng dạy thực tế sự cần thiết hướng dẫn học sinh sử dụng đồ
dùng, thiết bò dạy học ( đặt biệt là bản đồ ) trong giờ lên lớp là không thể thiếu
được, nó có tác dụng hình thành kó năng sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh…
Việc sử dụng và khai thác đồ dùng dạy học và các kênh hình trong SGK đòa lí
có ý nghóa rất quan trọng. Các kênh hình thay thế cho các sự vật, hiên tượng và các
quá trình xảy ra trong thực tiễn mà giáo viên và học sinh không thể tiếp nhận trực
tiếp. Sử dụng kênh hình có khả năng hình thành hiệu quả những tri thức cơ bản và
vận dụng chúng vào lónh hội kiến thức mới, giáo viên có điều kiện để sử dụng các
Qun

1


gi

phương pháp dạy học đa dạng, nâng cao hiệu quả ý thức tự lập , tự lónh hội kiến
thức của học sinh trong hoạt động học tập. Mặc khác giúp cho giáo viên trong việc
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh được chất lượng hơn. Điều này là
phù hợp với quy luật nhận thức, đặc điểm môn học và mục tiêu giáo dục của môn
học Đòa lý.
2. Cơ sở thực tiễn :
Là một giáo viên giảng dạy nhiều năm tại trường THCS Tân Bình tôi được
nhà trường phân công giảng dạy bộ môn Đòa lý qua nhiều khối lớp.
Từ những thực tế giảng dạy đó, bản thân tôi thấy rằng việc sử dụng bản đồ và
khai thác các kênh hình trong SGK Đòa lý c ng như áp dụng đổi mới phương pháp
trong giảng dạy rất quan trọng, giúp học sinh hiểu bài, tích cực và chủ động nắm
vững kiến thức và có hứng thú học tập bộ môn. Trái lại, trong các tiết học giáo
viên không sử dụng bản đồ cũng như không khai thác các kênh hình trong SGK va

s dụng các phương pháp truyền thống hoặc nếu có nhưng chỉ ở mức độ đơn giản
học sinh sẽ thụ động trong việc tiếp thu kiến thức, đa số các em không hiểu bài và
không có hứng thú học tập bộ môn. Như vậy đối với giờ học Đòa lý ở tất cả các
khối, việc hướng dẫn sử dụng đồ dùng dạy học cũng như các kênh hình, biểu bản
trong SGK là cần thiết và không thể thiếu đó là lí do tôi chọn đề tài “

“.

II. NỘI DUNG :

Khi đã xác đònh mục đích trên, tôi đã thực hiện nhiều biện pháp và đầu tư
thích đáng cho từng nội dung bài giảng.
1. Nội dung 1: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan.
2. Nội dung 2: Phương pháp sử dụng số liệu thống kê và các biểu đồ.
3. Nội dung 3: Phương pháp khai thác các tranh ảnh trong sách giáo khoa.
4. Nội dung 4: kỹ thuật khăn phủ bàn
5. Nội dung 5: kỹ thuật mảnh ghép
III GIẢI PHÁP :

1. Giải pháp 1: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan:
a/ Hướng dẫn sử dụng bản đồ :
Trong giảng dạy Đòa lý, bản đồ giữ vai trò rất quan trọng không thể thiếu.
Bản đồ có khả năng phản ánh sự phân bố và các mối quan hệ của các đối tượng
Đòa lý trên bề mặt Trái đất một cách cụ thể với nhiều ưu điểm riêng mà không
một phương tiện nào có thể thay thế được. Do đó bản đồ vừa là một phương tiện
trực quan, vừa là nguồn tri thức quan trọng của việc dạy học Đòa lý và sử dụng bản
đồ là phương pháp đặc trưng trong dạy học Đòa lý.
Hệ thống bản đồ trong dạy học Đòa lý rất đa dạng và phong phú, mỗi loại bản
đồ có chức năng riêng. Vì vậy trong dạy học phải biết sử dụng phối hợp các loại


Qun

2


gi

bản đồ với nhau trên cơ sở đó sẽø nắm vững tri thức, phát triển tư duy và kó năng sử
dụng bản đồ.
Việc dạy học sinh hiểu bản đồ phải được tiến hành thường xuyên, liên tục và
được tiến hành theo các bước sau :
 Bước 1 : Đọc tên bản đồ để biết nội dung được thể hiện trong bản đồ là gì ?
 Bước 2 : Đọc bản chú giải để biết cách người ta thể hiện nội dung đó trên
bản đồ như thế nào, bằng các kí hiệu và màu sắc gì?
 Bước 3 : Tìm xem từng kí hiệu, màu sắc xuất hiện ở những vò trí nào trên
bản đồ, nếu cần thì dùng thước tỉ lệ để đo tính khoảng cách.
 Bước 4 : Phân tích bản đồ.
Ví dụ : Quan sát đòa hình Tây Bắc và Đông Bắc trên bản đồ tự nhiên khu
vực Trung Du và Miền núi Bắc Bộ. Học sinh tiến hành theo như sau:
 Dựa vào kí hiệu bảng chú giải, quan sát toàn bộ bản đồ xem hai khu vự c
này có những dạng đòa hình nào chiếm ưu thế.
 Tìm xem dạng núi nào phổ biến của mỗi khu vực và hướng núi chính, ảnh
hưởng của chúng đến các yếu tố tự nhiên khác như thế nào?
 Quan sát các đối tượng trên bản đồ, xác lập mối quan hệ đòa lý đơn giản
giữa các yếu tố và các thành phần tự nhiên như : đòa hình, khí hậu, sông ngòi, thảm
thực vật …v..v…
Ví dụ : Khi dạy bài 25: Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ GV cho HS quan sát
bản đồ tự nhiên Việt Nam kết hợp lược đồ 25.1 SGK yêu cầu HS xác đònh vò trí,
giới hạn của vùng ? Sau khi HS xác đònh được vò trí, giới hạn của vùng. GV có thể
đặt câu hỏi : Với vò trí có tính chất trung gian, vùng có ý nghóa như thế nào đối với

kinh tế và an ninh và quốc phòng?
 Thông qua bản đồ HS có thể nêu được vò trí của vùng có ý nghóa chiến lược
về giao lưu kinh tế Bắc – Nam, nhất là Đông – Tây. Đặt biệt về an ninh quốc
phòng ( có 2 quần đảo lớn Hoàng Sa và Trường Sa ).
Như vậy chúng ta thấy bản đồ giúp giáo viên trau dồi kiến thức, rèn luyện kó
năng khai thác kiến thức đòa lý, củng cố phần lý thuyết nhằm giúp bài giảng sinh
động hơn và đạt hiệu quả cao hơn. Đối với HS giúp các em biết cách khai thác
kiến thức từ bản đồ, đạc biệt các bản đồ Đòa lý để phục vụ trong học tập và cuộc
sống.
Ví dụ : Khi dạy bài 24 : Vùng Bắc Trung Bộ GV cho HS quan sát bản đồ giao
thông vận tải Việt Nam kết hợp lược đồ 24.3 SGK yêu cầu xác đònh vò trí các quốc
lộ 7, 8, 9 và nêu tầm quan trọng của các tuyến đường này?
 Có bản đồ HS sẽ dễ xác đònh được các tuyến đường và nêu được tầm quan
trọng của các quốc lộ 7, 8, 9 nối liền các cửa khẩu biên giới Lào – Việt với cảng
biển nước ta.

