BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I
------------------
Nguyễn hồng sơn
Nghiên cứu tác dụng của dầu gấc và
khô b gấc đến một số chỉ tiêu chăn nuôi
của gà mái đẻ và lợn nuôi thịt
LUN VN THC S NễNG NGHIỆP
Chuyên ngành: CHĂN NUÔI
Mã số: 60.62.40
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Vị Duy Gi¶ng
HÀ NỘI, 2007
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu này là của riêng tơi với sự giúp đỡ
của Thầy giáo hướng dẫn, của tập thể trong và ngoài cơ quan, số liệu thơng tin chưa
từng được sử dụng cơng bố trong bất cứ cơng trình nào khác.
Các kết quả trình bầy trong luận văn là trung thực và tơi xin chịu trách nhiệm
về những số liệu trong bản luận văn này, các thơng tin trích dẫn đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn Hồng Sơn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i
LỜI CẢM ƠN
Có được cơng trình nghiên cứu này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
Ban Giám ñốc Trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm thức ăn gia súc - Viện chăn
ni, Ban Giám đốc cơng ty chế biến Nông sản Bắc Ninh (DABACO), Khoa Sau
ðại học, Khoa Chăn nuôi Thuỷ sản - Trường ðại học Nông nghiệp I, Bộ môn Dầu Hương liệu và Phụ gia thực phẩm - Viện Công nghiệp thực phẩm, Công ty Chế biến
dầu thực vật và thực phẩm Việt Nam ñã tạo điều kiện thuận lợi nhất giúp đỡ tơi
trong suốt q trình học tập và nghiên cứu thực nghiệm đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sư Tiến sỹ Vũ Duy Giảng, Phó giáo sư Tiến
sỹ Nguyễn Thị Lương Hồng, Tiến sỹ Phạm Cơng Thiếu - Giám đốc Trung tâm
nghiên cứu và thực nghiệm thức ăn gia súc Viện chăn ni đã đầu tư nhiều cơng
sức, thời gian hướng dẫn chỉ bảo tận tình giúp đỡ tơi thực hiện đề tài và hồn thành
cuốn luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo Bộ môn Chăn nuôi chuyên
khoa - Khoa Chăn nuôi thuỷ sản - Trường ðại học Nơng nghiệp I đã động viên tinh
thần tơi trong thời gian thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ công nhân viên Trung tâm
nghiên cứu và thực nghiệm thức ăn gia súc - Viện chăn nuôi, cán bộ công nhân viên
Trại chăn nuôi Lạc Vệ - Công ty DABACO Bắc Ninh, cán bộ công nhân viên Công
ty Chế biến dầu thực vật và thực phẩm Việt Nam đã giúp tơi trong suốt q trình
nghiên cứu và thực nghiệm đề tài.
Nhân dịp này, tơi xin đuợc bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới các nhà khoa học,
các thầy giáo, cơ giáo, các bạn bè và đồng nghiệp ln ủng hộ, động viên và giúp
đỡ tơi nâng cao kiến thức để hồn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn./.
Tác giả luận văn
Nguyễn Hồng Sơn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan
I
Lời cảm ơn
II
Mục lục
III
Danh mục các chữ vit tt
IV
Danh mc cỏc bng
V
1.
Mở đầu
1
1.1.
t vn ủ
1
1.2.
Mc ủớch, yờu cầu của đề tài
2
1.2.1.
Mục đích
2
1.2.2.
u cầu
3
2.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
4
2.1.
Giới thiệu về cây gấc
4
2.1.1.
ðặc tính sinh học của gấc
4
2.1.2.
Phân bố, gieo trồng, thu hái và chế biến
5
2.1.3.
Công dụng của gấc và một số sản phẩm chính từ quả gấc
6
2.2.
Vai trị của một số hợp chất sinh học có trong sản phẩm của gấc
7
2.2.1.
Vitamin
7
2.2.2.
Gốc tự do và chất chống ơ xy hố
12
2.2.3.
Vai trị dinh dưỡng của vitamin A và nhóm carotenoid
15
2.2.4.
Vai trị dinh dưỡng của vitamin E
23
2.2.5.
Vai trò dinh dưỡng của lycopene
27
2.2.6.
Sắc chất trong thức ăn và màu của lịng đỏ trứng
30
2.3.
Một số ñặc ñiểm về nhu cầu dinh dưỡng của gà và lợn
31
2.3.1.
Nhu cầu năng lượng và protein của gà
31
2.3.2.
Nhu cầu năng lượng và protein đối với lợn
33
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii
2.4.
Một số cơng trình nghiên cứu về gấc trong nước và trên thế giới
34
3.
ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
36
3.1.
ðối tượng nghiên cứu
36
3.2.
ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu
36
3.3.
Nội dung nghiên cứu
36
3.3.1.
Nghiên cứu một số ñặc ñiểm thực vật và năng suất của gấc
36
3.3.2.
Nghiên cứu thành phần hoá học của dầu gấc và khô bã gấc
36
3.3.3.
Nghiên cứu tác dụng của dầu gấc và khơ bã gấc đến
một số chỉ tiêu chăn ni gà mái đẻ
3.3.4.
36
Nghiên cứu tác dụng của khơ bã gấc đến một số chỉ tiêu
chăn ni lợn thịt
37
3.4.
Phương pháp nghiên cứu
3.4.1.
Nghiên cứu một số ñặc ñiểm thực vật và năng suất của gấc
37
3.4.2.
ðịnh lượng một số thành phần hố học của dầu gấc và khơ bã gấc
37
3.4.3.
Thí nghiệm đánh giá tác dụng của dầu gấc và khơ bã gấc đến
một số chỉ tiêu ni gà mái đẻ
38
3.4.3.1.
Thiết kế thí nghiệm
38
3.4.3.2.
Chế độ ni dưỡng
38
3.4.3.3.
Phương pháp xác định các chỉ tiêu theo dõi
40
3.4.4.
Thí nghiệm đánh giá tác dụng của khơ bã gấc đến một số chỉ tiêu
chăn ni lợn thịt
43
3.4.4.1.
Thiết kế thí nghiệm
43
3.4.4.2.
Chế độ ni dưỡng
44
3.4.4.3.
Phương pháp xác ñịnh các chỉ tiêu theo dõi
45
3.4.5.
Xử lý số liệu
46
4.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
47
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv
4.1.
Một số ñặc ñiểm thực vật và năng suất của gc
47
4.1.1.
Mt s ủc ủim thc vt
47
4.1.2.
Năng suất quả gấc chín khi thu ho¹ch
47
4.1.3.
Quy trình sản suất dầu gấc
48
4.1.4.
Sản lượng chính phẩm và phụ phẩm của gấc
49
4.2.
Thành phần hoá học của dầu gấc và khơ bã gấc
49
4.2.1.
Thành phần hố học của dầu gấc
49
4.2.2.
Thành phần hoá học của dầu màng gấc và khụ bó gc
51
4.3.
ỏnh giỏ hàm lợng -caroten theo thời gian bảo quản
và cht bo qun (BHT) ca khụ bó gc.
4.4.
52
Tỏc dụng của dầu gấc và khơ bã gấc đối với một số chỉ tiêu
chăn ni gà mái đẻ
53
4.4.1.
Khối lượng gà trước và sau thí nghiệm
53
4.4.2.
Tỷ lệ đẻ trứng hàng tuần
54
4.4.3.
Tỷ lệ trứng chọn giống và kết quả ấp nở
55
4.4.4.
Một số chỉ tiêu chất lượng trứng
56
4.4.5.
Hiệu quả sử dụng thức ăn (kg/10 trứng)
59
4.5.
Tác dụng của khơ bã gấc đối với một số chỉ tiêu nuôi lợn thịt
60
4.5.1.
Khả năng sinh trưởng của ln cỏc lụ thớ nghim
60
4.5.2.
Tiêu tốn thức ăn và tăng khối lợng
61
4.5.3.
Tỷ lệ nuôi sống và sức kháng bệnh của đàn lợn thí nghiệm
62
4.5.4.
Hiu qu kinh t ca vic b sung khơ bã gấc đối với lợn thịt
63
5.6.
Một số thảo luận
65
5.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
67
5.1.
Kết luận.
67
5.2.
Kiến nghị.
67
PHỤ LỤC
68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
73
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ðC
ðối chứng
Ctv
Cộng tác viên
TA
Thức ăn
VNð
Việt nam đồng
tn
Thí nghiệm
mm
Minimet
g
Gam
BHT
Chất chống ơ xy hố
TAHH
Thức ăn hỗn hợp
CTTA
Cơng ty thức ăn
CTTA VCN
Công thức thức ăn Viện chăn nuôi
VSATTP
Vệ sinh an tồn thực phẩm
DABACO
BacNinh Agricultural Products Company
( Cơng ty Nông sản Bắc Ninh )
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1
Sơ ñồ 2.1.
Bảng 2.2.
