Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Giáo án tin học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.15 KB, 52 trang )

MỤC LỤC
Trang
GIÁO ÁN SỐ: 01 Thời gian thực hiện: 1 h.....................................................................2
GIÁO ÁN SỐ: 02 Thời gian thực hiện: 6 h.....................................................................6
GIÁO ÁN SỐ: 03 Thời gian thực hiện: 2 h...................................................................13
GIÁO ÁN SỐ: 04 Thời gian thực hiện: 2,5 h................................................................19
GIÁO ÁN SỐ: 05 Thời gian thực hiện: 1 h...................................................................23
GIÁO ÁN SỐ: 06 Thời gian thực hiện: 3 h...................................................................27
GIÁO ÁN SỐ: 07 Thời gian thực hiện: 3 h...................................................................31
GIÁO ÁN SỐ: 08 Thời gian thực hiện: 3 h...................................................................36
GIÁO ÁN SỐ: 09 Thời gian thực hiện: 3 h...................................................................40
GIÁO ÁN SỐ: 10 Thời gian thực hiện: 4 h...................................................................44
GIÁO ÁN SỐ: 11 Thời gian thực hiện: 2 h...................................................................48


GIÁO ÁN SỐ: 01

Thời gian thực hiện: 1 h
Tên chương: ĐIỆN TOÁN CƠ BẢN
Thực hiện từ ngày 26 tháng 05 năm 2009

TÊN BÀI: KHÁI QUÁT VỀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
MỤC TIÊU CỦA BÀI
Sau khi học xong bài này người học có những khả năng sau:
1. Trình bày được các giai đoạn phát triển của máy tính, kể được tên máy tính nổi
bật trong các giai đoạn.
2. Trình bày được định nghĩa về Công nghệ Thông tin và máy tính điện tử.
3. Trình bày được các đặc điểm của máy tính trong các giai đoạn phát triển.
4. Hình thành thái độ tích cực, chăm chỉ.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Bài giảng môn Tin học đại cương.


2. Giáo án môn học Tin học đại cương.
3. Máy vi tính, máy chiếu đa phương tiện – projector.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp đàm thoại.
I. ỔN ĐỊNH LỚP

Thời gian: 3 phút

1) Giáo viên giới thiệu bản thân.
2) Giới thiệu môn học, cách thức kiểm tra định kỳ, kiểm tra kết thúc môn học.
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
STT

1.

NỘI DUNG
DẪN NHẬP

Thời gian: 42 phút

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Khi xã hội ngày càng phát Lắng nghe, tiếp nhận
triển thì lượng thông tin thông tin.
mà con người tạo ra càng
nhiều, đến một lúc nào đó
lượng thông tin này trở

nên quá lớn làm cho con
người khó có khả năng xử
lý nhanh, chính xác được,
từ đó nảy sinh yêu cầu cần
có một thiết bị nào đó có
thể thay thế con người
làm các việc này.

THỜI
GIAN
(phút)
1

Trang 2


2.

GIẢNG BÀI
MỚI
I. LỊCH SỬ
HÌNH
THÀNH
MÁY TÍNH
1. Giai đoạn 1
(1946 – 1957)

- Máy tính
ENIAC


2. Giai đoạn 2
(1958 – 1964)

3. Giai đoạn 3
(1965 – 1971)

- Hỏi học sinh có biết
thông tin gì chiếc máy
tính điện tử đầu tiên
không?
- Giảng giải tại sao lại lấy
năm 1946 là mốc đầu tiên.
- Giảng giải tại sao
ENIAC lại ra đời (kể lại
lý do ENIAC ra đời).
- Nêu bật các đặc điểm
của máy tính ENIAC như:
kích thước, cấu tạo, công
suất, tốc độ, khối lượng.
- Hỏi học sinh có muốn sử
dụng máy tính như máy
ENIAC không?
- Nêu lý do lấy mốc đầu
tiên của giai đoạn thứ 2 là
năm 1958 (sự thay thế
bóng đèn điện tử bằng các
transistor)
- Nêu những lợi ích từ
việc thay thế bóng đèn
điện

tử
bằng
các
transistor.
- Nêu một số đặc điểm
chính của máy tính thế hệ
này, ví dụ như máy PDP1
của DEC. Có ngôn ngữ
lập trình cấp cao ra đời.
xuất hiện hệ điều hành
tuần tự.
- Giảng giải tại sao lại lấy
mốc đầu tiên của giai
đoạn này là năm 1965
(dùng IC tích hợp để thay
thế các transistor)
- Nêu một số đặc điểm
của máy tính giai đoạn
này, nổi bật như PDP8
của DEC – giá 16.000
USD, (giá máy không đổi,

- Nghe câu hỏi và suy
nghĩ tìm câu trả lời.

6

- Lắng nghe, ghi nhận
thông tin.
- Lắng nghe, ghi nhận

thông tin.
- Ghi nhận các thông
tin mà giáo viên cung
cấp.
- Nghe câu hỏi và suy
nghĩ trả lời.
- Lắng nghe, ghi nhận
thông tin.

3

- Ghi nhận thông tin.

- Chăm chú nghe giảng,
ghi nhận những thông
tin chính.

- Ghi nhận thông tin.

3

- Chú ý theo dõi và ghi
nhận thông tin.