Qun

3


gi

 Giáo viên mở rộng thêm đường số 9 được chọn là một trong những tuyến
đường xuyên ASEAN và Lao Bảo trở thành khu vực trọng điểm phát triển
kinh tế, thương mại. Việc quan hệ về mọi mặt với các nước trong khu vực
Đông Nam Á và thế giới thông qua hệ thống đường biển mở ra nhiều khả
năng to lớn hơn nhiều đối với vùng Bắc Trung Bộ.
Khi dạy học bằng phương pháp trực quan, đối với phần khai thác tri thức từ bản
đồ, giáo viên phải nắm vững kó năng khai thác các kiến thức từ bản đồ, tìm cách

khai thác sao cho học sinh dễ hiểu, tiếp thu bài nhanh và có hiệu quả.
Ví dụ : Khi dạy bài 3 : Phân bố dân cư và các loại hình quần cư, giáo viên treo
bản đồ phân bố dân cư Việt Nam và yêu cầu học sinh cho biết dân cư nước ta tập
trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào? Vì sao?
Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam

 Qua bản đồ học sinh có thể trả lời được một cách dễ dàng, dân cư nước ta tập
trung đông đúc ở các đồng bằng, ven biển và các đô thò lớn. Thưa thớt ở các vùng
Qun

4


gi

núi, cao nguyên nơi có điều kiện sống khó khăn. Mặt khác học sinh cũng có thể
thấy rõ sự phân bố dân cư còn có sự chênh lệch giữa thành thò và nông thôn.
Tri thức bản đồ sẽ giúp học sinh giải mã các kí hiệu trên bản đồ, từ đó phát
hiện ra các kiến thức Đòa lý mới ẩn trong bản đồ. Tất nhiên ở đây chỉ có tri thức
bản đồ cũng chưa đủ mà cần phải có tri thức Đòa lý.
Đối với phương pháp này giáo viên cần xác đònh kiến thức trong bài sao cho phù
hợp để học sinh có thể sử dụng kiến thức, kó năng đã học và tự phát hiện ra kiến
thức mới thông qua bản đồ.
Ví dụ: Khi dạy bài 15: Thương mại và du lòch nhằm giúp HS có thể mở rộng tầm
hiểu biết của mình về các trung tâm du lòch Quốc gia và trung tâm du lòch vùng
cũng như cả nước hình thành 3 vùng du lòch. Giáo viên treo bản đồ du lòch Việt
Nam giới thiệu cho các em biết thêm những kiến thức mới ngoài những nội dung
đã được giới thiệu trong SGK.
Bản đồ du lòch Việt Nam


Dựa vào chú giải của bản đồ học sinh sẽ xác đònh được các trung tâm du lòch
Quốc gia : Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Thành Phố Hồ Chí Minh. Trung tâm du lòch
vùng : Hải Phòng, Hạ Long, Nha Trang, Đà Lạt, Vũng Tàu, Cần Thơ.
Qun

5


gi

 Cả nước hình thành 3 vùng du lòch :
+ Bắc Bộ ( 28 tỉnh – Thành )
+ Bắc Trung Bộ ( 6 tỉnh )
+ Nam Trung Bộ và Nam Bộ ( 29 tỉnh – thành )
 Ngoài ra bản đồ này còn giúp giáo viên khai thác triệt để các kiến thức có
trong nội dung bài học, học sinh có thể quan sát được các đòa danh có di sản thiên
nhiên thế giới ( Vònh Hạ Long, Động Phong Nha) di sản văn hóa thế giới ( Cố Đô
Huế, Di tích Mỹ Sơn, phố cổ Hội An ), các phong cảnh, bãi tắm đẹp, các vườn
quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lòch sử, lễ hội truyền thống, làng nghề
truyền thống, văn hóa dân gian…thông qua các kí hiệu được biểu hiện trên bản đồ.
 Cuối cùng giáo viên có thể kết luận du lòch ngày càng khẳng đònh vò thế của
mình trong cơ cấu kinh tế cả nước, đem lại nguồn thu nhập lớn, góp phần mở rộng
giao lưu giữa nước ta với các nước trên thế giới và đồng thời cải thiện đời sống
nhân dân.
Bản đồ sẽ giúp các em tự phân tích, nhận xét, từ đó trả lời một cách chính xác
đầy đủ các câu hỏi của giáo viên. Giúp các em phát triển tư duy nghe, nhìn, suy
nghó, đối chiếu và so sánh các sự vật hiện tượng đòa lý. Lớp học sẽ sinh động nhờ
có sự tham gia của thầy và trò. Phù hợp với phương pháp mới “ Lấy học sinh làm

trung tâm “


 u cầu đối với giáo viên :

 Giáo viên khi lên lớp phải có bản đồ, tranh ảnh, mơ hình…phù hợp với nội
dung bài học.
 Giáo viên phải soạn bài kỹ khi lên lớp. Đặt hệ thống câu hỏi ngắn gọn, gợi mở
để học sinh dựa vào bản đồ tìm ý.
 Phải rèn luyện kỹ năng ngay từ những bài đầu, từ đó phát triển và củng cố dần
làm cơ sở giúp học sinh lĩnh hội kiến thức nhẹ nhàng và có hiệu quả hơn ở
những bài sau.
 Phải kiên trì thực hiện, tránh hấp tấp, vội vàng, giáo viên phải xem đây là cơng
việc làm thường xun trong mỗi tiết học trên lớp c ng như hướng dẫn học
sinh học ở nhà.
 Giáo viên phải kết hợp nhịp nhàng hệ thống câu hỏi vấn đáp hoặc các phương
pháp khác với việc tập cho học sinh nhận xét, phân tích đối chiếu, so sánh trên
bản đồ.
 Khi kiểm tra miệng, giáo viên bắt buộc học sinh chỉ và phân tích bản đồ, kênh
hình trong sách giáo khoa.
 u cầu đối với học sinh :
 Mỗi học sinh phải có SGK để làm quen với bản đồ, lược đồ có trong sách.
 Phải chuẩn bị bài trước ở nhà dựa vào phần dặn dò của giáo viên.
 Vào lớp học chú ý nghe giảng và theo dõi việc hướng dẫn chỉ bản đồ của giáo
viên.
 Tích cực phát biểu xây dựng bài.
Qun

6


gi


b/ Thực hiện :
 Giáo viên tiến hành đầy đủ các bước lên lớp như qui đònh và chúng ta sẽ
củng cố từng phần.
 Khi vào bài mới, giáo viên sẽ gọi học sinh cho biết hôm nay sẽ học bài mấy,
tên bài học mới là gì? Sau đó học sinh sẽ tự ghi tựa bài vào tập. Có như thế
các em sẽ tập trung ngay từ đầu.
 Trong quá trình giảng dạy một vấn đề mới, giáo viên phải kết hợ p phương
pháp vấn đáp và cho học sinh phân tích, giải thích trên bản đồ. Có thể cho
các em đứng tại chỗ nhìn bản đồ phân tích hoặc gọi lên chỉ bản đồ tùy từng
trường hợp cụ thể.
 Khi cho học sinh lên chỉ bản đồ hoặc mô hình phải gọi ít nhất 2 học sinh,
giáo viên theo dõi kỹ để kòp thời uốn nắn những lỗi sai của học sinh, giúp
các em hoàn thiện hơn kỹ năng chỉ bản đồ.
Với những vấn đề có tính phức tạp, giáo viên gọi học sinh củng cố lại kiến thức
vừa tiếp thu và kỹ năng bản đồ, kết hợp với bản đồ câm ( nếu cần ) để kiểm tra,
đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh.
 Cần kết hợp hài hòa giữa việc quan sát, phân tích bản đồ treo tường với bản
đồ trong sách giáo khoa vì điều này là cơ sở rèn luyện kỹ năng bản đồ cho học
sinh trong thời gian học bài, chuẩn bò bài ở nhà.
 Cuối giờ học giáo viên dành thời gian dặn dò học sinh, có 2 phần cần chú ý :
+ Câu hỏi trọng tâm bài cũ có kết hợp với việc phân tích lược đồ sách giáo
khoa hoặc bản đồ.
+ Câu hỏi chuẩn bò bài mới có kết hợp lược đồ, bản đồ chủ yếu hướng học
sinh vào mối quan hệ nhân quả giữa các yếu tố Đòa lý.
c/ Kết luận :
Trong một tiết Đòa lý phương pháp trực quan không thể thiếu được. Dùng
phương pháp trực quan không khỏe hơn cho giáo viên vì phải tính toán, cân nhắc
kỹ, giáo viên phải nắm rõ vấn đề, kiến thức phải chắc chắn, nhưng học sinh sẽ
hiểu rõ bài và nắm bài sâu hơn.