Các yếu tố “chìa khóa” của hệ thống kháng thể
Tóm tắt cơ chế ñáp ứng miễn dịch của ñộng vật
Các dạng hoạt ñộng và vai trò cơ bản của tiền vitamin
và vitamin trong hệ thống kháng thể
Bảng 2.3. Tên gọi và chức năng các dẫn chất của vitamin A
Sơ đồ 2.2. Tóm tắt q trình hình thành và phân giải rhodopsin
để tạo thị giác
Bảng 2.4. Ảnh hưởng của vitamin E bổ sung vào khẩu phần ñến
sự mất nước của thân thịt
Bảng 3.1. Thiết kế thí nghiệm trên gà mái đẻ
Bảng 3.2. Cơng thức thức ăn cho gà lơ đối chứng
Bảng 3.3. Sơ đồ thí nghiệm ni lợn thịt
Bảng 3.4. Cơng thức TA ni ln tht
Bảng 4.1. Năng suất quả gấc chín khi thu hoạch
Bảng 4.2. Sn lng chính phẩm, phụ phẩm/1 tn quả gÊc chÝn
B¶ng 4.3. Thành phần hố học của dầu gấc nguyên chất
Bảng 4.4. Chất lượng dinh dưỡng của dầu gấc G8-VINAGA
Bảng 4.5. Thành phần hố học của màng gấc khơ v khụ bó gc
Bảng 4.6. Hàm lợng - caroten theo thời gian bảo quản và
chất chống oxy hóa (BHT)
Bng 4.7. Khối lượng gà trước và sau thí nghiệm
Bảng 4.8. Tỷ lệ đẻ qua các tuần thí nghiệm
Bảng 4.9. Tỷ lệ trứng chọn giống và kết quả ấp nở
B¶ng 4.10. Chỉ tiờu cht lng trng
Bảng 4.11. Tiêu tốn thức ăn kg TA/10 trng
Bảng 4.12. Khối lợng lợn của lợn các giai đoạn tui
52
53
55
56
57
59
60
Bảng 4.13.
Bảng 4.14
Bng 4.15.
Bng 4.16.
62
63
63
64
Tiêu tốn thức ăn kg TA/kg tăng trọng
Tỷ lệ nuôi sống các lô qua các giai đoạn thớ nghim
Hiu qu kinh t ca thớ nghim lần I
Hiệu quả kinh tế của thí nghiệm lần II
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii
10
12
13
16
22
26
39
39
43
44
47
49
50
51
51
1. Mở đầu
1.1. t vn ủ
Gc ủc trng Vit Nam, các tỉnh phía nam Trung Quốc, một số
tỉnh phía bắc nước Úc và ở nhiều nước ðông Nam Á.
Gấc có tên tiếng Anh là Baby Jackfruit, Spiny Bitter Gourd, Sweet
Guord hay Cochinchin Guord, nhưng rất thú vị là từ gấc ñược giữ nguyên tên
tiếng Việt là "gac", kèm tên khoa học là Momordica cochinchnensis (Lour)
Spreng. trên từ ñiển bách khoa của mạng Wikipedia.
Từ lâu nhân dân ta lấy gấc ñể nhuộm ñỏ mầu của xôi, mầu của một số
bánh trái đem cúng ơng bà tổ tiên nhân ngày Tết hay trong dịp cưới hỏi. Mầu
đỏ của gấc trong lịng mỗi người Việt trở thành mầu ước nguyện cho hạnh
phúc lứa đơi và cho sự may mắn, bình an, thành ñạt của mọi thành viên trong
gia ñình mỗi khi bước sang một năm mới.
Tuy vậy mấy ai biết rằng chính mầu đỏ của gấc lại là mầu của một chất
có tác dụng ngăn ngừa ung thư và bệnh tim mạch. Chất đó có tên là lycopene,
hàm lượng lycopene của gấc cao gấp 68 lần lycopene trong cà chua.
Lycopene thuộc nhóm tiền vitamin A giống như α-caroten, β-caroten,
γ-caroten hay cryptoxanthin, tuy nhiên trong cơ thể lycopene khơng chuyển
thành vitamin A.
Lycopene có hai tác dụng dược học, một là chống ung thư và hai là
chống xơ vữa ñộng mạch. Cơ chế tác ñộng này của lycopene ñược cho là
lycopene ñã bảo vệ ñược các phân tử sinh học của tế bào như lipid,
lipoprotein, protein và ADN không bị tổn hại do sự tấn công của các gốc tự
do.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1
Ngồi lycopene, trong gấc cịn có caroten, vitamin E, cũng là những chất
chống oxy hố quan trọng.