Trang 3


4. Giai đoạn 4
(1972 - ????)


5. Khuynh
hướng trong
tương lai
(???? - ????)

II. ĐỊNH
NGHĨA
CÔNG
NGHỆ
THÔNG TIN

III. ĐỊNH
NGHĨA MÁY
TÍNH ĐIỆN
TỬ

nhỏ gọn hơn, giảm sự tiêu
thụ điện và tỏa nhiệt ít
hơn). Máy tính công
nghiệp ra đời.
- Giải thích tại sao lại có
thể chia ra giai đoạn thứ 4
này (do máy tính đã có sự
thay thế từ IC sang các IC
có độ tích hợp cực lớn)
- Nêu một số đặc điểm
của máy tính giai đoạn
này: giá thành hạ, tốc độ
nhanh và cực nhanh, xuất
hiện bộ nhớ bán dẫn

(1970)
- Hỏi học sinh xem có biết
bộ vi xử lý đầu tiên ra đời
khi nào không?
- Giới thiệu bộ vi xử lý
Intel 4004 (đây là bộ vi xử
lý đầu tiên, 92.000 phép
tính/s)
- Cùng với sự phát triển
ngày càng cao của công
nghệ chế tạo các linh kiện
điện tử, loài người đang
dần hình thành một thế hệ
máy tính mới với nhiều
khả năng ưu việt, thông
minh hơn, có những khả
năng giống con người
hơn. Mới đây nhất là
robot máy tính Asimo
được chế tạo tại Nhật Bản
năm 2005.
- Ghi văn tắt định nghĩa
dưới dạng các từ khóa lên
bảng.
- Giải thích các từ khóa

- Lắng nghe và ghi
chép.

6


- Chú ý nghe giảng và
ghi những thông tin
chính.

- Nghe câu hỏi và suy
nghĩ tìm câu trả lời.
- Ghi nhận thông tin.
- Chăm chú nghe giảng
và tiếp thu thông tin.

2

- Ghi định nghĩa, chú ý
nghe giảng.

6

- Nghe giảng và nêu
thắc mắc (nếu có)
- Giải thích toàn bộ định - Chăm chỉ nghe giảng
nghĩa.
và nêu ý kiến (nếu có)
- Hỏi học sinh xem ý kiến
chủ quan thì máy tính
điện tử là gì?
- Nêu định nghĩa.
- Ghi một số từ khóa

- Nghe và suy nghĩ trả

lời.

10

- Ghi định nghĩa.
- Gạch chân từ khóa.
Trang 4


- Giải thích các từ khóa

3.

CỦNG CỐ
KIẾN THỨC
VÀ KẾT
THÚC BÀI

4.

HƯỚNG
DẪN TỰ
HỌC

- Nghe giảng và ghi
nhận thông tin.
- Giải thích toàn bộ định - Nghe và ghi nhận
nghĩa.
thông tin.
Tóm tắt lại một cách khái Lắng nghe và tổng hợp

quát các đặc điểm của lại thông tin vừa học.
từng giai đoạn máy tính,
các ý chính của định
nghĩa CNTT, máy tính
điện tử.
Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại bài cũ và chuẩn bị
bài mới.

3

2

NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Gia Phúc, Giáo trình tin học đại cương, Nhà xuất bản Hà Nội, 2005.
[2] Tô Văn Nam, Giáo trình nhập môn tin học, Nhà xuất bản Giáo dục, 2002.

Ngày … tháng … năm 20…
TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN

GIÁO VIÊN

BÙI VĂN THÚC

Trang 5


GIÁO ÁN SỐ: 02

Thời gian thực hiện: 6 h
Tên chương: ĐIỆN TOÁN CƠ BẢN

Thực hiện từ ngày … tháng … năm 200…

TÊN BÀI: CÁC HỆ ĐẾM
MỤC TIÊU CỦA BÀI
Sau khi học xong bài này người học có những khả năng sau:
1. Trình bày được các đặc điểm của các hệ đếm.
2. Khai triển được một số ở một hệ đếm bất kỳ ra dạng cơ số tương ứng.
3. Chuyển đổi được một số ở một hệ đếm bất kỳ sang dạng cơ số khác.
4. Hình thành thái độ tích cực, chăm chỉ, tỷ mỷ, chính xác, cẩn thận.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Bài giảng môn Tin học đại cương.
2. Giáo án môn học Tin học đại cương.
3. Máy vi tính, máy chiếu đa phương tiện – projector.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Phương pháp thuyết trình kết hợp với thực hành.
I. ỔN ĐỊNH LỚP

Thời gian: 10 phút

1. Điểm danh sĩ số lớp
Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp hôm nay đi học bao nhiêu và vắng bao
nhiêu?
Danh sách học sinh vắng:..................................................................................................
............................................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Trình bày các giai đoạn phát triển của máy tính, mỗi giai đoạn lấy
một máy tính điển hình làm ví dụ? Yêu cầu học sinh Nguyễn Văn A trả lời câu hỏi.
Câu hỏi 2: Trình bày định nghĩa máy tính điện tử và cho ví dụ về một chức
năng nào đó của máy tính điện tử mà em biết? Gọi học sinh Dương Thị B trả lời câu
hỏi.


II. THỰC HIỆN BÀI HỌC

Thời gian: 260 phút
Trang 6


STT

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Đặt câu hỏi: giả sử, cho - Lắng nghe, trả lời câu
một học sinh A nào đó 9 hỏi mà giáo viên đưa
điểm môn Tin học đại ra.
cương, hỏi học sinh này
có thích không?
- Khi đó thì tổ chức lưu - Suy nghĩ tìm câu trả
điểm của học sinh này lời.
như thế nào?
- Nếu sử dụng máy tính để - Suy nghĩ tìm câu trả
lưu trữ kết quả này thì lời.
máy tính sẽ lưu trữ làm
sao? Liệu có phải máy sẽ
lưu con số 9 vào máy hay
không?