Cuối cùng chỉ có tiết dạy của mình, học trò của mình mới dạy mình, buộc
mình tổ chức tìm ra mọi phương pháp sao cho phù hợp, có hiệu quả và giúp học
sinh càng yêu thích môn Đòa Lý hơn.
Giải pháp 2 : Phương pháp sử dụng số liệu thống kê và biểu đồ :
a/ Các bảng số liệu thống kê :
Bản thân các số liệu thống kê không hoàn toàn là kiến thức nhưng chúng có ý
nghóa lớn trong dạy học Đòa lý.
Bảng số liệu thống kê là phương tiện dùng làm cơ sở để rút ra các nhận xét
đòa lý khái quát hoặc có thể dùng để cụ thể hóa, minh họa làm rõ kiến thức đòa lý.
Chúng không phải là tri thức đòa lý cần ghi nhớ mà đóng vai trò là phương tiện của
Qun

7


gi

học sinh trong nhận thức. Bằng việc phân tích các số liệu, học sinh có thể thu nhận
các kiến thức đòa lý hoặc nhờ việc xem xét các mối liên quan của các số liệu tương
ứng, học sinh sẽ nắm chắc hơn các tri thức cần thiết.
Các bảng số liệu thống kê trong SGK Đòa Lý 9 cung cấp cho học sinh những
kiến thức về cơ cấu, tình hình phát triển của một số ngành kinh tế, sự phân bố của
một số cây trồng theo vùng... Qua đó rèn luyện cho học sinh các kó năng phân tích
bảng thống kê, vẽ biểu đồ kinh tế.
Trước tiên các em cần hiểu được nội dung của cột dọc, hàng ngang và cách
trình bày bảng, cách sắp xếp các số liệu trong bảng. Sau khi học sinh hiểu kó về
các bảng số liệu bằng nhiều cách khác nhau. Giáo viên hướng dẫn học sinh tính
toán số liệu ở bảng số liệu để rút ra kiến thức cần thiết.
Ví dụ : ă ứ à bả số l ệu ã
ậ xét sự tă t ở

tị ơ
ệp ủa D N s ớ ả ớ ?
Bảng 1 : Giá trị sản xuất cơng nghiệp của DHNTB và của cả nước thời kì 1995 2002 ( nghìn tỉ đồng ).
Năm
Dun Hải NTB
Cả nước

1995

2000

2002

5.6

10.8

14.7

103.4

168.3

261.1

Giáo viên u cầu học sinh phân tích bảng số liệu, tính xem giá trị sản xuất cơng
nghiệp của Dun Hải NTB và cả nước tăng gấp mấy lần từ 1995 đến 2002, so sánh
giá trị cơng nghiệp của vùng chiếm khoảng bao nhiêu % so với cả nước. Từ đó có thể
rút ra kết luận giá trị sản xuất cơng nghiệp của vùng còn thấp so với các vùng khác
của cả nước. Việc này mất thời gian khơng nhiều nhưng để cho học sinh thấy rằng

các số liệu thống kê khơng khơ khan. Tiếp đến giáo viên chốt lại các con số 2002,
khẳng định các chỉ tiêu về giá trị sản xuất cơng nghiệp của vùng c ng như cả nước
qua các năm đều tăng, mặc dù vùng còn thầp nhưng đây c ng là thành tựu lớn của
ngành cơng nghiệp nước ta trong thời kì đổi mới đất nước.
Phân tích bảng số liệu theo một chủ đề và rút ra nhận xét.
Ví dụ: Căn cứ vào bảng số liệu sau cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta?
Loại rừng nào có diện tích nhiều nhất của nước ta hiện nay?
Bảng 2: Diện tích rừng nước ta, năm 2000 (nghìn ha)
Rừng sản xuất
4733,0

Rừng phòng hộ
5397,5

Qun

Rừng đặc dụng
1442,5

8

Tổng cộng
11573,0


gi

Quan sát bảng số liệu, học sinh có thể thấy rằng cơ cấu rừng nước ta gồm 3
loại chính là rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng, trong đó rừng phòng
hộ có diện tích nhiều nhất…

Chuyển bảng số liệu thành biểu đồ và rút ra nhận xét, giải thích. Đây là kó
năng đòa lý cơ bản đối học sinh lớp 9 trong chương trình môn Đòa lý. Trong nhiều
bài học ở SGK Đòa lý 9 đều yêu cầu học sinh thành thạo kó năng vẽ biểu đồ từ
bảng số liệu đã cho và rút ra nhận xét từ biểu đồ đã vẽ. Do đó giáo viên cần
hướng dẫn các em thành thạo các thao tác để vẽ được tất cả các loại biểu đồ trong
chương trình và nêu cách nhận xét, giải thích từ biểu đồ đã vẽ cùng với bảng số
liệu đã cho.
Ví dụ: Cho bảng số liệu sau:
Bảng3: Diện tích gieo trồng, phân theo nhóm cây ( nghìn ha)
Năm
1990
2002
Các nhóm cây
Tổng số
9040,0
12831,4
Cây lương thực
6474,6
8320,3
Cây công nghiệp
1199,3
2337,3
Cây thực phẩm, cây ăn quả và cây khác
1366,1
2173,8
a) Hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây. Biểu đồ
năm 1990 có bán kính là 20mm; biểu đồ năm 2002 có bán kính là 24mm?
b) Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét sự thay đổi quy mô diện tích
và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các nhóm cây?
Đối với bài tập này, trước hết giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài nêu cho

học sinh quy trình vẽ biểu đồ cơ cấu các bước như sau:
Bước1: Lập bảng số liệu đã xử lí theo mẫu. Chú ý khâu làm tròn số sao cho tổng
các thành phần phải dúng 100%.
Bước 2: Vẽ biểu đồ cơ cấu theo qui tắc bắc đầu vẽ từ “ tia 12 giờ”, vẽ thuận theo
chiều kim đồng hồ. Vẽ các hình quạt với tỉ trọng của từng thành phần trong cơ cấu.
Ghi trò số phần trăm vào các hình quạt tương ứng. Vẽ đến đâu, tô màu ( kẽ vạch)
đến đó. Đồng thời ghi tên biểu đồ và thiết lập bảng chú giải.
Giáo viên tổ chức cho học sinh tính toán, kẻ lên bảng khung các số liệu đã
được xử lí (các cột số liệu được bỏ trống) hướng dẫn học sinh xử lí số liệu 1,0%
tương ứng với 3,6 độ ( góc ở tâm). Kết quả cụ thể như bảng sau:
Tổng số diện tích gieo trồng là 100%, góc ở tâm biểu đồ hình tròn là 360 0
nghóa là 1,0 gần bằng 3,60 sau đó gọi một vài học sinh lên điền kết quả tính toán
vào bảng kết quả.
Cơ cấu diện tích gieo
trồng (%)

Loại cây
Qun

9

Góc ở tâm trên biểu
đồ hình tròn(độ)


gi

Tổng số
Cây lương thực
Cây công nghiệp

Cây ăn quả, cây thực phẩm, cây
khác

Năm 1990

Năm 2002

Năm 1990

Năm 2002

100,0
71,6
13,3
15,1

100,0
64,9
18,2
16,9

360
258
48
54

360
233
66
61


Giáo viên tổ chức cho học sinh vẽ biểu đồ.
Yêu cầu học sinh vẽ: Biểu đồ năm 1990 có R = 20mm; năm 2002 có R=
24mm.
Giáo viên chỉ dẫn học sinh vẽ một biểu đồ năm 1990. Sau đó cho học sinh
vẽ tiếp biểu đồ 2002 thiết lập chú giải và ghi tên biểu đồ .