Vai trị của lycopene trong quả gấc ñã ñược ngành y dược nước ta
nghiên cứu trong vài năm gần ñây. Các nghiên cứu này bước ñầu ñã cho thấy
lycopene và một số vitamin trong dầu gấc đã có tác dụng dưỡng da, chống lão
hố, giúp bệnh nhân ung thư sau ñiều trị phẫu thuật, xử lý hoá chất hay tia xạ
phục hồi sức khoẻ nhanh chóng, giúp chữa viêm gan, xơ gan, hạ huyết áp,
chống khơ mắt, mờ mắt và đặc biệt giúp trẻ khoẻ mạnh, mau lớn, ít mắc các
bệnh nhiễm khuẩn như tiêu chảy, viêm phổi…
Dầu gấc ñã ñược chế biến thành thực phẩm thuốc (medical food, một
dạng thực phẩm chức năng) và một loại chế phẩm dầu gấc có tên là VINAGA
ñã ñược Bộ Y tế Việt Nam cho phép sử dụng từ năm 2002.
Trong quá trình chế biến dầu gấc có một phụ phẩm, đó là khơ bã gấc.
Khơ bã gấc có sản lượng khá cao (cứ 1 kg dầu cho 4 kg khô bã) và chất lượng
của khô bã không thua kém cám gạo (protein thô là 10% và chất béo là 14%).
Như vậy nghiên cứu tác dụng của dầu gấc cũng như khơ bã gấc đối với
chăn ni là cần thiết.
Xuất phát từ lý do này chúng tôi thực hiện ñề tài:
“Nghiên cứu tác dụng của dầu gấc và khơ bã gấc đến một số chỉ tiêu
chăn ni của gà mái đẻ và lợn ni thịt ”.
1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài
1.2.1. Mục ñích
+ Mục ñích chung:
Tìm nguồn chất cung cấp các chất chống oxy hố (antioxidant) từ sản
phẩm tự nhiên của Việt Nam.
+ Mục đích cụ thể:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2
- ðánh giá tác dụng của dầu gấc và khô bã gấc đến một số chỉ tiêu chăn
ni gà mái ñẻ (tỷ lệ ñẻ, sản lượng và chất lượng trứng, đậm độ mầu lịng
đỏ…) và lợn ni thịt (tăng trưởng, tiêu tốn thức ăn và hiệu quả kinh tế…).
- Tận dụng phụ phẩm của dầu gấc phục vụ chăn nuôi.
1.2.2. Yêu cầu
1.2.2.1. ðánh giá sản lượng chính phẩm và phụ phẩm của gấc.
1.2.2.2. ðánh giá một số chỉ tiêu về thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng
của dầu gấc và khô bã gấc.
1.2.2.3. ðánh giá hàm lượng β-caroten trong khụ bó gc theo vi thi gian
bo qun.
1.2.2.4. Đánh giá tác dụng của dầu gấc và khô bC gấc đến một số chỉ tiêu chăn
nuôi gà mỏi đẻ.
1.2.2.5. ỏnh giá tác dụng của khơ bã gấc đến một số chỉ tiêu chăn nuôi lợn
thịt.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Giới thiệu về cây gấc
Gấc cịn gọi là Mộc tất tử, Mộc miết tử, có tên tiếng Anh là Baby
Jackfruit, Spiny Bitter Gourd, Sweet Guord hay Cochinchin Guord.
Tên khoa học của gấc là Momordica cochinchnensis (Lour.) Spreng.
2.1.1. ðặc tính sinh học của gấc
Gấc là loại cây sống lưu niên, thuộc họ bầu bí, leo rất cao nhờ tua cuốn
mọc từ nách lá. Gấc thường ñược trồng thành giàn, sống lâu năm (có thể sống
15-20 năm), rễ mập, thân cứng, có cạnh khía, lá màu xanh lục sẫm to bằng
bàn tay và xòe kiểu chân vịt, mọc so le, bên cạnh cuống lá có mọc các tua
cuốn “tay leo” giống dây bí hay dây mướp. Hoa mọc ở nách lá, sắc trắng hình
loa kèn, đài sắc xanh, hoa ñực và hoa cái mọc cùng trên một dây, cũng có khi
có cây chỉ có hoa đực hoặc chỉ có hoa cái. Hoa thường nở vào tháng 5 tháng 6
dương lịch có khi kéo dài đến tháng 9 mới hết. Cây gấc phát triển mạnh về
mùa mưa, ñến mùa đơng sau khi quả đã chín hết, lá rụng, những cây nhỏ cũng
khơ héo hết, đến giữa mùa đơng năm sau lại ñâm chồi nảy lộc.
Trên thị trường thường phân biệt hai loại gấc, gấc nếp và gấc tẻ:
- Gấc nếp: trái to, nhiều hạt, gai to, ít gai, khi quả chín chuyển sang
màu đỏ cam rất đẹp. Bổ trái ra bên trong cùi (cơm) vàng tươi, màng ñỏ bao
bọc hạt có màu đỏ tươi rất đậm và dày thớ.
