Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

CHUYÊN đề bài tập ôn THI tốt NGHIỆP 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.79 KB, 14 trang )

Chuyên đề bài tập ôn tập tốt nghiệp 2012-2013
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP ÔN THI TỐT NGHIỆP 2012-2013
I. BÀI TẬP PHẦN ADN
* Phương pháp
1. Chiều dài của gen
 1 micromet (µm) = 104 A0.
 1 micromet = 106nanomet (nm).
 1 mm = 103 µm = 106 nm = 107 A0 .

0

L = N x 3,4 A
2
2. Chu kỳ xoắn

N = 20 x số chu kì xoắn
3. Số Nu từng loại trên mỗi mạch của gen
Trong ADN, 2 mạch bổ sung nhau nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau.
Mạch 1:
A1
T1
G1
X1
A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2

Mạch 2:
T2
A2
X2
G2
4. Số Nu từng loại của gen


Số nu mỗi loại của AND là số nu loại đó ở 2 mạch.

A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2+ T2
G = X = G 1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2
5. Tỉ lệ % từng loại Nu của gen
%A1 + %A2 = %T1 + %T2 = %A = %T
2
%G1 + %G2 = %X1 + % X2 = %G = %X
2
2

%A + %G = 50% = N/2

6. Số liên kết Hiđrô (H)

H = 2A + 3G

7. Nhân đôi ADN
Qua x đợt tự nhân đôi:
Tổng số ADN tạo thành:
ADN tạo thành = 2x
Số ADN con có 2 mạch hoàn toàn mới:
ADN con có 2 mạch hoàn toàn mới = 2x – 2
Số nu tự do cần dùng:
x

Ntd = N( 2 – 1 )

1


Atd =

Ttd = A( 2x – 1 )

Gtd =

Xtd = G( 2x – 1 )

ThS. Lê Hồng Thái


Chuyên đề bài tập ôn tập tốt nghiệp 2012-2013

ThS. Lê Hồng Thái

* Bài tập áp dụng
Câu 1: Một gen có chiều dài 0,306 micrômet và trên một mạch đơn của gen có 35% X và 25% G. Số lượng
từng loại nuclêôtit của gen bằng :
A. A = T = 360, G = X = 540

B. A = T = 540, G = X = 360

C. A = T = 270, G = X = 630

D. A = T = 630, G = X = 270

Câu 2: Một gen có hiệu số giữa G với A bằng 15% số nuclêôtit của gen. Trên mạch thứ nhất của gen có 10%T
và 30%X. Kết luận đúng về gen nói trên là :
A. A1 = 7,5%, T1 = 10%, G1 = 2,5%, X1 = 30%.


B. A1 = 10%, T1 = 25%, G1 = 30%, X1 = 35%

C. A2 = 10%, T2 = 25%, G2 = 30%, X2 = 35%

D. A2 = 10%, T2 = 7,5%, G2 = 30%, X2 = 2,5%

Câu 3: Một gen có 93 vòng xoắn và trên một mạch của gen có tổng số hai loại A với T bằng 279 nuclêôtit . Số
liên kết hiđrô của các cặp G – X trong gen là :
A. 1953

B. 1302

C. 837

D. 558

Câu 4: Gen 10 dài 2584A0 có hiệu số giữa nuclêôtit loại A với loại không bổ sung với nó là 296. Số lượng
từng loại nuclêôtit của gen này là:
A.A = T = 1056 Nu;G = X = 464 Nu
B.A = T = 232 Nu; G = X = 528 Nu
C. A = T = 528 Nu: G = X = 232 Nu
D.A = T = 264Nu ; G = X = 116 Nu
Câu 5: Gen dài 0,4556Mm có T < X và tích gữa chúng bằng 5,25% số nu của gen. Khi gen tái bản liên tiếp 3
lần, số nu mỗi loại trong các gen con được hình thành vào cuối quá trình là:
A. A = T = 3216(Nu);G = X = 7504(Nu);
B. A = T = 402(Nu);G = X = 938(Nu);
C. A = T = 2814(Nu);G = X = 6566(Nu);
D. A = T = 2412(Nu);G = X = 5638(Nu);
Câu 6: Gen dài 0,4556Mm có T < X và tích gữa chúng bằng 5,25% số nu của gen. Số nu tự do từng loại mà
môi trường cần cung cấp cho gen tái bản 2 lần bằng bao nhiêu?

A. A = T = 402(Nu);G = X = 938(Nu);
B. A = T = 1608(Nu);G = X = 3752(Nu);
C. A = T = 504(Nu);G = X = 1876(Nu);
D. A = T = 1206(Nu);G = X = 2814(Nu);
Câu 7: Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E. coli chỉ chứa N 15 phóng xạ. Nếu chuyển những vi khuẩn E.
coli này sang môi trường chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E. coli này sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu
phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14 ?
A. 8.
B. 32.
C. 16.
D. 30.
II. BÀI TẬP PHẦN ARN
* Phương pháp
1. Chiều dài:
LARN = rN x 3,4 A0
LARN = LADN = N x 3,4 A0
2
2. Tính số ribônuclêôtit tự do cần dùng cho quá trình phiên mã
a. Qua một lần sao mã:
rNtd = N
2

rAtd = Tgốc ; rUtd = Agốc = Tbs
rGtd = Xgốc ; rXtd = Ggốc = Xbs
2


Chuyên đề bài tập ôn tập tốt nghiệp 2012-2013
b. Qua nhiều lần sao mã:


ThS. Lê Hồng Thái

Số phân tử ARN = số lần sao mã = k

rNtd = k.rN

rAtd = k.rA = k.Tgốc ;

rUtd = k.rU = k.Agốc

rGtd = k.rG = k.Xgốc ;

rXtd = k.rX = k.Ggốc

* Bài tập áp dụng
Câu 1: người ta sử dụng một chuỗi polinucleotit có
=0,25 làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một chuỗi
polinucleotit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại Nu tự
do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là:
A. A+G=80%;T+X=20%
B. A+G=20%;T+X=80%
C. A+G=25%;T+X=75%
D. A+G=75%;T+X=25%
Câu 2: Trình tự nuclêôtit mạch bổ sung với mạch gốc của gen như sau: A G X T T A G X A. Phân tử mARN
được tổng hợp từ gen này có trình tự các nuclêôtit là:
A. U X G A A U X G U. B. A G X U U A G X A. C. T X G A A T X G T. D. A G X T T A G X A.
Câu 3: Một gen thực hiện 2 lần phiên mã đã đòi hỏi môi trường cung cấp nuclêôtit các loại : A = 400, U =
360, G = 240, X = 480. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là
A. A = 360; T = 400; X = 240; G = 480.
C. A = 200, T = 180; G = 120; X = 240.

B. T = 200; A = 180; X = 120; G = 240.
D. A = T = 380; G = X = 360.
Câu 4: một phân tử mARN dài 2040Å được tách ra từ vi khuẩn E.coli có tỉ lệ các loại Nu A,G,U,X lần lượt là
20%, 15%,40%,25%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN
có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo lý thuyết, số lượng Nu mỗi loại cần phải cung cấp cho
quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là (Đại học 2010):
A.G=X=320, A=T=280
B. G=X=280, A=T=320
C. G=X=240, A=T=360
D. G=X=360, A=T=240
Câu 5: Gen có 2700 liên kết hidro tổng hợp phân tử mARN có tỉ lệ các loại rNu như sau: A:U:G:X=1:2:3:4.
Tỉ lệ % từng loại Nu trong gen đã tổng hợp phân tử mARN nói trên là:
A. A=T=15% và G=X=35%
B. A=T=35% và G=X=15%
C. A=T=30% và G=X=20%
D. A=T=20% và G=X=30%
III. BÀI TẬP PHẦN PRÔTÊIN
* Phương pháp
1. Tính số axit amin trong phân tử prôtêin
Dịch mã tạo thành 1 phân tử Protein:
Số a.a tự do môi trường cấp = N – 1 = rN – 1
2x3
3
Số a.a trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh

=

N – 2 = rN – 2
2x3
3


* Bài tập áp dụng
Câu 1: Một gen có 81 chu kì xoắn. Khi gen tổng hợp phân tử prôtêin sẽ cần môi trường cung cấp bao nhiêu
axit amin?
A.270
B.269
C.540
D.539
Câu 2: Một gen có 81 chu kì xoắn. Số axit amin liên kết trong một phân tử prôtêin hoàn chỉnh là:
3


Chuyên đề bài tập ôn tập tốt nghiệp 2012-2013
A.268
B.269
IV. BÀI TẬP PHẦN ĐỘT BIẾN GEN
* Phương pháp

ThS. Lê Hồng Thái
C.538

D.540

Các dạng đột biến điểm

Liên kết Hiđrô (H)

Ảnh hưởng từng loại

Thay thế 1 cặp A-T bằng cặp GX

Thay thế 1 cặp G-X bằng cặp AT
Thay thế 1 cặp A-T bằng cặp TA, hoặc thay thế G-X bằng cặp
X-G
Mất 1 cặp A-T

Tăng 1

Ađb = Tđb = A – 1
Gđb = X đb = G +1
Ađb = Tđb = A + 1
Gđb = X đb = G - 1

Giảm 1
Không đổi

không đổi

Mất 2

Ađb = Tđb = A – 1
Gđb = X đb = G
Ađb = Tđb = A
Gđb = X đb = G - 1
Ađb = Tđb = A + 1
Gđb = X đb = G
Ađb = Tđb = A
Gđb = X đb = G +1

Mất 1 cặp G-X


Mất 3

Thêm 1 cặp A-T

Tăng 2

Thêm 1 cặp G-X

Tăng 3

Tổng số Nuclêôtit
(N)
Không đổi

Không đổi
Giảm 2 Nu

Tăng 2 Nu

* Bài tập áp dụng
Câu 1: Một gen cấu trúc dài 4080 ăngxtrông, có tỉ lệ A/G = 3/ 2 , gen này bị đột biến thay thế một cặp A- T
bằng một cặp G – X . số lượng nuclêôtit từng loại của gen sau đột biến là:
A. A = T = 720; G = X = 480
B. A = T = 419 ; G = X = 721
C. A = T = 719; G = X = 481
D. A = T = 721; G = X 479.
Câu 2: Một gen chứa 90 vòng xoắn và có 20% Adenin. Đột biến điểm xảy ra dẫn đến sau đột biến, số liên kết
hidro của gen là 2338. dạng đột biến nào sau đây đã xảy ra ?
A. Thêm 1 cặp A – T
B. Mất 1 cặp A – T