- Khi muốn truy xuất để - Suy nghĩ tìm câu trả
biết điểm của học sinh A lời.
này là bao nhiêu thì máy
sẽ gửi thông tin cho ta
như thế nào?
 từ các phân tích ở trên - Chú ý nghe giảng và
ta đặt ra câu hỏi là tại sao tiếp nhận thông tin.
cần các hệ đếm khác nhau
và cách thức chuyển đổi
giữa các hệ này như thế
nào?

1.

DẪN NHẬP

2.

GIẢNG BÀI
MỚI
I. GIỚI
THIỆU CÁC
HỆ ĐẾM
1. Hệ bất định - Trình bày định nghĩa hệ
vị (hệ đếm La đếm này, các ký hiệu
mã)
dùng trong hệ đếm, cách
thức tính toán các con số
- Lấy ví dụ về cách ghi
con số 2009 ở hệ đếm La

mã (MMIX)
- Yêu cầu học sinh ghi
con số 1190 ở hệ La mã.
- gọi học sinh trả lời câu
hỏi.
- Gọi học sinh khác nhận
xét
- Nhận xét

- Nghe và ghi nhận
thông tin.

THỜI
GIAN
(phút)
15

15

- Quan sát và ghi nhận
cách ghi các con số.
- Suy nghĩ và tìm kết
quả.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Ghi nhận thông tin.

Trang 7



2. Hệ đếm
định vị

2.1. Hệ đếm
cơ số 10

2.2. Hệ đếm
cơ số 2

- Gợi mở và nếu lên
những nhược điểm mà hệ
đếm bất định vị còn tồn
tại  hệ đếm định vị ra
đời
- Nêu những đặc điểm của
hệ đếm định vị
- Yêu cầu học sinh so
sánh hai loại hệ đếm với
nhau xem có điểm giống
và khác nhau như thế nào.
- Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét
- Hỏi học sinh đã từng học
loại hệ đếm này chưa?
- Trình bày công thức
tổng quát của hệ đếm cơ
số s
- Lấy ví dụ minh họa như
số 2009
- Yêu cầu học sinh lấy ví

dụ con số khác rồi khai
triển dưới dạng cơ số 10
- Gọi học sinh trả lời

- Lắng nghe, ghi nhận
thông tin.

- Hỏi HS đã học hệ đếm
này chưa? Và học từ khi
nào?
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét và nêu lên
bảng ký hiệu của hệ đếm.
- Trình bày dạng thức
tổng quát của hệ đếm này
(dạng khai triển dưới dạng
cơ số)
- Lấy ví dụ con số 1980
để hai triển làm mẫu.
- Yêu cầu học sinh lấy
năm sinh của học sinh rồi
khai triển
- Gọi học sinh trả lời và
nhận xét

- Nghe câu hỏi và suy
nghĩ trả lời.

10


- Ghi nhận thông tin.
- Suy nghĩ và tìm câu
trả lời cho câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Ghi nhận thông tin
- Tìm câu trả lời cho
câu hỏi của giáo viên
- Ghi nhận thông tin mà
giáo viên cung cấp
- Quan sát, ghi nhận
thông tin
- Thực hiện yêu cầu của
giáo viên
- Trả lời
5

- Trả lời
- Ghi nhận thông tin
- Chú ý theo dõi và ghi
nhận thông tin.
- Theo dõi, quan sát
- Thực hiện theo yêu
cầu
- Trả lời và nghe nhận
xét

- Hỏi học sinh xem đã - Suy nghĩ trả lời câu
từng nghe nói đến hệ đếm hỏi
này chưa?
- Nêu lên bảng ký hiệu - Chú ý nghe giảng

của hệ đếm này, công

15

Trang 8


thức dưới dạng khai triển
dưới dạng cơ số
- Lấy một ví dụ minh họa
như số 10012 = 910
- Yêu cầu học sinh lấy ví
dụ minh họa, lấy ngày
sinh của mình để chuyển
sang hệ 2, rồi trình bày
kết quả
- Nhận xét
2.3. Hệ đếm
cơ số 16

- Quan sát, ghi nhận
thông tin
- Làm theo yêu cầu

- Nghe chăm chú

- Hỏi học sinh xem hệ
đếm này phải sử dụng bao
nhiêu ký tự?
- Gọi học sinh trả lời và

nhận xét câu trả lời

- Nghe câu hỏi và suy
nghĩ trả lời

- Nêu vấn đề tại sao cần
chuyển đổi qua lại giữa
các hệ đếm (dùng để biểu
diễn thông tin một cách
gọn hơn, thực tế với máy
hơn, phù hợp với cách
hiểu từ xưa của con người
hơn,…)
- Nêu lý do tại sao cần
chuyển đổi một số ở hệ
thập phân sang hệ nhị
phân.
- Đưa ra một ví dụ về một
con số ở hệ thập phân rồi
thử hỏi là có học sinh nào
biết máy sẽ lưu trữ giá trị

- Lắng nghe và ghi
chép.

15

- Trả lời câu hỏi và
nghe nhận xét của giáo
viên

- Nêu lên các ký hiệu - Quan sát và ghi nhận
dùng trong hệ đếm này
thông tin.
- Nêu công thức tổng quát - Quan sát và ghi nhận
dưới dạng khai triển dưới thông tin
dạng cơ số
- Lấy ví dụ minh họa về - Quan sát, suy nghĩ,
một số ở hệ đếm này (1F16 ghi nhớ ví dụ
= 3110)
- Yêu cầu học sinh lấy - Làm theo yêu cầu
một ví dụ minh họa rồi
khai triển dưới dạng cơ số
- Gọi học sinh trả lời
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của - Nghe, ghi nhận thông
học sinh
tin
II. CHUYỂN
ĐỔI GIỮA
CÁC HỆ
ĐẾM
TRONG HỆ
ĐẾM ĐỊNH
VỊ
1. Chuyển đổi
một số ở hệ
thập phân
(10) sang hệ
nhị phân (2)


- Chú ý nghe giảng và
ghi những thông tin
chính.