16.9

15.1

cây lương thực

13.3

18.2
71.6

64.8

cây CN
cây ăn quả...

năm 1990

năm 2002

* B ể ồ ơ ấ DT e ồ
â
e

ạ â ăm 1990
ăm 2002( %)
Sau khi vẽ xong biểu đồ giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét sự thay đổi
quy mô diện tích và tỷ trọng diện tích gieo trồng của các nhóm cây dựa vào bảng
số liệu và biểu đồ đã vẽ.
b/ Các sơ đồ :
Các sơ đồ trong sách giáo khoa Đòa lý cung cấp cho học sinh những kiến thức
về cơ cấu của một số đối tượng kinh tế như hệ thống cơ sở vật chất – kó thuật trong
nông nghiệp, vai trò của nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển của
một số ngành công nghiệp trọng điểm, hệ thống giao thông vận tải của nước ta…
Thông qua phân tích các sơ đồ rèn luyện cho học sinh kó năng đọ c, phân tích sơ đồ
và lập sơ đồ dựa vào nội dung bài học.
Các sơ đồ được sử dụng trong nhiều khâu khác nhau của bài học Đòa lý như
kiểm tra kiến thức cũ đầu tiết học, đònh hướng nhận thức của học sinh lúc mở đầu
bài học, giảng bài mới, củng cố bài học, ra bài tập về nhà cho học sinh…Việc sử
dụng sơ đồ trong SGK có thể được tiến hành bằng nhiều cách khác nhau. Giáo
viên có thể yêu cầu học sinh quan sát và đọc các yêu cầu của SGK để nêu các đối
Qun

10


gi

tượng được thể hiện trong sơ đồ từ đó phân tích, rút ra kết luận, nắm kiến thức cơ
bản của nội dung bài học.
Ví dụ : Dựa vào sơ đồ cắt ngang của vùng biển Việt Nam, hãy nêu giới hạn từng
bộä phận của vùng biển nước ta ?

Đất liền


Nội thủy

12 hải lí 12 hải lí
Lãnh hải Vùng
Tiếp giáp

Vùng đặc quyền kinh tế

Lãnh hải+Vùng đặc quyền kinh tế =200 hải lí

THỀM

LỤC

ĐỊA

Hình 38.1 Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam

Thông qua sơ đồ học sinh có thể nêu được giới hạn từng bộ phận của vùng biển
nước ta một cách dễ dàng. Bên cạnh đó khắc sâu được những kiến thức đã học một
cách chắc chắn.
Mặt khác có thể dựa vào nội dung bài học xây dựng hệ thống các sơ đồ trống,
yêu cầu học sinh điền các kiến thức vào sơ đồ cho hợp lí.
Ví dụ : Dựa vào nội dung bài học, em điền vào sơ đồ các ngành kinh tế biển của
nước ta theo mẫu sau ?

CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN

…………

…………
…………
…………
…………
…………
…………
…………
…………
…………
…………
…………
…………
…………
…………
…………
…………
Giáo viên …………
hướng dẫn học…………
sinh khám phá
các mối liện…………
hệ, song song với việc hồn
…………
…………
………….
…………
thành sơ đồ. Đây là hình thức dạy học có sự tham gia tích cực của học sinh. Bằng

….

phương pháp dạy học giảng giải, nêu vấn đề, thảo luận nhóm…hình thành sơ đồ

tương ứng với tiến trình dạy học.
Qun

11


gi

Ví dụ : Khi giảng bài “Tài nguyên khí hậu”, giáo viên có thể sử dụng hình thức
thảo luận nhóm để học sinh hoàn thiện sơ đồ về đặc điểm khí hậu nước ta và ảnh
hưởng của nó đến sự phát triển nông nghiệp.

Đặc điểm 1: Nhiệt đới gió
mùa ẩm

Khí hậu Việt
Nam

Đặc điểm 1: Phân hoá rõ
rệt theo chiều Bắc Nam,
theo độ cao, theo gió mùa

Đặc điểm : Tai biến thiên
nhiên

Thuận lợi
Khó khăn
Thuận lợi
Khó khăn
Thuận lợi

Khó khăn

c/ Các lược đồ:
Lược đồ có vai trò, ý nghóa quan trọng trong dạy học Đòa lý, là kiến thức, là
cuốn SGK thứ hai, là phương tiện dạy học phát huy tính tích cực của học sinh. Từ
lược đồ có thể bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng, bồi dưỡng năng lực tự
học, tự nghiên cứu cho học sinh.
Do đặc điểm của đối tượng, sự vật đòa lý được trải rộng ra trong không gian,
giáo viên không thể hướng dẫn học sinh đến từng nơi được. Vì vậy, dạy học Đòa lý
không thể không có lược đồ. Trong mỗi lược đồ đòa lý đều chứa đựng những kiến
thức thông qua các kí hiệu, ước hiệu. Dựa vào lược đồ, giáo viên có thể nêu ra
những vấn đề cho học sinh suy nghó, nhận thức, phát triển tư duy đòa lý và khai
thác dựa trên cơ sở lược đồ.
Trước khi khai thác kiến thức từ lược đồ, giáo viên hướng dẫn học sinh nêu
rõ nội dung của lược đồ là gì và đọc bảng chú giải để biết cách thể hiện nội dung
của lược đồ. Giáo viên có thể tổ chức học sinh làm việc với lược đồ bằng nhiều
cách khác nhau.
Dựa vào lược đồ học sinh xác đònh vò trí các đối tượng đòa lý kinh tế trên
lược đồ, điều này rèn luyện cho học sinh kó năng chỉ lược đồ.
Ví dụ : Dựa vào Hình 6.2 SGK Địa lý 9 “ lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh
tế trọng điểm” hãy xác đònh các vùng kinh tế của nước ta, phạm vi lãnh thổ các
vùng kinh tế trọng điểm. Kể tên các vùng kinh tế giáp biển, vùng kinh tế không
giáp biển? Qua lược đồ học sinh có thể xác đònh được nước ta có 7 vùng kinh tế
đó là: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ,
Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu
Long. Trong đó duy nhất chỉ có vùng Tây Nguyên là không giáp biển và các vùng
Qun