C. Thay 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X
D. Mất 1 cặp G – X
Câu 3: Một gen dài 0,306 micrômet, trên 1 mạch của gen có 100 ađênin và 250 timin. Gen đó bị mất 1 cặp G
– X thì số liên kết hidro của gen sau đột biến là:
A. 2353 liên kết
B. 2347 liên kết
C. 2350 liên kết
D. 2352 liên kết.
Câu 4: Gen B có 900 nuclêôtit loại ađênin (A) có tỉ lệ
. Gen B bị đột biến dạng thay thế một cặp
G- X bằng một cặp A – T trở thành alen b. Tổng số liên kết hidro của alen b là: (cao đẳng 2011).
A. 3061
B. 3600
C. 3899
D. 3599
Câu 5: (CĐ 2008) Một gen cấu trúc dài 4080 ăngxtrông , có tỉ lệ A/G = 3/2, gen này bị đột biến thay thế một
cặp A – T bằng 1 cặp G – X . số lượng nuclêôtit từng loại của gen sau đột biến là:
A. A = T = 720, G = X = 480
B. A = T = 419, G = X = 721
C. A = T = 719, G = X = 481
D. A = T = 721, G = X = 479
V. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
* Phương pháp
Sơ đồ minh họa:
A B C

Tâm động
F G H
D E


A B C

D E

F G H

Mất đoạn đầu

Mất đoạn giữa 4

D E

F G H

B C E

F G H

B C

A


Chuyên đề bài tập ôn tập tốt nghiệp 2012-2013

A B C

D E

F G H


A B C

D E

F G H

ThS. Lê Hồng Thái

A B C

Lặp đoạn

Đảo đoạn gồm tâm động A B C

G H
F

A B C

D E

F G H

F G H

B C D E

Đảo đoạn ngoài tâm động A


E D

E

F G H

M N O C D E

F G H

D C B
A B C

D E

F G H
Chuyển đoạn tương hổ

M N O P Q

R

A B C

F G H

D E

M N O P Q


A B C

D E

A B P Q

M N O A B C D E

Chuyển đoạn không tương hổ

R

R

P Q

F G H Chuyển đoạn trong 1 NST

F G H

R

A D E

F B C

G H

* Bài tập áp dụng
Câu 1: Trên một cánh của một nhiễm sắc thể ở một loài thực vật gồm các đoạn có ký hiệu như sau:

ABCDEFGH. Do đột biến, người ta nhận thấy nhiểm sắc thể bị đột biến có trình tự các đoạn như sau:
ADCBEFGH. Dạng đột biến đó là
A. đảo đoạn.
B. lặp đoạn.
C. chuyển đoạn tương hỗ.
D. chuyển đoạn không hỗ.
Câu 2: Cho hai nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự các gen ABCDE*FGH và MNOPQ*R (dấu * biểu hiện
cho tâm động), đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tạo ra nhiễm sắc thể có cấu trúc AF*EDCBGH thuộc dạng đột
biến
A. đảo đoạn ngoài tâm động.
B. đảo đoạn có tâm động.
C. chuyển đoạn trong một nhiểm sắc thể.
D. chuyển đoạn tương hỗ.
Câu 3: Cho hai nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự các gen ABCDE*FGH và MNOPQ*R (dấu * biểu hiện
cho tâm động), đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tạo ra nhiễm sắc thể có cấu trúc MNOABCDE*FGH và PQ*R
thuộc dạng đột biến
A. đảo đoạn ngoài tâm động.
B. đảo đoạn có tâm động.
5


Chuyên đề bài tập ôn tập tốt nghiệp 2012-2013
ThS. Lê Hồng Thái
C. chuyển đoạn không tương hỗ.
D. chuyển đoạn tương hỗ.
Câu 4: (CĐ 2009) Ở một loài động vật, người ta phát hiện nhiễm sắc thể số II có các gen phân bố theo trình
tự khác nhau do kết quả của đột biến đảo đoạn là
(1)ABCDEFG
(2) ABCFEDG
(3)ABFCEDG

(4) ABFCDEG
Giả sử nhiễm sắc thể số (3) là nhiễm sắc thể gốc. Trình tự phát sinh đảo đoạn là
A. (1)  (2)  (3)  (4).
B. (3)  (1)  (4)  (1).
C. (1)  (3)  (4)  (1).
D. (2)  (1)  (3)  (4).
VI. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST
* Phương pháp
1. Đột biến lệch bội
Định nghĩa: Ở tế bào sinh dưỡng thay vì có 2n nhiễm sắc thể tương đồng nhưng có thể có:
+ Một NST (2n – 1): Thể một nhiễm.
+ Ba NST (2n + 1): Thể ba nhiễm.
+ Thiếu hẳn NST (2n – 2): Thể không nhiễm
+ Bốn NST NST (2n + 2): Thể bốn nhiễm
2. Đột biến đa bội

*AAAA:

+ Thể tam bội 3n
+ Thể tứ bội 4n

A

A

AA, AA, AA, AA
Giao tử: 6AA 100% AA 1AA

A


A

A
A

A
a

A
a

a

A

a

a

a

AA, AA

*AAAa:

AA, AA, Aa, Aa
Aa, AA

*AAaa


Giao tử:
1AA:1Aa

AA, Aa, aa, Aa
Aa, Aa

*Aaaa Giao tử:

Aa, aa, aa, Aa
Aa, aa

Giao tử:

*aaaa

1Aa:1aa

6


Chuyên đề bài tập ôn tập tốt nghiệp 2012-2013
ThS. Lê Hồng Thái
* Bài tập áp dụng
Câu 1: Số lượng bộ NST lưỡng bội của một loài 2n=12. Số NST có thể dự đoán ở thể tứ bội là
A. 18
B. 8
C. 7
D. 24
Câu 2: Số lượng bộ NST lưỡng bội của một loài 2n=4. Số NST có thể dự đoán ở thể tam bội là
A. 18