25

- Nghe câu hỏi và suy
nghĩ tìm câu trả lời.
- Ghi nhận thông tin.
Trang 9


đó như thế nào không?
- Nêu cách làm để chuyển
một số ở hệ thập phân
sang hệ nhị phân
- Lấy ví dụ minh họa (9 10
=
10012;
12810
=
100000002)
- Yêu cầu học sinh chuyển
năm sinh của mình qua số
ở hệ nhị phân
- Gọi một học sinh lên
bảng thực hiện
- Nhận xét kết quả
2. Chuyển đổi
một số ở hệ

nhị phân (2)
sang hệ thập
phân (10)

3. Chuyển đổi
một số ở hệ
thập phân
(10) sang hệ
thập lục phân
(16)

- Quan sát cách làm,
ghi nhận thông tin
- Quan sát
- Làm theo yêu cầu
- Thực hiện theo yêu
cầu
- Ghi nhận thông tin

- Giải thích tại sao cần
chuyển đổi như thế?
- Nêu công thức để
chuyển một số ở hệ nhị
phân sang hệ thập phân
- Lấy ví dụ chuyển đổi số
10102 = 1010
- Yêu cầu học sinh chuyển
số 11112 = 1510
- Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét kết quả của

học sinh

- Ghi nhận thông tin

- Trình bày ưu điểm của
hệ 16, từ đó nói rõ nhưng
ưu điểm khi dùng số ở hê
16 để biểu diễn các số ở
hệ 10
- Nêu công thức để thực
hiện chuyển đổi
- Lấy ví dụ minh họa
chuyển số 198010 = 7BC16
- Yêu cầu học sinh chuyển
năm sinh của mình qua hệ
16
- Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét

- Ghi nhận thông tin

25

- Quan sát và ghi nhận
những thông tin giáo
viên cung cấp
- Quan sát
- Làm theo yêu cầu của
giáo viên
- Trả lời

- Chăm chú nghe giảng
và ghi nhận
25

- Quan sát và ghi nhận
công thức
- Quan sát ví dụ để ghi
nhớ công thức,cách làm
- Thực hiện theo yêu
cầu
- Trả lời
- Nghe và ghi nhận
thông tin

4. Chuyển
- Nêu tại sao lại cần - Ghi nhận thông tin
một số ở hệ 16 chuyển đổi như vậy?
sang hệ 10
- Trình bày công thức
chuyển đổi

25

Trang 10


5. Chuyển đổi
một số ở hệ
nhị phân (2)
sang hệ thập

lục phân (16)

6. Chuyển đổi
một số ở hệ
thập lục phân
(16) sang hệ
nhị phân (2)

3.

CỦNG CỐ
KIẾN THỨC
VÀ KẾT
THÚC BÀI

- Lấy ví dụ
9EF16 = 9*162 + 14*161 +
15*160 = 254310
- Yêu cầu học sinh chuyển
số EFD16 = ?10
- gọi học sinh trả lời
- Nhận xét

- Quan sát ví dụ

- Nêu lên lợi ích của việc
chuyển một số từ hệ nhị
phân sang hệ thập lục
phân.
- Nêu cách chuyển đổi

một số từ hệ nhị phân
sang hệ thập lục phân
- Lấy ví dụ 1010 0101
00012 = A5116
- Yêu cầu học sinh lấy
một ví dụ.
- Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét ví dụ

- Nghe giảng và ghi
nhận thông tin

- Từ cách thức chuyển đổi
một số ở hệ nhị phân sang
hệ thập lục phân ta tiến
hành theo các bước ngược
lại
- Lấy ví dụ minh họa
AF516 = 1010 1111 01012
- Yêu cầu học sinh lấy ví
dụ khác
- Gọi 1 học sinh trình bày
ví dụ
- Nhận xét ví dụ của học
sinh

- Nghe giảng và ghi
nhận những thông tin

- Suy nghĩ tìm đáp án

- Trả lời
- Nghe và ghi nhận
thông tin
25

- Quan sát cách làm của
giáo viên
- Quan sát và ghi nhận
cách chuyển đổi
- Thực hiện theo yêu
cầu
- Trả lời câu hỏi
- Nghe và ghi nhận
những nhận xét của
giáo viên
25

- Quan sát ví dụ của
giáo viên
- Lấy ví dụ khác
- Trả lời câu hỏi
- Chăm chú nghe giảng
và ghi nhận những
thông tin mà giáo viên
cung cấp

Tóm tắt lại các kiến thức Lắng nghe và tổng hợp
đã học: Các loại hệ đếm, lại thông tin vừa học.
các loại hệ đếm trong hệ
đếm định vị; Đặc điểm

cuẩ các loại hệ đếm này;
Cách thức chuyển đổi một
số ở một hệ đếm bất kỳ

30

Trang 11


4.

HƯỚNG
DẪN TỰ
HỌC

này sang một hệ đếm bất
kỳ khác.
Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại bài cũ và chuẩn bị
bài mới bài “Các thành phần cơ bản của máy tính”.

5

NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Gia Phúc, Giáo trình tin học đại cương, Nhà xuất bản Hà Nội, 2005.
[2] Tô Văn Nam, Giáo trình nhập môn tin học, Nhà xuất bản Giáo dục, 2002.

