Chủ đề chính:
“trường tiểu học”
Thời gian: 1 tuần ( 09 – 14/5/2011 )
I. Mục tiêu:
1. Phát triển thể chất:
* Giáo dục dinh dưỡng – sức khoẻ:
- Trẻ biết lợi ích của thực phẩm đối với sức khoẻ con người và sự cần thiết của
việc ăn uống đầy đủ, hợp lí và sạch sẽ.
- Dạy trẻ tập làm 1 số công việc đơn giản tự phục vụ, bước đầu biết bảo vệ và
chăm sóc các bộ phận cơ thể, các giác quan. Biết VSMT trong và ngoài lớp hàng
ngày…Lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết. Nhận biết 1 số biểu hiện khi
ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh.
- Có tư thế ngồi đúng, không xem sách chỗ không đủ ánh sáng…
* Phát triển vận động:
- Biết phối hợp chân tay nhịp nhàng khi thực hiện 1 số vận động cơ bản: Ném xa
bằng 2 tay…và chơi trò chơi vận động: Nhảy lò cò; Thi ai nhanh; Mèo đuổi
chuột. Rèn luyện và phát triển tố chất nhanh nhạy, khéo léo trong vận động. Tập
các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay-mắt và sử dụng 1 số đồ dùng
dụng cụ.
- Rèn luyện các giác quan thông qua các hoạt động hàng ngày.
2. Phát triển nhận thức:
* Khám phá xã hội: Trẻ biết tên và địa chỉ của trường tiểu học. Biết khi ở trường
mầm non, bản thân trẻ là anh chị cả của trường nhưng khi tới trường tiểu học thì
lại là em út của trường. Trẻ biết hoạt động của thầy cô giáo và của học sinh
trường tiểu học. Trẻ biết cách xưng hô ở trường tiểu học: Thầy giáo, cô giáo, các
em HS…
* Làm quen với toán: Sắp xếp các hình khối theo trật tự nhất định: Ghép thành
từng cặp đồ dùng học tập; Ôn tập.
3. Phát triển ngôn ngữ:
* Phát triển khả năng nghe: Trẻ tự tin trong việc sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp.
Biết lắng nghe và trả lời các câu hỏi mà cô đưa ra. Nghe hiểu nội dung các câu
đơn, câu phức, câu mở rộng. Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc, các bài
thơ, bài hát…về trường tiểu học…
* Nói: trẻ biếtảnhanj xét, mô tả về trường tiểu học và các khu vực trẻ được thăm
quan thực tế, qua tranh ảnh…Biết bày tỏ tình cảm , nhu cầu và hiểu biết của
mình qua ngôn ngữ 1 cách mạch lạc
* Chuẩn bị cho việc đọc, viết cho trẻ: Trẻ có kĩ năng cơ bản chuẩn bị cho việc
học: Cách giở vở, cầm bút, cách ngồi, cách đọc, cách viết; nhận dạng các chữ
cái đã học qua từ, sao chép 1 số kí hiệu, chữ cái, tên của mình…
4. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:
* Phát triển tình cảm:
- Mong muốn được trở thành người học sinh ở trường tiểu học, kính thầy, yêu
bạn. Biết quan tâm, nhường nhịn bạn bè; Có tình cảm yêu mến, nhớ các cô, các
em nhỏ ở trường mầm non…
* Phát triển kĩ năng xã hội: Có ý thức trân trọng, giữ gìn đồ dùng học tập và sử
dụng đúng cách đồ chơi trong lớp gọn gàng, sạch sẽ. Thực hiện một số quy định
1
của lớp, khi đi trên đường…Lắng nghe ý kiến của người khác, lịch sự, lễ phép,
tôn trọng, hợp tác với các bạn. Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn. Giữ gìn VSMT.
5. Phát triển thẩm mĩ:
- Thể hiện cảm xúc vui sướng khi hát, múa các bài ca ngợi mái trường thân yêu.
Giữ gìn trường lớp sạch sẽ.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ, vật liệu tạo hình để tạo ra các sản phẩm vẽ,
nặn, cắt, xé dán, xếp hình đa dạng có bố cục, kích thước, hình khối, màu sắc hài
hoà, cân đối. Hứng thú hát múa có nội dung về trường tiểu học.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sưu tầm các nguyên học liệu; trang trí, sắp xếp lớp theo đúng chủ đề, khoa
học, có thẩm mĩ.