B. 8
C. 6
D. 12
Câu 3: Một loài có bộ NST 2n=12. Số NST ở thể tam bội là
A. 18
B. 15
C. 28
D. 16
Câu 4: Một loài có bộ NST 2n=24. Số NST ở thể tứ bội là
A. 24
B. 48
C. 28
D. 16
Câu 5: Tinh trùng bình thường của loài có 10 NST thì đột biến thể một nhiễm có số lượng NST là
A. 9
B. 11
C. 19
D. 21
Câu 6: Người bị bệnh Đao có bộ NST
A. 2n=47 (cặp NST thứ 21 gồm 3 chiếc)
B. 2n=48
C. 2n=47 (cặp NST giới tính gồm 3 chiếc)
D. 2n=45
Câu 7: Nếu thế hệ F1 tứ bội là AAaa x AAaa, trong trường hợp giảm phân, thụ tinh bình thường thì tỷ lệ kiểu
gen ỡ thế hệ F2 sẽ là
A. 1AAAA : 8AAa : 18AAAa: 8Aaaa : 1aaaa.
B. 1aaaa : 18 AAaa : 8AAa : 8Aaaa : 1AAAA.
C. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa. D. 1aaaa : 8AAAA : 8Aaaa : 18AAaa : 1AAAa.
Câu 8: (CĐ 2010) Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng.
Cho biết các cây tứ bội giảm phân cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường, không có đột biến

xảy ra. Theo lý thuyết phép lai AAaa x Aaaa cho đời con có tỷ lệ phân ly kiểu hình là
A. 35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng.
B. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng.
C. 11 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng.
D. 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng.
VII. QUI LUẬT PHÂN LI VÀ PHÂN LI ĐỘC LẬP
* Phương pháp
1. Số loại giao tử:
Không tùy thuộc vào số cặp gen trong KG mà tùy thuộc vào số cặp gen dị hợp. Trong đó:
+ KG của cá thể gồm 1 cặp gen dị hợp sẽ sinh ra 21 loại giao tử.
+ KG của cá thể gồm 2 cặp gen dị hợp sẽ sinh ra 22 loại giao tử.
+ KG của cá thể gồm 3 cặp gen dị hợp sẽ sinh ra 23 loại giao tử.
Số loại giao tử của cá thể có KG gốm n cặp gen dị hợp = 2n tỉ lệ tương đương.
2. Thành phần gen của giao tử:
Sử dụng sơ đồ phân nhánh Auerbac qua các ví dụ sau:
Ví dụ 1: AaBbDd
A
a
B
b
B
b
D
d
D
D
D
d
D
d

ABD
ABd
AbD
Ví dụ 2: AaBbDDEeFF
A
B
D

Abd

aBD

aBd

abD

abd

a
b

B

b

D

D

D


E

e

E

e

E

e

E

e

F

F

F

F

F

F

F


F

AbDEF

AbDeF

aBDEF

aBDeF

abDEF

abDeF

ABDEF
ABDeF
3. Kiểu tổ hợp:

Số kiểu tổ hợp = số giao tử đực x số giao tử cái
7


Chuyên đề bài tập ôn tập tốt nghiệp 2012-2013

ThS. Lê Hồng Thái

Chú ý: Khi biết số kiểu tổ hợp  biết số loại giao tử đực, giao tử cái  biết số cặp gen dị hợp trong kiểu gen
của cha hoặc mẹ.
4. Số loại và tỉ lệ phân li về KG, KH:

+ Tỉ lệ KG chung của nhiều cặp gen bằng các tỉ lệ KG riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau.
+ Số KH tính trạng chung bằng số KH riêng của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau.
Ví dụ: A hạt vàng, B hạt trơn, D thân cao. P: AabbDd x AaBbdd.
Cặp
Aa x Aa
bb x Bb
Dd x dd

KG
1AA:2Aa:1aa
1Bb:1bb
1Dd:1dd

Số lượng
3
2
2

KH
3 vàng : 1 xanh
1 trơn : 1 nhăn
1 cao : 1 thấp

Số lượng
2
2
2

Số KG chung = ( 1AA:2Aa:1aa)(1Bb:1bb)(1Dd:1dd) = 3.2.2 = 12.
Số KH chung = (3 vàng : 1 xanh)(1 trơn : 1 nhăn)(1 cao : 1 thấp) = 2.2.2 = 8.

* Bài tập áp dụng
Câu 1: Cơ thể có kiểu gen AaBBDd giảm phân bình thường cho các loại giao tử với tỷ lệ:
A. ABD = ABd = 20%; aBD = aBd = 30%. B. ABD = ABd = aBD = aBd = 25%.
C. ABD = ABd = 30%; aBD = aBd =20%. D. ABD = ABd = 45%; aBD = aBd = 5%.
Câu 2: Các gen phân li độc lập, KG AabbCCDdEE cho bao nhiêu loại giao tử?
A. 4
B. 8
C.16
D.32
Câu 3: Cho A: cây cao, a: cây thấp; B: hoa đỏ, B: hoa vàng; D: hoa kép, d: hoa đơn. Các cặp gen phân li độc
lập nhau. Cho bố mẹ có kiểu gen AaBbDd x AabbDd. Loại kiểu gen AAbbDD xuất hiện ở F1 với tỉ lệ nào?
A. 1,5625%.
B. 9,375%.
C. 3,125%.
D. 6,25%.
Câu 4: Mỗi cặp trong 3 cặp alen Aa, Bb và Dd quy định một tính trạng khác nhau. Các alen ký hiệu bằng chữ
hoa là trội hoàn toàn so với các alen ký hiệu bằng chữ thường. Cặp bố mẹ có kiểu gen: AABbDd x AabbDd.
Tỉ lệ kiểu gen AabbDD được tạo ra ở đời con là:
A. 1/2.
B. 1/4.
C.1/8.
D. 1/16.
Câu 5: Gen A: thân xám; gen a: thân đen Gen B: mắt đỏ; gen b: mắt vàng Gen D: lông ngắn; gen d: lông dài
. Các gen nói trên phân li độc lập và tổ hợp tự do trong giảm phân. Tỉ lệ của loại hợp tử A- B- D- tạo ra từ
phép lai AaBbDd x AaBbDD là:
A. 6,35%
B. 18,75%
C. 37,5%
D. 56,25%
Câu 6: (CĐ 2011) Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân

thấp ; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng. Biết không có đột biến xảy ra,
tính theo lý thuyết, phép lai AaBb × Aabb cho đời con có kiểu hình thân cao, hoa đỏ chiếm tỉ lệ
A. 56,25 %.
B. 37,50%.
C. 6,25%.
D. 18,75%.
VII. QUI LUẬT LIÊN KẾT GEN HOÀN TOÀN
* Phương pháp
1. Tìm giao tử và kiểu gen giao tử
- Nếu tất cả các cặp gen trong nhóm gen liên kết đều đồng hợp thì cho 1 loại giao tử
Ví dụ:
cho giao tử
- Nếu có ít nhất một cặp gen dị hợp trong nhóm gen liên kết thì cho 2 loại giao tử
Ví dụ:
Cho hai loại giao tử
,
;
cho hai loại giao tử
2. Tìm tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình ở đời sau
- Viết giao tử ở bố và mẹ
8

,


Chuyên đề bài tập ôn tập tốt nghiệp 2012-2013
- Xác định cách tổ hợp giao tử bố và mẹ để được kiểu gen hoặc kiểu hình cần tính
* Bài tập áp dụng

ThS. Lê Hồng Thái


Câu 1: Cá thể có kiểu gen
, cho rằng các gen liên kết hoàn toàn thì thành phần kiểu gen của giao tử sẽ
như thế nào?
A. A Bd, a bD, a Bd, A bD
B. A Bd, a bD, a Bd, A bd
C. A Bd, a bD, a Bd, a bd
D. A Bd, a bD, a Bd, A BD
Câu 2:Tỉ lệ các giao tử được tạo ra từ kiểu gen
là:
A. 50% A BD :50% A Bd
B. 50% a BD :50% a Bd
C. 25% A BD :25% A Bd :25% a BD :25% a Bd
D. 25% A Bd: 25% A bD: 25% a bD: 25% a bd
Câu 3: Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a cây thấp; gen B quả đỏ, gen, b quả trắng, hai gen này
liên kết hoàn toàn. Cho cây có kiểu gen
giao phấn với cây có kiểu gen
tỉ lệ kiểu hình ở F1
A. 1 cây cao, đỏ: 1 cây thấp, trắng
B. 3 cây cao, trắng: 1 cây thấp, đỏ
C. 1 cây cao, trắng: 3 cây thấp, đỏ
D. 9 cây cao, trắng: 7 cây thấp, đỏ
Câu 4: Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a cây thấp; gen B quả đỏ, gen b quả trắng .Cho cây có
kiểu gen
giao phấn với cây có kiểu gen
giảm phân, tỉ lệ kiểu hình ở F1
A. 3 cây cao, đỏ: 1 cây thấp, trắng
C. 1 cây cao, trắng: 3 cây thấp, đỏ

. Biết rằng cấu trúc NST của 2 cây không thay đổi trong

B. 3 cây cao, trắng: 1 cây thấp, đỏ
D. 1 cây cao, trắng: 2 cây cao,đỏ: 1 cây thấp, đỏ

Câu 5: Các cặp gen liên kết hoàn toàn với nhau. Một cặp bố mẹ có kiểu gen
F1:
A.

. Tỉ lệ kiểu gen của

B.

C.
VIII. QUI LUẬT HOÁN VỊ GEN
* Phương pháp
1. Tìm tỉ lệ giao tử

D.

- Muốn có hoán vị gen phải dị hợp hai cặp gen (
- Gọi x là tần số hoán vị gen

hoặc

)

+ Tỉ lệ của giao tử hoán vị gen =
+ Tỉ lệ của giao tử liên kết =
+ Ta có
+


tức là, tổng tỉ lệ giao tử liên kết và giao tử hoán vị

= 0,5

gen bằng 50%
* Ví dụ

9


Chuyên đề bài tập ôn tập tốt nghiệp 2012-2013
- Kiểu gen

( f = 20%) cho giao tử hoán vị

- Kiểu gen

( f = 20%) cho giao tử hoán vị

ThS. Lê Hồng Thái
; giao tử liên kết gen

.

; giao tử liên kết gen.

* Bài tập áp dụng
Câu 1: Tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra từ kiểu gen
nếu xảy ra TSHVG 20% là:
A. 10% AD: 10% ad: 40%Ad: 40%aD B. 40% AD: 40% ad: 10%Ad: 10%aD

C. 30% AD: 30% ad: 20%Ad: 20%aD D. 20% AD: 20% ad: 30%Ad: 30%aD
Câu 2: Xét tổ hợp gen
, nếu tần số hoán vị gen là 18% thì tỉ lệ phần trăm các loại giao tử hoán vị của
tổ hợp gen này là (đề đại học, 2008)
A. ABD = ABd = abD = abd = 4,5%.
B. ABD = ABd = abD = abd = 9,0%.
C. ABD = Abd = aBD = abd = 4,5%.
D. ABD = Abd = aBD = abd = 9,0%.
Câu 3. Cho biết một cơ thể khi giảm phân cho 4 loại giao tử với tỷ lệ như sau:
. Kiểu gen của cơ thể trên là:
A. AaBb

B.