- Gấc tẻ: trái nhỏ hoặc trung bình, vỏ dày tương đối, có ít hạt, gai nhọn,
trái chín bổ ra bên trong cùi có màu vàng nhạt, màng đỏ bao bọc hạt thường
có màu đỏ nhạt hoặc màu hồng khơng ñược ñỏ tươi như gấc nếp. Nên chọn
giống gấc nếp ñể có trái to, hạt có nhiều màng ñỏ bao quanh và chất lượng
màu cũng tốt hơn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4
Qủa gấc lúc cịn non có màu xanh nhạt, quả hình bầu dục xung quanh
có nhiều gai to nhọn. Khi chín quả chuyển từ màu vàng gạch đến đỏ tươi hoặc
ñỏ thẫm. Khối lượng quả phụ thuộc vào giống gấc (gấc nếp thường nhỏ hơn
gấc tẻ), ñiều kiện ngoại cảnh, chăm sóc và độ tuổi của cây, trung bình quả
nặng từ 1,5- 2,0 kg, có khi quả nặng tới 3 kg. Bên trong lớp vỏ là lớp thịt có
màu vàng, lớp ruột có mầu đỏ. Hạt gấc dẹt, màu đen, vỏ cứng, xung quanh có
nhiều lơng tù trơng giống như con rùa vì thế mà người ta gọi là Mộc miết tử.
Bao quanh mỗi hạt gấc là một lớp màng màu ñỏ ñậm, ñây là phần ñược dùng
làm thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao nhất trong quả gấc.
Gấc khơng chỉ là cây thực phẩm rất có giá trị dinh dưỡng mà còn là cây
dược liệu quý. Từ màng ñỏ bao quanh hạt gấc người ta chiết ra ñược dầu gấc.
Dầu gấc có chứa lycopen (cao gấp 15,1 lần cà rốt, 68 lần cà chua), ngồi ra
cịn chứa β-caroten vitamin E.
2.1.2. Phân bố, gieo trồng, thu hái và chế biến
Gấc là loại cây dễ sống có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau
nhưng thích hợp nhất là trên ñất cát pha thịt hoặc cát pha sét tương ñối giàu
chất hữu cơ, lân và dễ thoát ẩm. Cây sinh trưởng và phát triển tốt nhất ở nơi
có nhiều ánh sáng, nhiệt độ trung bình 25-290C, độ ẩm khơng khí là 60-70%,
pH ñất là 6,0- 6,8. Cây gấc phát triển mạnh về mùa mưa, về mùa đơng khi quả
gấc đã thu hoạch hết, lá rụng người dân có tập quán cắt hết dây chỉ ñể lại gốc
cho mùa xuân năm sau nẩy chồi mới và có sức sống tốt. Theo kinh nghiệm
dân gian muốn có quả to sai thì sau 6-7 năm nên thay gốc gấc một lần và chỉ
nên thu hoạch khi quả gấc đã chín thật già vì khi đó lớp màng bao quanh hạt
dầy hơn và hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đó cao hơn, khả năng chiết
dầu cao hơn.
Có 3 cách trồng gấc phổ biến: trồng bằng nhân hạt, trồng bằng gieo hạt
và trồng bằng dây gấc (phương pháp này cho quả rất sai).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5
Qủa gấc bắt ñầu thu hoạch vào tháng 9, rộ vào tháng 11-12 và tới cuối
tháng 1 vẫn còn gấc xanh trên cây. Mỗi cây cho trung bình 30-60 quả mỗi
năm. Tại Nhật Bản, người ta trồng gấc ñể lấy gốc và rễ làm thuốc là chủ yếu,
mỗi hecta gấc giai đoạn 5 năm tuổi có thể cho tới 10 tấn nguyên liệu.
Người ta thường dùng gấc khi quả tươi, bổ gấc ra lấy ruột trộn với gạo
để nấu xơi hoặc pha với bột ñể làm bánh. Nếu chế biến thuốc thì cần phải sấy
khơ cả hạt và màng hạt cho tới khi cầm khơng dính tay nữa thì dùng dao nhọn
bóc lấy màng đỏ, phơi hay sấy ở nhiệt ñộ thấp. Hạt gấc cũng ñược phơi sấy
khô ngâm rượu làm thuốc xoa bóp hoặc lấy nhân ép dầu. Rễ gấc rửa sạch,
phơi khô hoặc sấy khô, bảo quản nơi thích hợp trước khi chế biến thuốc.