12



gi

khác đều giáp biển. Nước ta cũng đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm: Vùng
kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam.
Dựa vào lược đồ để nêu đặc điểm của đối tượng, giải thích đặc điểm và sự
phân bố đó.
Ví dụ: Qua s t
12.3
K Địa lý 9 “ ợ đồ
tu t m ơ
ệp
t u b ểu V ệt Nam ăm 2002 “
Giáo viên u cầu học sinh dựa vào lược đồ hãy xác định 2 khu vực tập trung
cơng nghiệp lớn nhất cả nước. Kể tên một số trung tâm cơng nghiệp tiêu biểu của hai
khu vực trên.
Bên cạnh đó giáo viên c ng có thể s dụng lược đồ trống u cầu học sinh điền
vào các đối tượng địa lý tùy theo mục đích của từng bài.
Giải pháp 3 : Phương pháp sử dụng và khai thác các tranh ảnh trong sách
giáo khoa Địa lý :
Kênh hình, đặt biệt các tranh ảnh trong SGK Địa lý là một trong cơng cụ để giáo
viên có thể tiến hành rèn luyện các kĩ năng cần thiết cho học tập.
Các tranh ảnh đòa lý còn là các loại phương tiện thể hiện hình ảnh cấu trúc,
đặc tính… của các sự vật hiện tượng đòa lý được nghiên cứu trong nhà trường.
Chúng có ở trong SGK, các tập tranh ảnh được xuất bản hoặc do giáo viên và học
sinh tự sưu tầm ở các nguồn khác nhau phục vụ cho việc dạy học.
Việc sử dụng các tranh ảnh trong dạy học đòa lý vừa góp phần tạo biểu
tượng cho học sinh, vừa là công cụ giúpï giáo viên tổ chức các hoạt động học tập
của học sinh. Vì vậy các tranh ảnh đòa lý vừa là phương tiện dạy học và là nguồn

kiến thức quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học.
Các tranh ảnh trong SGK Đòa lý 9 phần “ Đòa lý kinh tế Việt Nam” chủ yếu
là các ảnh minh học cho kiến thức, có vai trò cung cấp cho học sinh những kiến
thức về tình hình hoạt động sản xuất như hệ thống kênh mương nội đồng đã được
kiên cố hoá, thu hoạch lúa bằng máy ở Đồng bằng sông Cửu Long, mô hình kinh tế
trang trại nông – lâm kết hợp, chế biến cá tra xuất khẩu, các trung tâm thương
mại… Qua đó, rèn luyện cho học sinh kó năng phân tích và nhận xét tranh ảnh.
Việc hướng dẫn học sinh sử dụng và khai thác kiến thức về tranh ảnh đòa lý được
tiến hành theo các bước như sau:
 Trước hết giáo viên phải yêu cầu học sinh đọc tên bức tranh hoặc ảnh, nhìn
bao quát xem nội dung của bức tranh là gì? Đối tượng đòa lý nào được biểu hiện?
Từ đó hướng dẫn học sinh dựa vào kiến thức đòa lý đã học kết hợp với bản đồ, lược
đồ… giải thích, chứng minh các đặc điểm, thuộc tính sự phân bố của các đối tượng
đòa lý đó.
 Nội dung các bức tranh dùng để chứng minh một vấn đề kinh tế mà nội dung
bài học đề cập đến để học sinh nắm vững vấn đề đó.

Qun

13


gi

Ví dụ : Khi dạy bài 4 “ Lao động việc làm và chất lượng cuộc sống “ để chứng
minh cho chất lượng cuộc sống mỗi vùng khác nhau, giáo viên yêu cầu học sinh
quan sát Hình 4.1 “ Cấp phát màn chống muỗi cho đồng bào miền núi “, bức tranh
đã phản ánh chất lượng cuộc sống của dân cư còn nhiều chênh lệch giữa thành thị,
nơng thơn, giữa vùng đồng bằng và miền núi, giữa các tầng lớp trong xã hội.
Qua đó, các em thấy rằng cần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân trên mọi

miền đất nước là nhiệm vụ hàng đầu của xã hội trong thời kì cơng nghiệp hóa và hiện
đại hóa đất nước.
Nội dung các bức ảnh dùng để giải thích một vấn đề, hiện tượng địa lý kinh tế,
giúp học sinh khai thác kiến thức, rèn luyện kĩ năng quan sát kết hợp với phương
pháp phân tích, tư duy địa lý.
Ví dụ : Bức ảnh “ ơ t
t ủ lợ ở
Y , N ệ A “. Qua bức tranh đã
phản ánh hệ thống kênh mương của nước ta phục vụ cho ngành trồng trọt ngày càng
kiên cố hóa, thuận lợi cho việc tưới tiêu, do đó năng xuất, sản lượng lúa cao hơn…
Ví dụ: Khi dạy Bài 9 “ Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản”, giáo viên
có thể cho học sinh quan sát nội dung Hình 9.1 “ Một mô hình kinh tế nông lâm
kết hợp” và giải thích tại sao việc đầu tư trồng rừng và bảo vệ rừng ở nước ta
hiện nay cần được xây dựng theo mô hình nông lâm kết hợp? Dựa vào nội dung
của bài học kết hợp với việc quan sát bức tranh, học sinh có thể giải thích được
rằng: Với đặc điểm đòa lý ¾ diện tích là đồi núi, nước ta rất thích hợp với mô hình
kinh tế và sinh thái của trang trại nông lâm kết hợp. Mô hình này đem lại hiệu quả
to lớn của sự khai thác, bảo vệ và tái tạo lại đất rừng và tài nguyên rừng của nước
ta góp phần nâng cao đời sống nhân dân…Cũng cần cho học sinh liên hệ thực tế
đòa phương để học sinh thấy được vai trò của rừng từ đó tuyên truyền mọi người
cùng tham gia bảo vệ.
Giáo viên có thể cho học sinh so sánh nội dung các bức tranh với nhau để nêu
lên đặc điểm, mối liên hệ giữa các hiện tượng đòa lý kinh tế. Đồng thời mở rộng
kiến thức , giới thiệu cho học sinh biết các cảnh đẹp của đất nước, từ đó giáo dục học
sinh có lòng tự hào, thêm u q hương, đất nước.
Ví dụ : Khi dạy về vùng Trung du và miền núi Bắc bộ, giáo viên có thể dùng
tranh về Vịnh Hạ Long, Sa Pa hoặc cho các em xem đoạn video clip về các cảnh đẹp
này từ đó các em sẽ thấy được vẻ đẹp tiềm ẩn của đất nước, sau đó giáo viên mở
rộng: Vịnh Hạ Long đã hai lần được Unessco cơng nhận là di sản thiên nhiên thế giới
vào năm 1994 và năm 2000, hiện nay Vịnh Hạ Long đang được bầu chọn vào một

trong bảy kỳ quan thiên nhiên thế giới. Qua đó giáo viên giáo dục cho học sinh lòng
u q hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc. Từ đó xây dựng ý thức gìn giữ, phát
huy các danh lam thắng cảnh của đất nước.
Hoặc các tranh khác trong SGK. Ví dụ giáo viên cho học sinh quan sát Hình
18.2 SGK trang 67 : “ Đập t ủ đ ệ òa
t
sơ Đà “.Giáo viên đặt câu hỏi:
Hãy nêu ý nghĩa của thủy điện Hòa Bình ? Cung cấp điện năng, điều tiết nước, ni
trồng thủy sản, du lịch, điều hòa khí hậu địa phương.
Qun