Ngày … tháng … năm 20…
TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN

GIÁO VIÊN


BÙI

VĂN

THÚC

Trang 12


GIÁO ÁN SỐ: 03

Thời gian thực hiện: 2 h
Tên chương: ĐIỆN TOÁN CƠ BẢN
Thực hiện từ ngày … tháng … năm 20…

TÊN BÀI: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH
MỤC TIÊU CỦA BÀI
Sau khi học xong bài này người học có những khả năng sau:
1. Trình bày và vẽ được mô hình các thành phần cơ bản của một máy tính nói
chung.
2. Liệt kê được một số loại linh kiện thường gặp đối với từng thành phần cụ thể.
3. Trình bày được một số chức năng cơ bản của các thành phần máy tính.
4. Hình thành lòng yêu nghề nghiệp, ham học hỏi.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Bài giảng môn Tin học đại cương.
2. Giáo án môn học Tin học đại cương.
3. Máy vi tính, máy chiếu đa phương tiện – projector.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Phương pháp thuyết trình kết hợp với thực hành.

I. ỔN ĐỊNH LỚP

Thời gian: 10 phút

1. Điểm danh sĩ số lớp:
Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp hôm nay đi học bao nhiêu và vắng bao
nhiêu?
Danh sách học sinh vắng:..................................................................................................
............................................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Nêu những đặc điểm cơ bản nhất của hệ đếm nhị phân. Chuyển số
1010100102 sang hệ thập phân?
Câu hỏi 2: Lấy kết quả của câu hỏi trên để chuyển sang hệ thập lục phân. So
sánh với cách chuyển đổi trực tiếp số đó (số ở hệ nhị phân đã cho ở trên) qua hệ thập
lục phân?

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC

Thời gian: 80 phút
Trang 13


STT

1.

NỘI DUNG
DẪN NHẬP
THỰC HIỆN
SO

SÁNH
MÁY TÍNH
VỚI
CÁC
LOẠI MÁY
THÔNG
THƯỜNG
KHÁC

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
- Nhắc lại bài đầu tiên đã - Lắng nghe
nghiên cứu về quá trình
hình thành của máy tính
nói chung. Tuy nhiên
trong một máy tính có các
bộ phận nào, chức năng
các bộ phận đó trong toạn
bộ hệ thống ra sao?
Chúng giao tiếp với nhau
như thế nào? Thì bài hôm
nay sẽ giúp làm rõ các câu
hỏi trên
- Đưa ra ví dụ khi điều - Chăm chú nghe giảng
khiển xe gắn máy thì
chúng ta làm như thế nào?
Sử dụng tay lái để lái, cần

phanh để phanh, cấn số
để sang số, tay gay để
tăng tốc.  chúng ta
(người sử dụng) sử dụng
các linh kiện khác nhau để
tác động lên các linh kiện
khác nhằm điều khiển xe
gắn máy để đạt được mục
đích là di chuyển được xe
trên đường. (vẽ mô hình
tương tác giữa người với
các loại máy khác thường
này)
Như vậy đối với MÁY
TÍNH thì chúng ta bắt
máy làm theo ý ta thì làm
làm sao?
Chúng ta không thể dùng
kìm, búa,… để có thể bắt
máy tính làm theo yêu cầu
của chúng ta được mà
phải dùng đến một thành
phần không thể thiếu của
một máy tính đó là
Chương trình Phần
Mềm (vẽ mô hình tương
tác giữa người dùng và
máy)
- Nói rõ nếu có một máy - Nghe và ghi nhận


THỜI
GIAN
(phút)
5

Trang 14


tính và các phần mềm thông tin
khác được cài đặt lên đó
thì sẽ biến máy tính thành
cái máy có nhiều chức
năng của các loại máy
thông thường khác như
máy cassette, máy tính tay
(calculator), máy điện
thoại, tivi,…
2.

GIẢNG
MỚI

BÀI

I. CÁC
THÀNH
PHẦN CƠ
BẢN CỦA
MÁY TÍNH


1. Phần cứng

1.1.

1.2.

- Nêu các thành phần cơ - Nghe giảng và ghi
bản của máy tính dựa vào nhận thông tin
4 chức năng chính của
máy tính (nhận thông tin,
xử lý thông tin, xuất thông
tin và lưu trữ thông tin).
Sau đó vẽ một mô hình
khái quát để minh họa các
thành phần này.
- Suy nghĩ tìm câu trả
- Nêu 4 thành phần phần lời.
cứng cơ bản của một máy
tính.

Thiết bị - Nhấn mạnh thiết bị nhập
nhập
của máy tính giống các
giác quan của con người
chuyên để thu nhận thông
tin từ bên ngoài để phân
tích đưa ra được các ý
nghĩa nào đó của các điều
kiện bên ngoài
- Hỏi học sinh xem có biết

một số linh kiện để nhập
dữ liệu vào máy tính
không?
- Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung

- Ghi nhận thông tin

Thiết bị - Hỏi học sinh rằng ở
xử lý
người thì chúng ta xử lý
thông tin được tiếp nhận
bởi các giác quan ở đâu?
- Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét

- Chú ý nghe câu hỏi và
tìm câu trả lời

2

13

- Suy nghĩ tìm câu trả
lời.
- Trả lời
- Lắng nghe và ghi
nhận thông tin
15


- Trả lời
- Ghi nhận thông tin
Trang 15


1.3.

Thiết bị
xuất
thông
tin

- Đưa ra ý: tất cả các xử lý
của máy tính đều được
thực hiện bởi bộ xử lý
trung tâm CPU – được ví
như là bộ não của máy
tính
- Có thể nói qua về quá
trình phát triển của CPU
để gây hứng thú cho học
sinh
- Trình bày cấu tạo tổng
quát nhất của một CPU
(gồm 3 bộ phận: ALU –
CU – R). Vẽ hình mô
phỏng
- Trình bày những chức
năng cơ bản nhất của 3 bộ
phận trong CPU


- Tiếp nhận thông tin.