Quả gấc bổ đơi có các thành phần sau:
• Lớp vỏ cứng có gai bọc phía ngồi có màu xanh, khi chín có màu vàng
đỏ.
• Lớp thịt màu vàng dày, mềm.
• Lớp trong cùng là hạt và màng đỏ bao ngồi, hạt gấc xếp thành 6 hàng,
mỗi hàng có từ 6-10 hạt.
• Hạt gấc có vỏ cứng, nâu hay đen, có các mép răng cưa tù khơng đều.
2.1.3. Cơng dụng của gấc và một số sản phẩm chính từ quả gấc
Gấc là một cây quen thuộc, từ xa xưa con người ñã sử dụng như một
chất nhuộm mầu tự nhiên khơng độc và tăng sự hấp dẫn của các món ăn. Mầu
đỏ của gấc trong tâm linh người châu Á là mầu tơn kính thánh thần và tổ tiên
cũng như là mầu của hạnh phúc lứa đơi.
Trong y học cây gấc có giá trị dược liệu cao vì có khả năng sử dụng
được tất cả các thành phần từ thân, lá, rễ, quả cho tới hạt và ñặc biệt nhất là
lớp màng bao quanh hạt gấc, từ đây người ta có thể chiết được dầu gấc. Lá
gấc non được người dân dùng làm món ăn thay thế cho rau, ngồi ra lá gấc có
thĨ giã nhỏ đắp vào vết thương giảm tình trạng mâng mủ. Rễ gấc sao vàng,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6
tán nhỏ, ñiều trị bệnh sưng chân, tê thấp. Dầu gấc (Oleum Momordicae) ñược
tinh chế từ màng ñỏ bọc xung quanh hạt gấc có chứa lycopen, β-caroten và
alphacotopherol là những chất chống ơxy hố cực mạnh.
Dầu gấc đã được chế biến thành thực phẩm - thuốc (medical food) có
cơng dụng phòng chữa những thương tổn trong cấu trúc ADN với những
trường hợp bị nhiễm xạ, nhiễm chất ñộc dioxin, thuốc trừ sâu…, giúp phục
hồi sức khoẻ ñối với những bệnh nhân sau ñiều trị bằng phẫu thuật, chạy tia
xạ, truyền hoá chất, ngăn chặn các nguy cơ gây ung thư, nhất là ung thư gan
và ung thư vú ở phụ nữ; chữa khô mắt, mờ mắt, thiếu máu dinh dưỡng, dưỡng
da, phịng chữa sạm da, khơ da, rụng tóc, giúp da hồng hào, tươi trẻ, mịn
màng. Hạt gấc là một dược liệu có thể thay thế cho mật gấu điều trị ñược chấn
thương, sưng ñau, quai bị. Hạt gấc bỏ màng rồi phơi thật khơ sau đó đem
nướng chín rồi giã nhỏ thành bột mịn chữa các vết thương; cồn hạt gấc cịn
dùng để xoa bóp có tác dụng chữa tụ máu sau chấn thương, bong gân, quai bị,
nhức mỏi vai gáy…
Từ những tác dụng nêu trên, có thể khẳng định gấc khơng chỉ có ý
nghĩa về mặt thực phẩm mà cịn có ý nghĩa lớn trong y học.
2.2. Vai trị của một số hợp chất sinh học có trong sản phẩm của gấc
2.2.1. Vitamin
Vitamin là vi chất dinh dưỡng cần thiết cho mọi hoạt ñộng sống của cơ
thể. Khẩu phần ñược bổ sung ñầy ñủ vitamin sẽ ngăn ngừa ñược những rối
loạn về sinh trưởng, sinh sản, duy trì ñược sức khoẻ và ngăn ngừa bệnh tật.
Sử dụng vitamin trong thức ăn chăn ni đã được chú ý từ lâu, tuy nhiên sử
dụng vitamin theo những hiểu biết mới có liên quan đến năng suất chăn ni
của động vật dạ dày đơn và lồi nhai lại và liên quan ñến nhu cầu thì gần ñây
mới ñược quan tâm và áp dụng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7
Những ñiểm mới trong sử dụng vitamin cho ñộng vật ni là sử dụng
vitamin để tăng chức năng kháng thể, sử dụng vitamin theo quan ñiểm dinh
dưỡng tối ưu (OVN: Optimum Vitamin Nutrition). ðối với lồi nhai lại vai
trị của vitamin nhóm B cũng có những hiểu biết mới và ñang ñược áp dụng
có hiệu quả trong sản xuất.