14


gi

Kênh hình còn được xem là công cụ hoạt động trí tuệ của học sinh, góp phần
nâng cao năng lực tư duy của học sinh. Thực hiện các nhiệm vụ do giáo viên yêu cầu
trên cơ sở quan sát, phân tích hình ảnh buộc học sinh phải s dụng các thao tác tư
duy. Đó là một trong những cơ hội để học sinh rèn luyện và phát triển tư duy.
Ví dụ : Khi cho các em quan sát tranh 17.2 “ Ruộ bậ t a ở m ề
ắ bộ “.
Qua bức ảnh này học sinh có thể hiểu được vai trò của ruộng bậc thang ở miền núi có
tác dụng làm giảm đồi trọc, chống xói mòn đất, đem lại hiểu quả kinh tế cao.
Kênh hình còn là cơ sở quan trọng để học sinh rèn luyện các kĩ năng địa lý
nhất định như kỹ năng quan sát, phân tích, nhận xét, khai thác các kiến thức chứa
đựng trong kênh hình…và đưa ra các mối liên hệ nhân quả.
Tuy nhiên, chúng ta không nên lầm tưởng kênh hình chiếm vị trí trung tâm, chi
phối mọi hoạt động của thầy và trò. Mà trong quá trình dạy học cả kênh hình và kênh
chữ đều là hai kênh truyền tin đồng thời giúp các em nhận biết các đối tượng địa lý

vốn trừu tượng. Vì vậy, thông qua kênh hình giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh
khai thác các kiến thức địa lý, từng bước rèn luyện các kỹ năng địa lý cần thiết cho
học sinh. Vậy kênh hình một mặt làm thay đổi phương pháp dạy học truyền thống,
mặt khác góp phần đổi mới nội dung dạy học và mở rộng thêm khả năng lĩnh hội tri
thức khoa học hiện đại cho học sinh.
Giải pháp 4: Kỹ thuật mảnh ghép
4.1 Khái niệm:
Kỹ thuật mảnh ghép là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp giữa
cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm mục tiêu:
 Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp
 Kích thích sự tham gia tích cực của học sinh trong hoạt động nhóm
 Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác (Không chỉ nhận thức
hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 1 mà còn phải truyền đạt kết quả và hoàn thành nhiệm
vụ ở Vòng 2)
- Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của mỗi cá nhân
4.2 Cách tiến hành
Kỹ thuật mảnh ghép được tiến hành qua 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: “Nhóm chuyên sâu”: Lớp học được chia thành các nhóm, mỗi nhóm
được giao nhiệm vụ tìm hiểu sâu 1 vấn đề. Sau 1 thời gian nhất định thảo luận, mỗi
thành viên trong nhóm đều nắm vững và trình bày được kết quả của nhóm.
- Giai đoạn 2: “Nhóm mảnh ghép”: Sau khi hoàn thành nhiệm vụ ở giai đoạn 1, mỗi
học sinh ở các nhóm chuyên sâu khác nhau lại tập hợp lại thành nhóm mới là nhóm
mảnh ghép. Và nhóm “mảnh ghép” nhận được một nhiệm vụ mới, nhiệm vụ này
mang tính khái quát, tổng hợp toàn bộ nội dung đã được tìm hiểu từ các nhóm
“chuyên sâu”
4.3 Vận dụng kỹ thuật “mảnh ghép” trong giảng dạy địa lí 7
Quyên

15



gi

Trong quá trình giảng dạy Địa lí 7, có thể áp dụng kỹ thuật “mảnh ghép” vào
các bài sau:
Tiết
học
Tiết 2

Bài học
Bài 2

Tiết 3

Bài 3

Tiết 6
Tiết 7

Bài 6
Bài 7

Tiết 8

Bài 9

Tiết 14 Bài 13
Tiết 18 Bài 17
Tiết 19 Bài 18


Tiết 20 Bài 19
Tiết 31 Bài 30
Tiết 33 Bài 32
Tiết 37 Bài 34

Tiết 39 Bài 36
Tiết 44 Bài 41
Tiết 47 Bài 44
Tiết 53 Bài 48
Tiết 58 Bài 52

Tên mục s dụng kỹ thuật
mảnh ghép
Sự phân bố dân cư, các Mục 2: Các chủng tộc
chủng tộc trên thế giới
Quần cư. Đô thị hóa
Mục 1: Quần cư nông thôn và
quần cư đô thị
Môi trường nhiệt đới
Mục 1: Khí hậu
Môi trường nhiệt đới gió Mục 1: Khí hậu
mùa
Hoạt động sản xuất nông Mục 1: Đặc điểm sản xuất
nghiệp ở đới nóng
nông nghiệp
Môi trường đới ôn hòa
Mục 2: Sự phân hóa của môi
trường
Ô nhiễm môi trường ở đới Mục 2: Ô nhiễm nước
ôn hòa

Thực hành: Nhận biết đặc Mục 1: Xác định các biểu đồ
điểm môi trường đới ôn hòa tương quan nhiệt ẩm của đới
ôn hòa.
Môi trường hoang mạc
Mục 1: Đặc điểm của môi
trường
Kinh tế châu Phi
Mục 1: Nông Nghiệp
Các khu vực châu phi
Mục 2: Khu vực Trung Phi
Thực hành: So sánh nền Mục 2: So sánh nền kinh tế
kinh tế của ba khu vực châu của 3 khu vực
Phi
Thiên nhiên Bắc Mĩ
Mục 1: Các khu vực địa hình
Thiên nhiên Trung và Nam Mục 1b: Khu vực Nam Mĩ

Kinh tế Trung và Nam Mĩ
Mục 1a: Các hình thức sở hữu
trong nông nghiệp
Thiên nhiên châu Đại Mục 2: Khí hậu thực vật và
Dương
động vật
Thiên nhiên châu Âu (tiếp)
Mục 3: Các môi trường tự
Tên bài

Quyên

16



gi

Tiết 59 Bài 53

nhiên
Thực hành: Đọc và phân tích Mục 2: Phân tích một số biểu
lược đồ, biểu đồ nhiệt độ và đồ nhiệt độ, lượng mưa.
lượng mưa châu Âu

Trong điều kiện giảng dạy trên lớp, trong thời gian 1 tiết học, kỹ thuật mảnh
ghép thích hợp nhất là vào những phần khi thảo luận bao gồm 2 nội dung chính. Cách
tiến hành như sau:
+ Trong giai đoạn 1, giáo viên chia lớp thành 8 hoặc 10 nhóm theo các bàn.
Yêu cầu các nhóm lẻ (nhóm 1,3,5,7,) thảo luận 1 nội dung; các nhóm chẵn (nhóm
2,4,6,8) thảo luận 1 nội dung bài học. Sau thời gian 2 đến 3 phút các thành viên trong
nhóm đã nắm vững nội dung thảo luận của nhóm mình.
Sang giai đoạn 2 giáo viên yêu cầu các nhóm lẻ sẽ quay xuống dưới và tạo
thành nhóm mới là các nhóm: 1 và 2 tạo thành nhóm A; 3 và 4 là nhóm B; 5 và 6 là
nhóm C; 7 và 8 tạo thành nhóm D. Như vậy ở vòng 2 này các nhóm mới đã biết đầy
đủ nội dung bài học và điền kết quả thảo luận vào bảng phụ để trình bày trước lớp.
Khi áp dụng kỹ thuật mảnh ghép nếu chia nhóm như ở trên thi học sinh không
phải thay đổi chỗ ngồi nhiều gây lộn xộn lớp. Đồng thời tham gia tích cực quá trình
thảo luận và nắm vững nội dung bài học
* Ví dụ cụ thể: Tiết 18 – bài 17 : Ô nhiêm môi trường ở đới ôn hòa
Mục 2 : Ô nhiễm nước.
- Giai đoạn 1: GV chia lớp thành 8 nhóm (theo 8 bàn), yêu cầu các nhóm dựa
vào sgk + hiểu biết của bản thân + hình ảnh trên bảng làm vào phiếu học tập số 1
+ Nhóm lẻ: tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sông và hậu quả tới thiên

nhiên và con người?
+ Nhóm chẵn: tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm nước biển? Hậu quả?
Phiếu học tập số 1a (nhóm lẻ)

Phiếu học tập số 1b (nhóm chẵn)
Ô NHIỄM NƯỚC MẶN
..............................................
Nguyên ............................................
nhân
.............................................

Ô NHIỄM NƯỚC NGỌT
............................................
Nguyên ...........................................
nhân ...........................................

..............................................
.............................................
Hậu quả .............................................