- Đặt câu hỏi: Ở ngoài đời
thường đối với con người
sau khi nhận thông tin, xử
lý thông tin, thì muốn trao
đổi thông tin với bên
ngoài thì làm như thế
nào?
- Gọi học sinh trả lời câu
hỏi?
- Nhận xét câu trả lời của
học sinh
- Đặt câu hỏi: Đối với
máy tính thì có như thế
không?
- Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét câu trả lời,
khen ngợi học sinh nếu trả
lời tốt
- Yêu cầu học sinh liệt kê
một số thiết bị xuất
- Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét

- Chú ý nghe câu hỏi và
suy nghĩ trả lời

- Tham gia xây dựng

bài nếu biết
- Nghe, quan sát và ghi
nhận thông tin
- Nghe và ghi nhận
thông tin

15

- Trả lời câu hỏi
- Nghe và ghi nhận
thông tin
- Chú ý nghe câu hỏi và
suy nghĩ trả lời
- Trả lời
- Nghe và ghi nhận
thông tin

- Chú ý nghe câu hỏi và
suy nghĩ trả lời
- Trả lời
- Nghe và ghi nhận
thông tin
- Nghe và ghi nhận
- Ví dụ một số thiết bị thông tin
xuất thường gặp hằng
ngày
1.4.

Thiết bị
- Nghe câu hỏi và suy

lưu trữ - Đặt câu hỏi: sau khi xử nghĩ trả lời

15

Trang 16


thông
tin

- Định nghĩa
- Phân loại
+ Thiết bị lưu
trữ trong – Bộ
nhớ trong
+ Thiết bị lưu
trữ ngoài – Bộ
nhớ ngoài

3.

4.

CỦNG CỐ
VÀ KẾT
THÚC BÀI

HƯỚNG
DẪN TỰ
HỌC


lý thông tin xong, trao đổi
được thông tin với bên
ngoài rồi thì một nhu cầu
nữa là gì?
- Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét câu trả lời của
học sinh
- Nêu định nghĩa về thiết
bị lưu trữ thông tin
- Trình bày cách phân loại
thiết bị lưu trữ
- Nêu những đặc điểm của
bộ nhớ trong về kích
thước, dung lượng, khả
năng lưu trữ thông tin,…
- Nêu những đặc điểm của
bộ nhớ ngoài
- Yêu cầu học sinh so
sánh giữa hai loại bộ nhớ
vừa học
- Gọi học sinh trả lời câu
hỏi
- Nhận xét, khuyến khích
học sinh, bổ xung ý còn
thiếu
- Yêu cầu học sinh nêu lại
cấu tạo tổng quát của một
máy vi tính.
- Gọi học sinh trả lời

- Nhận xét, khuyến khích
học sinh nếu có
- Vẽ lại sơ đồ tổng quát
của cấu tạo máy vi tính.
- Nêu lại những thành
phần chính của một máy
vi tính.
- Tóm tắt những chức
năng chính của từng bộ
phận.
- Yêu cầu học sinh về ôn
lại bài cũ vừa học và
chuẩn bị cho bài học mới
la bài “Chương trình
phần mềm và ứng dụng
của Tinn học”

- Trả lời câu hỏi
- Nghe và ghi nhận
thông tin
- Chú ý nghe giảng
- Nghe giảng và nêu ý
kiến nếu có
- Chú ý nghe giảng

- Lắng nghe và ghi
nhận thông
- Chú ý nghe giảng và
suy nghĩ tìm câu trả lời
- Trả lời câu hỏi

- Chú ý nghe giảng và
ghi nhận thông tin
- Nghe câu hỏi và suy
nghĩ trả lời

10

- Trả lời
- Nghe giảng
- Quan sát và ghi nhận
thông tin

- Chú ý nghe giảng

- Nghe hướng dẫn và
ghi chép

5

NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 17


[1] Nguyễn Gia Phúc, Giáo trình tin học đại cương, Nhà xuất bản Hà Nội, 2005.
[2] Tô Văn Nam, Giáo trình nhập môn tin học, Nhà xuất bản Giáo dục, 2002.

Ngày … tháng … năm 20…
TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN

GIÁO VIÊN


BÙI

VĂN

THÚC

Trang 18


GIÁO ÁN SỐ: 04

Thời gian thực hiện: 2,5 h
Tên chương: ĐIỆN TOÁN CƠ BẢN
Thực hiện từ ngày … tháng … năm 20…

TÊN BÀI: CHƯƠNG TRÌNH PHẦN MỀM VÀ ỨNG DỤNG CỦA TIN
HỌC
MỤC TIÊU CỦA BÀI
Sau khi học xong bài này người học có những khả năng sau:
1. Trình bày được định nghĩa về chương trình, phần mềm, phần mềm hệ thống,
phần mềm ứng dụng.
2. Phân biệt được phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
3. Liệt kê được một số phần mềm thuộc loại phần mềm hệ thống và phần mềm
ứng dụng.
4. Trình bày được một số ứng dụng của Tin học.
5. Hình thành thái độ tích cực, lòng yêu nghề nghiệp.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Bài giảng môn Tin học đại cương.
2. Giáo án môn học Tin học đại cương.

3. Máy vi tính, máy chiếu đa phương tiện – projector.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Thuyết trình kết hợp đàm thoại.
I. ỔN ĐỊNH LỚP

Thời gian: 12 phút

1. Điểm danh lớp
Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỹ số.
Danh sách các học sinh vắng mặt:.............................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Trình bày cấu tạo tổng quát của một máy tính điện tử?
Gọi học sinh Nguyễn Văn A trả lời, học sinh Trần Thi B nhận xét câu trả lời.
Câu hỏi 2: Trình bày cấu tạo của CPU?
Gọi học sinh Dương Thanh C trả lời.