C.

D.AABb

IX. QUI LUẬT TƯƠNG TÁC GEN
* Phương pháp
1. Các dạng:
Chia các trạng thái của cùng một tính trạng ta được các tỉ lệ như sau:
+ 9:3:3:1 (56,25%:18,75%:18,75%:6,25%) hoặc 9:6:1 (56,25%:37,5%:6,25%) hoặc 9:7 (56,25%:43,75%) là
tính trạng di truyền theo tương tác bổ trợ (bổ sung).
+ 15:1 (93,75%:6,25%) hoặc 1:4:6:4:1 là tương tác cộng gộp kiểu không tích lũy các gen trội
2. Qui ước gen
+ Tương tác bổ trợ có 3 tỉ lệ KH: 9:3:3:1; 9:6:1; 9:7.
- Tương tác bổ trợ gen trội hình thành 4 KH: 9:3:3:1
A-B- ≠ A-bb ≠ aaB- ≠ aabb thuộc tỉ lệ: 9:3:3:1
- Tương tác bổ trợ gen trội hình thành 3 KH: 9:6:1

A-B- ≠ (A-bb = aaB-) ≠ aabb thuộc tỉ lệ 9:6:1
- Tương tác bổ trợ gen trội hình thành 2 KH: 9:7
A-B- ≠ (A-bb = aaB- = aabb) thuộc tỉ lệ 9:7
+ Tác động cộng gộp (tích lũy) hình thành 2 KH: 15:1hoặc 1:4:6:4:1
(A-B- = A-bb = aaB-) ≠ aabb hoặc AABB ≠ AABb = AaBB ≠ AAbb = aaBB = AaBb ≠ Aabb = aaBb ≠ aabb
* Bài tập áp dụng
Câu 1: Ở bí, tính trạng hình dạng quả do tương tác bổ sung giữa hai cặp gen không alen qui định. Trong đó,
kiểu gen có A hoặc B đứng riêng đều qui định quả tròn; kiểu gen có A và B qui định quả dẹt; thể đồng hợp lặn
biểu hiện quả dài. Cách quy ước gen nào sau đây hợp lí đối với tính trạng hình dạng quả?
A. A-B- = A-bb: (quả dẹt); aaB-: (quả tròn); aabb: (quả dài).
B. A-B-: (quả dẹt); A-bb: aabb: (quả tròn): aaB-: (quả dài).
C. A-B-: (quả dẹt); A-bb = aaB-: (quả tròn); aabb: (quả dài).
D. A-B- = aaB-: (quả dẹt); A-bb: (quả tròn); aabb: (quả dài).

10


Chuyên đề bài tập ôn tập tốt nghiệp 2012-2013
ThS. Lê Hồng Thái
Câu 2: Tính trạng màu sắc hạt lúa mì do tác động cộng gộp hai cặp gen khác lôcut. Trong đó, kiểu gen đồng
hợp lặn cho hạt trắng, có một gen trội sẽ biểu hiện hồng nhạt, có hai gen trội cho hạt đỏ nhạt, có ba gen trội sẽ
biểu hiện hạt đỏ tươi, có 4 gen trội quy định hạt màu đỏ thẫm. Qui ước gen nào đúng?
A. AABB: đỏ thẫm; AABb = AaBB = đỏ; AaBb = aaBB = AAbb: hồng; Aabb = aaBb: hồng nhạt; aabb:
trắng.
B. AABB: đỏ thẫm; AaBb = AaBB = đỏ; AABb = aaBB = AAbb: hồng; Aabb = aaBb: hồng nhạt; aabb:
trắng.
C. AABB: đỏ thẫm; AABb = AaBB = đỏ; AaBb = aaBb = AAbb: hồng; Aabb = aaBb: hồng nhạt; aabb:
trắng.
D. AaBB: đỏ thẫm; AABb = AaBB = đỏ; AaBb = aaBB = AAbb: hồng; Aabb = aaBb: hồng nhạt; aabb:
trắng.

Câu 3: Ở bí, tính trạng hình dạng quả do tương tác bổ sung giữa hai cặp gen không alen qui định. Trong đó,
kiểu gen có A hoặc B đứng riêng đều qui định quả tròn; kiểu gen có A và B qui định quả dẹt; thể đồng hợp lặn
biểu hiện quả dài. Tỉ lệ kiểu hình của F1 xuất hiện từ phép lai P: AaBb x AaBb là:
A. 9 cây quả tròn: 6 cây quả dẹt: 1 cây quả dài.
B. 9 cây quả dẹt: 6 cây quả tròn: 1 cây quả dài.
C. 9 cây quả dẹt: 3 cây quả tròn: 4 cây quả dài.
D. 12 cây quả dẹt: 3 cây quả tròn: 1 cây quả dài.
Câu 4: Câu Tính trạng hình dạng một loài hoa do tác động bổ sung của hai cặp gen không alen. Trong đó,
kiểu gen đồng thời có cả A và B sẽ biểu hiện hoa kép, thiếu một trong hai hoặc cả hai gen trên sẽ biểu hiện
hoa đơn. Kết quả của phép lai P: AaBb x AaBb cho F1 có tỉ lệ kiểu hình nào sau đây?
A. 13 cây hoa kép: 3 cây hoa đơn.
B. 9 cây hoa kép: 7 cây hoa đơn.
C. 7 Cây hoa kép: 9 cây hoa đơn
D. 15 cây hoa kép: 1 cây hoa đơn.
Câu 5: Ở một loài thực vật , khi cho lai giữa cây có hạt màu đỏ với cây có hạt màu trắng đều thần chủng, F 1
100% hạt màu đỏ, F2 thu được 15/16 hạt màu đỏ: 1/16 trắng. Biết rằng các gen qui định tính trạng nằm trên
nhiễm sắc thể thường. Tính trạng trên chịu sự chi phối của quy luật
A. tương tác át chế.
B. tương tác bổ trợ. C. tương tác cộng gộp.
D. phân tính
Câu 6: Ở ngô có ba gen, mỗi gen có 2 alen (A và a, B và b, D và d). Ba cặp gen này phân li độc lập, tác
động cộng gộp cùng quy định chiều cao thân. Cứ mỗi gen trội làm cho cây thấp đi 20 cm. Người ta giao
phấn cây thấp nhất với cây cao nhất (210 cm). Kiểu gen của cây thấp nhất là:
A. AaBbDd.
B. AABBDD.
C. AABbDd.
D. AABBDd.
X. QUI LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT GIỚI TÍNH
* Phương pháp
1. Cho kiểu gen bố mẹ, ta viết sơ đồ lai để xác định tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình ở đời con