Trong phạm vi của ñề tài này vấn ñề sử dụng vitamin ñể tăng chức
năng kháng thể ñược làm rõ thêm như sau:
ðây là hướng ñi mới nhằm nâng cao sức ñề kháng bệnh, giảm thiểu tối
ña việc dùng các kháng sinh và hóa dược độc hại trong chăn ni, tạo ra thịt
sạch và an tồn thực phẩm.
ðể hiểu được một cách rất sơ giản cơ chế sinh kháng thể, trước hết phải
biết vai trị của những tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch.
Có 5 loại tế bào chính tham gia ñáp ứng miễn dịch, ñó là:
- ðại thực bào (macrophage): có trong tất cả các mơ và cơ quan, biệt
phân từ monocytes.
- Tế bào lympho B (B lymphocytes hay còn gọi là B cells): sinh ra và
thành thục trong tuỷ xương, sau đó vào máu đi đến các cơ quan lymphoid
ngoại biên.
- Tương bào (plasma cells) sản sinh kháng thể.
- Tế bào lympho T hỗ trợ (helper T cells): tế bào này sinh ra từ tuỷ
xương nhưng khi rời tuỷ xương thì chưa thành thục và chỉ thành thục khi ñi
ñến tuyến ức (thymus).
- Tế bào lympho T kìm hãm (suppressor T), tế bào ñộc T (cytotoxic T
cells), cũng như tế bào lympho T hỗ trợ, các tế bào T này cũng sinh ra từ tuỷ
xương và thành thục ở tuyến ức rồi theo máu ñi ñến các cơ quan lymphoid
ngoại biên.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8
Khi một kháng nguyên (vi khuẩn hay bất cứ một vật lạ nào) thâm nhập
vào cơ thể, ñại thực bào tóm gọn các kháng ngun và mang đến cho các tế
bào lympho B. Tế bào lympho T hỗ trợ sản sinh cytokines để hoạt hố tế bào
lympho B, biến lympho B thành tương bào và sẵn sàng sản sinh kháng thể ñể
tiêu diệt kháng nguyên. Sản xuất kháng thể ñủ rồi cần ngừng thì có tế bào T
kìm hãm. Tế bào lympho T độc tự nó đi đến kháng ngun rồi tiêu diệt kháng
ngun bằng các hố chất độc (sơ ñồ 2.1.).
Thực chất có rất nhiều cơ quan và tế bào tham gia ñáp ứng miễn dịch
(bảng 2.1.). Ngày nay người ta đã nhận thấy có rất nhiều vitamin có quan hệ
đến sự hình thành và hoạt động của các cơ quan và tế bào tham gia miễn dịch,
đó là các viatmin A, caroten và carotenoid, vitamin D3, vitamin E, Vitamin C,
vitamin B1, B2, B6, B12, axit pantothenic, axit folic, biotin (bảng 2.1).
Việc hình thành và hoạt động của các tế bào, các tổ chức và kháng thể
thì khơng thể thiếu ñược các phản ứng sinh học với sự xúc tác của các
enzyme, mà trong đó vitamin đóng vai trị như là một trung tâm hoạt ñộng.
Các hiểu biết này cho chúng ta thấy rõ rằng việc cung cấp ñầy ñủ các
vitamin trong khẩu phần cho ñộng vật nuôi là rất quan trọng.
Trong các loại vitamin, người ta nhận thấy vitamin ADE và vitamin C
thường hay thiếu so với nhu cầu nhất là trong hồn cảnh chăn ni cơng
nghiệp. Nhưng các vitamin này lại có vai trị rất quan trọng ñể giúp cho hệ
thống ñề kháng cơ thể ñược củng cố vững chắc, chống lại sự xâm nhập của vi
trùng, virus gây bệnh. Ngày nay người ta cịn thấy nó cịn có ý nghĩa quyết
định để thúc đẩy hệ thống tế bào bạch cầu thực bào các tế bào ung thư di căn
trong máu.
Cũng chính vì thế chế phẩm ADE nhũ dầu ñã ñược dùng cho lợn con
và bê con. ðối với lợn con hay gia súc non khác người ta cũng sử dụng
vitamin A nhũ dầu liều cao 100.000 UI/ml cho uống, hai ba tuần sau lặp lại
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9
lần thứ hai với liều thấp hơn nhằm cải thiện tình trạng vitamin A cho động vật
trong tuần tuổi đầu sau khi sinh.
Ở lợn nái mang thai người ta cung cấp 1-2 g vitamin C/ngày trong 4
tuần chửa cuối và trong thời kỳ tiết sữa. Việc bổ sung vitamin C ñã nâng cao
khả năng miễn dịch của lợn nái và và giảm ñược tỷ lệ nhiễm MMA (mastitismetritis-agalactia: viêm vú - viêm tử cung - mất sữa).