Trang 19


II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
STT
1.

NỘI DUNG

Thời gian:100 phút

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HỌC SINH

THỜI
GIAN
(phút)
15

DẪN NHẬP
Dẫn dắt để cho học sinh
thấy tầm quan trọng của
chương trình phần mềm.
Khi không có phần mềm thì
sao?

2.

GIẢNG BÀI
MỚI
I. Phần mềm

- Đặt câu hỏi: Em có thể sử
dụng máy tính mà không có
các chương trình phần mềm
không?
- Yêu cầu học sinh đọc định
nghĩa phần mềm trong tài
liệu rồi hỏi sự hiểu của học

sinh theo ý học sinh
- Từ đó yêu cầu học sinh
nêu lên tầm quan trọng của
hệ thống phần mềm
- Gọi học sinh trả lời và
nhận xét
- Bổ xung, tóm lược những
ý nghĩa chính của phần
mềm
- Hỏi học sinh nêu lên một
1.
Chương chương trình ở ngoài đời
trình là gì?
thường (là một dãy các tên
công việc nhằm thực hiện
một mục đích nào đó)
- Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét
- Nêu tóm tắt các ý chính
của chương trình
- Giải thích tại sao lại gọi là
phần mềm
2. Phần mềm - Yêu cầu học sinh đọc định
là gì?
nghĩa phần mềm trong bài
giảng
- Hỏi sự hiểu của học sinh
sau khi đọc định nghĩa
- Nhận xét và tổng hợp các


- Nghe câu hỏi và suy
nghĩ trả lời câu hỏi

10

- Trả lời câu hỏi của
giáo viên

- Nghe và suy nghĩ trả
lời
- Trả lời câu hỏi
- Chú ý nghe giảng và
ghi nhận thông tin
- Nghe câu hỏi và suy
nghĩ tìm câu trả lời

10

- Trả lời
- Nghe giảng
- Nghe giảng và ghi
nhận thông tin
- Nghe câu hỏi và suy
nghĩ trả lời

10

- Trình bày ý kiến
Trang 20



ý chính
+ Phân loại - Trình bày cách phân loại - Chú ý nghe giảng và
phần mềm
phần mềm (phần mềm hệ ghi nhận thông tin
thống và phần mềm ứng
dụng)

5

Phần mềm hệ - Trình bày định nghĩa về
thống
phần mềm hệ thống
- Nêu chức năng chính của
phần mềm hệ thống

5

Phần mềm
ứng dụng

- Nghe giảng chăm chú
và ghi nhận thông tin
- Ghi nhận thông tin,
đóng góp ý kiến nếu
biết
- Lấy ví dụ về loại phần - Quan sát và ghi nhận
mềm này
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ - Suy nghĩ câu trả lời
loại phần mềm này

- Gọi học sinh trả lời
- Trả lời
- Nhận xét, khuyến khích
- Nghe giảng và tiếp
thu
- Yêu cầu học sinh đọc định - Đọc định nghĩa
nghĩa trong bài giảng
- Yêu cầu học sinh nêu sự - Nêu ý kiến
hiểu của học sinh về loại
phần mềm này sau khi đọc
định nghĩa
- Nhận xét, khuyến khích
- Nghe giảng và ghi
nhận thông tin
- Tóm lược lại những đặc
điểm chính của loại phần
mềm này
- Nêu lên một số phần mềm - Chú ý nghe giảng
thuộc loại phần mềm này và
hỏi học sinh xem có nghe
đến những phần mềm này
chưa?
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ - Lấy ví dụ theo yêu
về một phần mềm loại này
cầu

5

- Đặt câu hỏi: Nếu không có
CNTT thì sẽ thế nào?

- Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét, khuyến khích
học sinh.
- Yêu cầu học sinh nêu một
số lĩnh vực mà có ứng dụng
tin học
- Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét, bổ xung, khuyến

30

II. Ứng dụng
của CNTT

- Nghe câu hỏi và suy
nghĩ trả lời
- Trả lời
- Nghe và ghi nhận
thông tin
- Nghe câu hỏi và suy
nghĩ trả lời
- Trả lời
- Nghe giảng và ghi

Trang 21


khích học sinh
nhận thông tin
- Nêu mộ số ứng dụng của - chăm chú nghe giảng

tin học trong các lĩnh vực và ghi nhận thông tin
cụ thể như: kỹ thuật, quản
lý, giáo dục, giải trí, tự động
hóa,…
3.

CỦNG CỐ
VÀ KẾT
THÚC BÀI

4.

HƯỚNG
DẪN TỰ
HỌC

- Yêu cầu học sinh hệ thống - nghe câu hỏi và suy
lại kiến thức bằng cách đặt nghĩ trả lời
câu hỏi để học sinh trả lời.
- Tóm tắt các ý chính, quan
trọng của định nghĩa phần - Chú ý nghe giảng,
mềm, chương trình, phần tổng hợp lại những
mềm hệ thống, phần mềm thông tin chính vừa học
ứng dụng; sự giống và khác
nhau giữa phần mềm ứng
dụng và phần mềm hệ
thống.
- Nêu tóm lược những lĩnh
vực đã được ứng dụng công
nghệ thông tin.

- Yêu cầu học sinh về ôn lại bài cũ: các định nghĩa
phần mềm, chương trình phần mềm; ứng dụng của tin
học.
- Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị cho bài học tiếp
theo về Giới thiệu về hệ điều hành.