VD: A: qui định mắt đỏ; a: qui định mắt trắng
Lai thuận
A A
Pt/c
:X X
x
XaY
♀ Mắt đỏ
♂ Mắt trắng
GP

: XA

:

Xa :

Y

Pt/c

Lai nghịch
:XX
x
XAY
♀ Mắt trắng
♂ Mắt đỏ

GP


: Xa

a

: XAXa :
XA Y
100% ♀ Mắt đỏ: 100% ♂ Mắt đỏ
F1 x F1 : XAXa
x
XA Y

F1

GF1 : XA :

GF1 : XA :

F2

: XAXA :

XA :

Y

XA Xa : XAY :

:

XA :


Y

: XAXa :
Xa Y
100% ♀ Mắt đỏ: 100% ♂ Mắt đỏ
F1 x F1 : XAXa
x
Xa Y

F1

Xa :

a

Xa Y

F2
11

Xa :

: XAXa :

Xa :
XAY :

Y


Xa Xa : Xa Y


Chuyên đề bài tập ôn tập tốt nghiệp 2012-2013
100% ♀ Mắt đỏ : 50% ♂ Mắt đỏ : 50% ♂ Mắt trắng

50% ♀ Mắt đỏ
50% ♂ Mắt đỏ

:
:

ThS. Lê Hồng Thái
50% ♀ Mắt trắng
50% ♂ Mắt trắng

2. Cho kiểu hình ở đời con xác định kiểu gen của bố mẹ. Chúng ta dựa vào kiểu hình nào đã biết kiểu
gen ở đời con để xác định giao tử nhận từ bố và mẹ và suy ra kiểu gen của bố và mẹ
VD: Ở người bị bệnh mù màu do đột biến gen lặn nằm trên NST X qui định. Một cặp vợ chồng vừa sinh con
gái bình thường và con gái mù màu. Xác định kiểu gen của cặp vợ chồng trên?
P: XX x

XY

F1: XAXVậy kiểu gen của P là: XAXa

XaXa
x

XaY


3. Tính xác suất xuất hiện một kiểu hình
+ Xác suất (tỉ lệ) sinh nam thì nhận X = 1/2 từ bố; xác suất sinh nữ thì nhận Y = 1/2 từ bố.
+ Nếu sinh nam thì nhận X = 1 từ bố; nếu sinh nữ thì nhận Y = 1 từ bố.
VD: A: bình thường, a: bệnh mù màu. Một cặp vợ chồng XAXa x XAY
a. Tính xác suất sinh con trai bị bệnh?
b. Nếu sinh con trai xác suất bị bệnh là bao nhiêu?
Giải
P: XAXa

x

XAY

a. F1: XaY = 1/2 x 1/2 = 1/4
b. F1: XaY = 1/2 x 1 = 1/2
* Bài tập áp dụng
Câu 1: Ở người, bệnh mù màu do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên (X m), gen trội M
tương ứng quy định mắt bình thường. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái
mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là
A. XMXm x XmY.
B. XMXM x X MY.
C. XMXm x X MY.
D. XMXM x XmY.
Câu 2: Bệnh mù màu do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X. Bố bị bệnh, mẹ mang gen tiềm ẩn, nếu
sinh con trai, khả năng mắc bệnh này bao nhiêu so với tổng số con?
A. 12,5%.
B. 25%.
C. 50%.
D. 75%.

Câu 3: Ở người, gen M quy định mắt phân biệt màu bình thường, alen đột biến m quy định bệnh mù màu, các
gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X di truyền liên kết với giới tính. Nếu bố có kiểu gen X MY, mẹ có kiểu
gen XMXm thì khả năng sinh con trai bệnh mù màu của họ là:
A. 25%
B. 12,5%
C. 6,25%
D. 50%
Câu 4: Ruồi giấm: A-mắt Đỏ, a-trắng phép lai nào sau đya cho TLKH đời con 3 đỏ: 1 trắng.
A. XaXa x XaY
B. XAXa x XAY
C. XaXa x XAY
D. XAXa x XaY
M m
m
Câu 5: Cho bố mẹ có kiểu gen X X x X Y. Tỉ lệ kiểu gen ở đời con là:
A. 1 XAXA : 1 XA Xa :1 XAY : 1Xa Y
B. 1 XAXa : 1 XA Xa :1 XAY : 1Xa Y
A a
A A
A
a
C. 1 X X : 1 X X :1 X Y : 1X Y
D. 1 XAXa : 1 Xa Xa :1 XAY : 1Xa Y
XI. DI TRUYỀN QUẦN THỂ
* Phương pháp
1. Tính tần số kiểu gen và tần số alen
a. Cho một quần thể có số lượng các cá thể mang các kiểu gen D AA + H Aa + R aa = N (N là tổng số cá thể có
trong quần thể). Gọi x, y, z là tần số các kiểu gen AA, Aa, aa trong quần thể
12