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề “Trường tiểu học”
- Làm đồ dùng, bổ sung đồ chơi.
- Nghiên cứu đề tài, bài dạy, chuẩn bị hồ sơ, giáo án đầy đủ.
2
* Kế hoạch đón trẻ, TDS, HĐG
TT Hoạt động
ND hoạt động
1
Đón trẻ, trò
chuyện buổi
sáng
2
Thể dục sáng
- Hô hấp 2; Tay
3; Chân 5; Bụng
6; Bật 3
Yêu cầu
-Tạo cho trẻ tâm thế vui
vẻ, phấn khởi khi đến lớp
- Trẻ hiểu thêm về chủ đề
“quê hương” qua trò
chuyện cùng cô
Chuẩn bị
- Vệ sinh phòng
lớp sạch sẽ.
- Trang trí lớp
theo chủ đề
“Trường tiểu
học”
- Trẻ tập đúng các động tác - Sân bãi rộng rãi,
TDS
bằng phẳng, sạch
- Rèn luyện kĩ năng và các sẽ.
cơ toàn thân
- Giáo dục trẻ tính kỉ luật
và tinh thần đoàn kết trong
hoạt động.
đồ
H
tr
1.
vò
hì
đi
đó
ng
2.
-
3
Hoạt động
góc
3.
vò
- Góc PV: Lớp
- Trẻ biết phân vai, nhập - Đồ chơi nấu ăn, *
học; Bán hàng;
vai và thể hiện vai chơi Bán hàng, bác sĩ tr
Bác sĩ.
theo gợi ý của cô.
- Góc XD: Xây - Trẻ biết lựa chọn và sử - Khối, gạch,
kể
dựng trường tiểu dụng đồ chơi hợp lí để XD hàng rào, cây … vớ
học.
nên mô hình trường tiểu
C
học.
cá
- Góc HT: Làm - Trẻ biết thao tác làm sách - bút chì, tranh
ch
sách tranh, đọc
tranh, hiểu nội dung thơ thơ truyện,
*
truyện thơ, chơi truyện, chơi lô tô…
ghim…
lô tô, đếm, xếp
tr
hình…
m
- Góc NT: Tô,
- Trẻ biết dùng các kĩ năng - Sáp màu, đất
vi
cắt, xé dán, vẽ,
tạo hình để tạo ra sản nặn, kéo, keo dán, đo
nặn. Biểu diễn
phẩm. Biết hát các bài theo dụng cụ âm
tr
văn nghệ có nội chủ đề “Trường tiểu học”
nhạc…
*
dung chủ đề.
- Góc TN: Chăm - Trẻ biết cách chăm sóc - Dụng cụ chăm
hư
3
sóc cây; Chơi
với cát nước.
cây và chơi với các vật liệu sóc cây, cát, nước độ
tự nhiên.
tố
ch
N
4
Kế hoạch ngày
Thứ 2 (09/5/2011)
A. Hoạt động học có chủ đích:
Thể dục: Đề tài: Ném xa bằng 2 tay. T/C: Nhảy lò cò
NDTH: MTXQ, AN
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết dùng sức của tay để đẩy vật ném đi xa.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện và phát triển cơ tay, cơ chân và các cơ toàn thân.
3.Thái độ:
- Rèn luyện tính kỉ luật, tinh thần tập thể.
- Trẻ hứng thú trong hoạt động, có ý thức thi đua trong tập thể.
II. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 1 túi cát.
- Sân tập sạch sẽ, rộng rãi.
- Kiểm tra sức khoẻ, trang phục cho trẻ.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Trò chuyện với trẻ về trường tiểu học (…)
- Trò chuyện cùng cô
- Giáo dục (…)
* Hoạt động 2:
• Khởi động:
Cho trẻ đi theo vòng tròn theo nền nhạc bài
“Đoàn tàu nhỏ xíu”, đi bằng nhiều hình thức - Khởi động bằng nhiều hình
khác nhau: đi nhanh, đi thường, đi kiễng gót, thức đi khác nhau, sau đó
đi bằng gót bàn chân. Sau đó cho trẻ chuyển chuyển đội hình về 3 hàng
đội hình về 3 hàng ngang theo tổ để tập ngang theo tổ.
BTPTC.