15

5

III. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Gia Phúc, Giáo trình tin học đại cương, Nhà xuất bản Hà Nội, 2005.
[2] Tô Văn Nam, Giáo trình nhập môn tin học, Nhà xuất bản Giáo dục, 2002.
Ngày … tháng … năm 20..
TRƯỞNG KHOA/TỔ BỘ MÔN

GIÁO VIÊN

BÙI VĂN THÚC

Trang 22


GIÁO ÁN SỐ: 05

Thời gian thực hiện: 1 h
Tên chương: HỆ ĐIỀU HÀNH
Thực hiện từ ngày … tháng … năm 20…

TÊN BÀI: GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH

MỤC TIÊU CỦA BÀI
Sau khi học xong bài này người học có những khả năng sau:
1. Trình bày được khái niệm hệ điều hành.
2. Trình bày được những đặc điểm của hệ điều hành.
3. Trình bày được những chức năng của hệ điều hành.
4. Hình thành tình yêu nghề nghiệp.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Bài giảng môn Tin học đại cương.
2. Giáo án môn học Tin học đại cương.
3. Máy vi tính, máy chiếu đa phương tiện – projector.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Thuyết trình kết hợp đàm thoại.
I. ỔN ĐỊNH LỚP

Thời gian: 10 phút

Điểm danh
Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỹ số
Danh sách học sinh vắng mặt:.........................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa phần mềm, phân loại phần mềm và ví dụ minh họa.
Câu hỏi 2: Trình bày những ứng dụng chính của tin học.

Trang 23


II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
STT


NỘI DUNG

1.

DẪN NHẬP

2.

GIẢNG BÀI
MỚI
I. Khái niệm hệ
điều hành

Thời gian: 35 phút

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Ở bài trước chúng ta đã
nghiên cứu thế nào là phần - Chú ý lắng nghe
mềm, phân loại phần mềm giáo viên giảng bài
như thế nào. Hôm nay
chúng ta sẽ xem xét một
cách chi tiết về hệ điều
hành, xem thế nào là một
hệ điều hành và chức năng
cũng như vai trò của nó

như thế nào trong toàn bộ
hệ thống máy tính.

- Đặt câu hỏi: Sau khi mua
máy tính thì bao gồm các
thiết bị phần cứng nào?
- Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét câu trả lời của
học sinh

- Nghe câu hỏi và
suy nghĩ trả lời

THỜI
GIAN
(phút)
2

10

- Trả lời câu hỏi
- Chăm chú nghe
giảng và nêu ý kiến
nếu có
- Đặt câu hỏi: khi mua - Nghe câu hỏi và
máy tính mới với bằng đó suy nghĩ trả lời
các thiết bị phần cứng thì
đã có thể sử dụng máy
tính được chưa?
- Gọi học sinh trả lời

- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét và khuyên - Nghe giảng và nêu
khích học sinh
ý kiến
- Yêu cầu học sinh đọc to - Đọc to định nghĩa
định nghĩa hệ điều hành
trong bài giảng
- Ghi chú những từ khóa
- Gạch chân các từ
khóa
- Giải thích các từ khóa
- Chăm chú nghe
giảng
- Giải thích toàn bộ định - Nghe giảng và ghi
nghĩa
nhận thông tin
- Yêu cầu học sinh kể tên - Nghe câu hỏi và
một số hệ điều hành phổ suy nghĩ trả lời
biến hiện nay
- Gọi học sinh trả lời
- Trả lời
- Nhận xét, bổ xung
- Ghi nhận thông tin
Trang 24


- Giới thiệu tên một số loại - Chăm chú nghe
hệ điều hành thông thường giảng
hay gặp trong thực tế
 hệ điều hành là điều

kiện tiên quyết để bắt đầu
sử dụng máy tính vậy nó
có chức năng và vai trò
như thế nào? chúng ta
chuyển sang mục II
II. Chức năng
của hệ điều
hành

-Đặt câu hỏi: nêu một số
chức năng của hệ điều
hành?
-Gọi học sinh trả lời
-Nhận xét câu trả lời, bổ
xung ý kiến, tổng hợp các
ý kiến của học sinh thành 2
chức năng chính, cơ bản,
tổng quát nhất của hệ điều
hành đó là: “Quản lý và
phân phối tài nguyên; thiết
lập một máy tính mở rộng”

-Chú ý nghe câu hỏi,
suy nghĩ trả lời

1. Quản lý và
-Đặt câu hỏi: Nêu tên một
chia sẻ tài
số tài nguyên thiên nhiên?
nguyên hệ thống

-Gọi học sinh trả lời
-Nhận xét
-Yêu cầu học sinh nêu tên
một số loại tài nguyên máy
tính?
-Gọi học sinh trả lời
-Nhận xét, bổ xung

-Nghe câu hỏi và suy
nghĩ tìm câu trả lời
-Trả lời
-Ghi nhận thông tin
-Nghe câu trả lời và
suy nghĩ trả lời câu
hỏi
-Trả lời
-Chú ý nghe giảng
và ghi nhận thông tin
-Chú ý nghe câu hỏi
và suy nghĩ trả lời

-Đặt câu hỏi: Tại sao phải
phân phối chia sẻ tài
nguyên hệ thống?
-Gọi học sinh trả lời
-Nhận xét
-Giải thích quản lý, chia sẻ
tài nguyên để làm gì?
2. Giả lập một
máy tính mở

rộng

6

-Trả lời câu hỏi
-Nghe giảng và ghi
nhận thông tin giáo
viên bổ xung

6

-Trả lời
-Chú ý nghe giảng
-Nghe giảng và ghi
nhận thông tin
-Nghe câu hỏi và suy
nghĩ tìm câu trả lời

-Đặt câu hỏi: khi ghi, chép,
di chuyển một tập tin hay
thư mục nào đó thì có biết
máy ghi, chép, di chuyển
như thế nào không? –
không biết máy làm thế -Trả lời câu hỏi

6

Trang 25



×