Chuyên đề bài tập ôn tập tốt nghiệp 2012-2013

ThS. Lê Hồng Thái

+x=
;
y=
;
z=
b. Cho quần thể có x AA + y Aa + z aa = 1. Gọi p là tần số alen A, q là tần số alen a ta có
+ p=x+ ;
q=z+ ;
2. Cấu trúc di truyền của quần thể tự
a. Nếu ban đầu quần thể có 100% Aa

p+q=1
phối

Fn:

AA +

Aa +

aa =1

b. Nếu ban đầu quần thể có x AA +

y Aa + z aa = 1


Fn: x +
=1

y AA +

y Aa + z +

y aa

3. Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối cân bằng
Fn: p2 AA + 2pq Aa + q2aa = 1
4. Xác định quần thể nào là quần thể cân bằng
Cho quần thể có cấu trúc di truyền như sau x AA + y Aa + z aa = 1. Xác định quần thể có cân bằng hay không như
sau:
+ x, z là số khai phương được
+ Và
thì quần thể cân bằng
* Bài tập áp dụng
Câu 1: Một quần thể thực vật có tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là 0,25 AA : 0,40 Aa : 0,35 aa. Tính
theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen của quần thể sau 3 thế hệ tự thụ phấn bắt buộc (F3) là:
A. 0,425 AA : 0,050 Aa : 0,525 aa.
B. 0,25 AA : 0,40 Aa : 0,35 aa.
C. 0,375 AA : 0,100 Aa : 0,525 aa.
D. 0,35 AA : 0,20 Aa : 0,45 aa.
Câu 2: Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. QT I : 0,32 AA : 0,64 Aa : 0,04 aa.
B.QT II: 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa.
C. QT III: 0,64 AA : 0,04 Aa : 0,32 aa.
D. QT IV: 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa.

Câu 3: Một quần thể bao gồm 120 cá thể có kiểu gen AA, 400 cá thể có kiểu gen Aa, 680 cá thể có kiểu gen
aa. Tần số alen A và a trong quần thể trên lần lượt là :
A.0,265 và 0,735
B.0,27 và 0,73
C.0,25 và 0,75
D.0,3 và 0,7
Câu 4: Gen BB qui định hoa đỏ, Bb qui định hoa hồng, bb qui định hoa trắng. Một quần thể có 300 cá thể đỏ,
400 cá thể hoa hồng và 300 cá thể hoa trắng tiến hành giao phấn ngẫu nhiên. Nếu không có sự tác động của
các nhân tố tiến hóa thì thành phần kiểu gen của quần thể ở F1 là
A) 0,25 BB+0,50Bb+0,25bb=1.
B) 0,36 BB+0,48Bb+0,16bb=1
C) 0,81 BB+0,18Bb+0,01bb=1.
D) 0,49 BB+0,42Bb+0,09bb=1
Câu 5: Đàn bò có thành phần kiểu gen đạt cân bằng, với tần số tương đối của alen qui định lông đen là 0,6,
tần số tương đối của alen qui định lông vàng là 0,4. Tỷ lệ kiểu hình của đàn bò này như thế nào ?
A. 84% bò lông đen, 16% bò lông vàng.
B. 16% bò lông đen, 84% bò lông vàng.
C. 75% bò lông đen, 25% bò lông vàng.
D. 99% bò lông đen, 1% bò lông vàng.
Câu 6: Quần thể giao phấn có thành phần kiểu gen đạt trạng thái cân bằng, có hoa đỏ chiếm 84%. Thành phần
kiểu gen của quần thể như thế nào (B qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so b qui định hoa trắng)?
A)0,16 BB + 0,48 Bb + 0,36 bb = 1.
B)0,36 BB + 0,48 Bb + 0,16 bb = 1.
C)0,25 BB + 0,50 Bb + 0,25 bb = 1.
D)0,64 BB + 0,32 Bb + 0,04 bb = 1.
13


Chuyên đề bài tập ôn tập tốt nghiệp 2012-2013
ThS. Lê Hồng Thái

Câu 7: Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,36DD : 0,48Dd : 0,16dd.
B. 0,50DD : 0,25Dd : 0,25dd.
C. 0,04DD : 0,64Dd : 0,32dd.
D. 0,32DD : 0,64Dd : 0,04dd.
Câu 8: Trong 1 quần thể, số cá thể mang kiểu hình lặn (do gen a quy định) chiếm tỉ lệ 1% và quần thể
đang ở trạng thái cân bằng. Tỉ lệ kiểu gen Aa trong quần thể là:.
A. 72%
B. 81%
C. 18%
D. 54%
Câu 9: Ở một loài động vật, các kiểu gen: AA quy định lông đen; Aa quy định lông đốm; aa quy định lông
trắng. Xét một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền gồm 500 con, trong đó có 20 con lông trắng. Tỉ
lệ những con lông đốm trong quần thể này là
A. 64%.
B. 16%.
C. 32%.
D. 4%.

14



×