............................................
...........................................
Hậu quả
...........................................

Quyên

17



gi

- Giai đoạn 2: Sau thời gian 3 phút GV yêu cầu các nhóm 1 và 2; 3 và 4; 5 và
6; 7 và 8 quay lại tạo thành 4 nhóm mới và thảo luận thống nhất nội dung điền vào
bảng phụ nguyên nhân và tác hại của ô nhiễm nước sông và biển.
- Sau 3 phút đại diện các nhóm lên báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ xung.
Ô nhiễm nước ngọt

Ô nhiễm nước mặn

- Rác thải từ công nghiệp
Nguyên
nhân

- Váng dầu (khai thác, chuyên chở, đắm
- Lượng phân hoá học, tàu...)
thuốc trừ sâu dư thừa trên - Khu đô thị ven biển thải ra
đồng ruộng.
- Chất thải từ sông ngòi chảy ra.
- Chất thải sinh hoạt đô thị

Hậu quả

- Chất thải phóng xạ, chất thải công
nghiệp

- Gây bệnh tật cho con - Tạo ra hiện tượng thuỷ triều đen, thuỷ
người (bệnh ngoài da, bệnh triều đỏ gây chết ngạt nhiều sinh vật
đường ruột, ung thư...)
biển.

- Ảnh hưởng xấu đến - Ảnh hưởng xấu đến ngành nuôi trồng
ngành nuôi trồng thuỷ sản
hải sản, huỷ hoại cân bằng sinh thái.

- GV chuẩn kiến thức bổ xung thêm kiến thức:
+ Thủy triều đỏ: Do dư thừa lượng đạm và Nitơ nước thải sinh hoạt, phân bón hóa
học đối với loài tảo đỏ chứa chất độc phát triển nhanh chiếm hết lượng khí oxi trong
nước khiến cho cả hệ sinh thái biển vùng c a sông, ven bờ chết hàng loạt, gây cản trở
giao thông, ảnh hưởng đến hệ sinh thái . Ô nhiễm nặng vùng ven bờ.
+ Thủy triều đen: Sự ô nhiễm dầu mỏ nghiêm trọng nhất cho biển về môi trường.
Màng váng dầu ngăn cản việc tiếp xúc giữa nước và không khí làm cho thức ăn của
động vật bị suy giảm. Váng dầu cùng 1 số chất độc khác hòa tan vào trong nước lắng
xuống sâu gây hại cho hệ sinh thái đáy biển, hủy diệt sự sống trên biển và ven biển.
Qua áp dụng kỹ thuật mảnh ghép trong chương trình Địa lí 7 có thể thấy rõ kỹ thuật
này tạo ra hoạt động đa dạng, phong phú, học sinh được tham gia vào các nhiệm vụ
khác nhau và các mức độ yêu cầu khác nhau. Trong kỹ thuật mảnh ghép đòi hỏi học
sinh phải tích cực nỗ lực tham gia và bị cuốn hút vào các hoạt động để hoàn thành vai
trò, trách nhiệm của mỗi cá nhân. Thông qua hoạt động này hình thành ở học sinh
tính chủ động, năng động, linh hoạt, sáng tạo và tinh thần trách nhiệm cao trong học
tập. Đồng thời hình thành ở học sinh các kỹ năng giao tiếp, trình bày, hợp tác, giải
quyết vấn đề…
Tuy nhiên để hoạt động nhóm có hiệu quả giáo viên cần hình thành ở học sinh
thói quen học tập hợp tác và những kỹ năng xã hội, tính chủ động, tinh thần trách
nhiệm trong học tập. Cần lựa chọn nội dung/chủ đề phù hợp. Từ đó xác định một
nhiệm vụ phức hợp để giải quyết ở vòng 2 dựa trên kết quả các nhiệm vụ khác nhau
Quyên

18



gi

đã được thực hiện ở vòng 1. Đồng thời giáo viên cần theo dõi quá trình hoạt động của
các nhóm để đảm bảo tất cả mọi học sinh ở các nhóm đều hiểu nhiệm vụ và hoàn
thành nhiệm vụ được giao
Giải pháp 5 : Kỹ thuật “khăn phủ bàn”
5.1 Khái niệm
Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt
động cá nhân và nhóm nhằm:
 Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực
 Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân học sinh
 Phát triển mô hình có sự tương tác giữa học sinh với học sinh
5.2 Cách tiến hành
 Chia học sinh thành các nhóm và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0
 Trên giấy A0 chia thành các phần gồm phần chính giữa và các phần xung
quanh. Phần xung quanh được chia theo số thành viên của nhóm. Mỗi người ngồi
vào vị trí tương ứng với phần xung quanh.
 Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút, tập trung suy nghĩ trả lời
câu hỏi theo cách hiểu riêng của mỗi cá nhân và viết vào phần giấy của mình trên tờ
A0.
 Trên cơ sở ý kiến của mỗi cá nhân học sinh thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến
và viết vào phần chính giữa của tờ giấy A0 “khăn phủ bàn”
5.3 Vận dụng kỹ thuật “khăn phủ bàn” vào chương trình Địa lý 7
Trong chương trình Địa lí 7 có thể s dụng kĩ thuật khăn trải bàn vào tất cả
các bài học. Tuy nhiên kỹ thuật này c ng mất nhiều thời gian nên trong giảng dạy địa
lí 7 bản thân tôi đã s dụng vào một số bài với những câu hỏi thảo luận là câu hỏi mở
như sau:
Tiết
học


Bài
học

Tên bài

Tên mục

Nội dung thảo luận

Tiết 9 Bài
10

Dân số và sức ép
dân số tới tài
nguyên,
môi
trường ở đới nóng

Tiết
10

Bài
11

Di dân và sự bùng Mục 2: Đô thị Những tác động xấu tới môi
nổ đô thị ở đới hóa
trường do đô thị hóa tự phát
nóng
gây ra?


Tiết
18

Bài
17

Ô nhiễm môi Phần liên hệ Là học sinh, em sẽ làm gì để
trường ở đới ôn thực tiễn địa góp phần bảo vệ môi trường?
Quyên

Mục 2: Sức ép Ảnh hưởng của dân số tới tài
của dân số tới nguyên, môi trường ở đới
tài
nguyên, nóng?
môi trường

19


gi

phương

hòa
Tiết
21

Bài
20


Hoạt động kinh tế Mục 2: Hoang Nêu các biện pháp nhằm hạn
của con người ở mạc đang ngày chế sự phát triển của hoang
hoang mạc
càng mở rộng mạc?

Tiết
32

Bài
31

Kinh tế châu Phi Mục 4: Đô thị Nêu những vấn đề kinh tế xã
(tiếp theo)
hóa
hội nảy sinh do sự bùng nổ
dân số đô thị ở châu Phi?