Bảng 2.1. Các yếu tố “chìa khóa” của hệ thống kháng thể
(E. Kolb, 1997)
Số
Tên tế bào, tổ chức và chất
TT
kháng thể
Hệ thống tế bào có chức năng kháng thể
1
Bạch cầu đơn nhân, đại thực bào
(Monocyte, macrophage)
2
Bạch
cầu
trung
tính
(Neutrophils)
3
Bạch cầu ưa eosin (Eosinophils)
4
Bạch cầu ưa kiềm
(Basophils)
5
Tế bào hạch (Mast cell)
Thực bào, tổng hợp ra interleukin 1, 6,
8 và những chất liệu khác.
Thực bào các vi khuẩn, virus và các ñộc
tố
Phá hủy, tiêu diệt ký sinh trùng
Khởi ñầu kích thích q trình đề kháng,
viêm
Giải phóng ra chất mơi giới gây viêm
Số TT
Tên tế bào, tổ chức và chất kháng thể
Ý nghĩa trong hệ thống kháng thể
Tế bào bạch cầu B
Sản xuất ra kháng thể
6
Ý nghĩa trong hệ thống kháng thể
(B lymphocytes)
7
8
Tế bào bạch cầu T
Tổng hợp interleukin 2, 3, 4, 5, 6, 9 và
(Helper T lymphocytes)
10
Tế bào T ñộc (Cytotoxic T cells, Phá hủy các tế bào ung thư và tế bào
T lymphocytes).
9
10
nhiểm virus.
Tế bào T kìm hãm (Suppressor T Ức chế phản ứng miễn dịch (phát triển
cells, T lymphocytes)
các bệnh miễn dịch tự ñộng).
Tế bào sát thủ (Killer cells)
Phá hủy các tế bào ung thư và tế bào
nhiểm virus.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10
Hệ thống tổ chức mơ có chức năng kháng thể
1
Tủy xương
Sản xuất tế bào thân (stem cells) và nó
biệt hóa thành tế bào monocyte,
granulocyte, erythrocyte, huyết tiểu
bản và tế bào B
2
Tuyến ức (Thymus)
Sản xuất tế bào T và biệt hóa tế bào
này
3
Hạch lâm ba (Lymph nodes)
Lọc và loại bỏ chất hữu cơ gây bệnh
truyền nhiểm từ các tổ chức, sản xuất
tế bào B và T
4
Lách (spleen)
Lọc và loại bỏ chất hữu cơ gây bệnh
truyền nhiểm từ máu, sản xuất tế bào B
và T
Hệ thống các phân tử có chức năng kháng thể
1
Globulin kháng thể
(Immunoglobulins)
Gắn tế bào và protein lạ thúc ñẩy sự
thực bào của các bạch cầu ñể tiêu biến
ñi
2
Inteferons
Hoạt hóa đại thực bào tiết ra γinterferon và ức chế sự tái tại của virus
3
Hệ thống bổ thể
Phá hủy các tế bào lạ
(Complement system)
4
Interleukins
ðiều chỉnh các type bạch cầu leucocyte
ñặc hiệu hơn.
5
Leucotrienes
Thúc đẩy q trình đề kháng, viêm.
6
Lysozyme
Làm tan rã màng tế bào vi khuẩn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11
NHÂN BIÊT
antigen
B cell
Helper
cell
Cytokiness
Cytokines
HOAT HOA
Antibodies
Plasma cells
TAN
CÔNG
Cytotoxic
cell
HUONG DÂN TÊ BÀO
THUC BÀO, BÔ THÊ VÀ NK
TÂN CÔNG TÊ BAO MANG
KHANG NGUYÊN HAY
TRUNG HOA KHANG
NGUYEN TU DO
TÂN CÔNG TRUC TIÊP TÊ
BÀO MANG KHANG NGUYEN
Sơ ñồ 2.1. Tóm tắt cơ chế ñáp ứng miễn dịch của động vật
ðể phịng hiện tượng xuất huyết dây rốn của lợn sơ sinh người ta bổ
sung cho lợn nái 10 ngày chửa cuối mỗi ngày 1-2 g vitamin C cùng với 100200 mg vitamin E và 0,2 g selen tính cho 1kg thức ăn. Vitamin bổ sung cho
lợn nái khi mang thai sẽ đi vào sữa đầu, nhờ đó sức khoẻ của lợn con cũng
tăng lên.
Vitamin cũng ñược dùng vào mục tiêu chữa bệnh trong những trường
hợp con vật bị sốt, bỏ ăn, viêm ruột, tiêu chảy.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12