* Ví dụ cụ thể: T ế 18 –

17: Ô

ễm mô

ư

ở ớ ô

ò

(Phần liên hệ thực tiễn địa phương)

- GV nêu câu hỏi thảo luận: Là học sinh, em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi
trường?
- GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm từ 7 đến 8 thành viên (Vì lớp học có 31 học
sinh), phát cho mỗi nhóm 1 tờ A0. Trên giấy A0 chia thành các phần gồm phần chính
giữa và phần xung quanh. phần xung quanh đuợc chia thành 8 phần nhỏ dành cho 8
hoc sinh.
- Mỗi cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi vào phần giấy của mình trên "khăn phủ bàn"
- Sau đó, các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến, ghi kết quả vào giữa "khăn phủ bàn"
(viết ý kiến cá nhân)
1

8

(viết ý kiến cá nhân)
2

yY yy y
ddrhd
c ggsgsd

6

7

3

4

6


5

- Sau thời gian 5 phút, đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm khác tham
gia phản hồi góp ý kiến, giáo viên nhận xét, kết luận.
5.4 Nhận xét:
Qua áp dụng kỹ thuật khăn trải bàn trong chương trình địa lí 7 có thể rút ra
một số nhận xét như sau:
Kỹ thuật “khăn phủ bàn” là một kỹ thuật đơn giản, dễ thực hiện, có thể tổ
chức trong tất cả các bài học. Kỹ thuật này khắc phục được những hạn chế của dạy
Quyên

20


gi

học theo nhóm: trong dạy học theo nhóm nếu tổ chức khơng tốt đơi khi chỉ có các
thành viên tích cực làm việc, các thành viên thụ động thường hay ỷ lại, trơng chờ,
khơng tích cực dẫn đến mất nhiều thời gian mà hiệu quả học tập khơng cao.
Trong kỹ thuật “khăn phủ bàn” đòi hỏi tất cả các thành viên phải làm việc cá
nhân, suy nghĩ, viết ra ý kiến của mình trước khi thảo luận nhóm. Như vậy có sự kết
hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm. Từ đó các cuộc thảo luận thường có
sự tham gia của tất cả các thành viên và các thành viên có cơ hội chia sẻ ý kiến, kinh
nghiệm của mình, tự đánh giá và điều chỉnh nhận thức của mình một cách tích cực.
Nhờ vậy mà nâng cao hiệu quả học tập và phát triển các kỹ năng sống cho học sinh.
Tuy nhiên kỹ thuật này c ng có nhược điểm là nếu giáo viên khơng chú ý đơn
đốc học sinh tích cực làm việc trong hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm thì sẽ mất
nhiều thời gian trong giờ học.
Kỹ thuật này thích hợp nhất với những phòng học chức năng có bàn rộng đủ
để trải hết tờ giấy A0 cho các thành viên trong nhóm cùng viết ý kiến cá nhân. Đối

với trường THCS Tân Bình trong điều kiện cơ sở vật chất còn ít nhiều hạn chế, còn
thiếu các phòng chức năng, bàn học của học sinh nhỏ khó có thể để đủ tờ giấy A0 lên
bàn để các thành viên trong nhóm có thể viết cùng một lúc ý kiến cá nhân. Có thể
khắc phục hạn chế này bằng cách phát cho học sinh những mảnh giấy nhỏ để học
sinh ghi ý kiến cá nhân, sau đó đính vào phần xung quanh “khăn phủ bàn”.
IV. KẾT QUẢ:
Với một số phương pháp đã nêu như trên tôi nhận thấy có những ưu điểm sau:
 Hoc sinh đã phát huy được tính năng động, sáng tạo, tích cực của học sinh trong
học tập.
 Giúp học sinh hiểu bài sâu hơn, kỹ hơn.
 Chuyển đổi được học sinh từ thụ động tiếp thu kiến thức sang hình thức chủ động
cùng giáo viên xây dựng bài ,tự hình thành kiến thức cho mình.
 Không những phát huy được tính năng động, tích cực học tập của học sinh, mặt
khác còn giúp cho giáo viên không còn độc diễn một mình mà còn có sự cộng tác
tích cực của một bộ phận học sinh hào hứng tham gia đóng góp ý kiến xây dựng
bài.
 Học sinh thay đổi thái độ hành vi nôn nóng đưa hiểu biết mới vào cuộc sống.
 Tạo được tình cảm tốt đẹp về mối quan hệ giữa thầy và trò.
V. KẾT LUẬN :
Cuối cùng tôi luôn khẳng đònh với mình làm sao để học sinh hăng say học
tập, nôn nóng đến giờ học tiết Đòa lý. Không còn cách nào khác hơn đó là đòi hỏi
giáo viên phải nhiệt tình phải đầu tư cho bài giảng và quan trọng hơn hết phải biết
hướng dẫn học sinh tích cực, chủ động học tập. Có như thế, chúng ta mới thành
công trong “sự nghiệp trồng người”.
Trên đây là một số phương pháp để giúp học sinh học tốt môn Đòa lý hơn,
nhằm nâng cao chất lượng bộ môn. Xuất phát từ tình hình thực tế ngày nay, một số
Qun

21



gi

học sinh, cũng như phụ huynh coi thường và xem nhẹ môn Đòa lý. Các em cho rằng
đây là môn phụ không cần thiết. Tư tưởng đó không chỉ có ở học sinh mà còn có cả
ở một số giáo viên. Quan điểm thiếu khoa học như thế đã làm cho các em học tập
không có chất lượng. Cần phê phán những suy nghó lệch lạc đó và giúp cho họ
nhận thức đúng đắn hơn về tầm quan trọng của môn Đòa lý trong trường phổ thông.
Thông qua việc tìm hiểu một số phương pháp như trên, tôi đã tìm ra một số
nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan dẫn đến học sinh học kém môn Đòa lý. Trên
cơ sở tìm ra những nguyên nhân, đồng thời đưa ra các biện pháp nâng cao chất
lượng giảng dạy cho mình.
Để học tập môn Đòa lý đạt kết quả tốt, người giáo viên phải biết xác đònh
và nắm vững đặc thù của bộ môn trên cơ sở nội dung, chức năng, nhiệm vụ của bộ
môn Đòa lý ở trường phổ thông. Từ đó xác đònh được kiến thức cơ bản, phương
pháp giảng dạy đặc trưng của bộ môn. Ngoài ra còn phải liên hệ thực tế, giáo dục
cho các em tình yêu thiên nhiên, niềm tự hào về quê hương, đất nước; nắm vững
được tình hình kinh tế - xã hội của đất nước, để các em xác đònh được mục
đích của việc học tập và có phương hướng phấn đấu, góp phần xây dựng quê
hương, đất nước ngày càng giàu đẹp.
Muốn được như vậy thì trước khi lên lớp, người giáo viên phải nghiên cứu
phương pháp giảng dạy, tham khảo tư liệu , chuẩn bò tranh ảnh ,bản đồ ,biểu đồ, số
liệu thống kê...còn đối với học sinh, các em cũng phải chuẩn bò kỹ bài ở nhà như :
học bài, làm câu hỏi và bài tập trong SGK, sưu tầm tư liệu tranh ảnh có liên quan
và nhất là phải chuẩn bò bài mới trước khi đến lớp: Đọc bài mới và kết hợp quan
sát lược đồ, tranh ảnh, biểu đồ và dự kiến trả lời các câu hỏi trong SGK.
Ngoài truyền đạt kiến thức, giáo viên còn phải chú ý giáo dục đạo đức cho
các em. Đồng chí Phạm Văn Đồng có nói: “Nghề dạy học là nghề cao quý nhất
trong các nghề cao quý”. Hoặc “ Người thầy giáo là kỹ sư tâm hồn”. Dạy học
là một nghề vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật. Do đó, bất cứ một

giáo viên nào đứng lớp cũng phải không ngừng bồi dưỡng trình độ chuyên môn
nghiệp vụ sư phạm của mình. Người Thầy giáo không chỉ dạy cho học sinh biết
chữ mà còn dạy cho các em biết cách sống làm người. Người giáo viên phải luôn
là tấm gương cho học sinh của mình noi theo về mọi mặt trong trường học cũng
như trong cuộc sống xã hội.
Trên đây là một số kinh nghiệm mà tôi rút ra được trong quá trình giảng dạy
thực tế trên lớp, vì vậy không tránh khỏi những thiếu sót. Vậy nên rất mong được
sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để sáng kiến của
tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Giáo viên thực hiện

Qun

22


gi

Leâ Thuïy Truùc Quyeân

Quyên

23



×