• Trọng động:
- BTPTC:
+ Đ.tác tay: 2 tay ra trước lên cao (2 lần x 8 - Tập BTPTC cùng cô
nhịp)
+ Đ.tác chân: Tay lên cao ra trước, khuỵu gối
(2 lần x 8 nhịp)
+ Đ.tác bụng: Ngồi quay người sang 2 bên (4
lần x 8 nhịp)
5
+ Đ.tác bật: Chụm tách 2 chân
Cho trẻ chuyển đội hình về 2 hàng ngang đối - Chuyển đội hình về 2 hàng
diện.
ngang đối diện cách nhau 3 –
3,5 m
- VĐCB: (Phần thi tài năng)
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
+ Cô dẫn dắt vàgiới thiệu VĐCB và làm mẫu - Quan sát cô làm mẫu
cho trẻ xem.
+ Cô làm mẫu lần 2 kết hợp p.tích kĩ động tác: - Xem và nghe cô p.tích cách
Tư thế cơ bản: đứng 2 chân rộng bằng vai. Hai thực hiện bài tập.
tay cầm bóng đưa lên cao trên đầu, thân trên
hơi ngả ra sau, dùng sức của thân và tay để
ném bóng đi xa.
+ Cho 1 trẻ lên thực hiện mẫu.
- 1 trẻ lên thực hiện mẫu.
+ Cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện
- Lần lượt trẻ lên thực hiện
+ Cho 4 trẻ mỗi lượt
+ Cho các tổ thi đua nhau trèo
- Các tổ thi đua nhau.
+ Cô chú ý sửa sai, động viên, khuyến khích
trẻ thực hiện.
+ Củng cố: Hỏi trẻ lại tên bài tập và cho 1 trẻ - 1 trẻ lên thực hiện lại
lên thực hiện lại bài tập 1 lần.
- TCVĐ: Nhảy lò cò
+ Cô phổ biến cách chơi, luật chơi và cho trẻ - Chơi trò chơi.
chơi ( Cho trẻ chơi 3 lần )
• Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 - Đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng
sân
vòng sân
B. Hoạt động ngoài trời:
* Quan sát cái bút mực.
- Yêu cầu: Trẻ biết về tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, cách sử dụng cái bút mực. Biết
đây là dụng cụ thường dùng của học sinh tiểu học.
- Chuẩn bị: Cái bút mực.
- Tiến hành: + Đây là cái gì?
+ Nó có đặc điểm ntn?
+ Dùng nó ra sao?...
Giáo dục trẻ (…)
* TCVĐ: “Mèo đuổi chuột”
* Chơi tự do.
6
C. Hoạt động góc:
- Góc PV: Lớp học; Bác sĩ; bán hàng..
- Góc XD: Xây trường tiểu học.
- Góc NT: Vẽ, tô màu tranh về chủ đề
- Góc HT: Xem tranh ảnh, đọc truyện thơ về chủ đề
- Góc TN: Chăm sóc cây.
D. Hoạt động chiều:
* Cho trẻ vẽ, tô màu tranh về trường tiểu học.
* Hoạt động tự chọn ở các góc
* Vệ sinh, nêu gương bé ngoan.
Thứ 3 ( 10/5/2011 )
A. Hoạt động học có chủ đích:
MTXQ: Đề tài: Trò chuyện với trẻ về trường tiểu học.
NDTH: Âm nhạc
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ biết sang năm trẻ sẽ được lên lớp 1 trường tiểu học, biết ở
trường tiểu học có thầy cô giáo và các bạn, ở đó trẻ được học tập và vui chơi.
2. Kĩ năng: - Phát triển khả năng quan sát, tư duy, ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
3. Thái độ: Trẻ hào hứng, mong ước mau lớn để được lên học lớp 1 trường tiểu
học, có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
- Một số tranh ảnh về trường tiểu học.
- Một số đồ dùng học tập: Sách vở, bút chì, bút mực, bảng đen…
- Lô tô để trẻ chơi trò chơi.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát “Tạm biệt búp bê”
- Hát múa cùng cô bàt “Tạm
- Trò chuyện cùng trẻ:
biệt búp bê”
+ Bài hát nói lên điều gì?
- Trò chuyện cùng cô
+ Các con có muốn được học ở trường tiểu
học không?...
- Cô giáo dục trẻ (…)
* Hoạt động 2:
- Cô cho trẻ xem tranh về trường tiểu học.
Đàm thoại tranh 1:
+ Ai có nhận xét gì về tranh?
+ Trường tiểu học có đặc điểm gì? ( Sân - Có sân trường rộng, có nhiều
trường, lớp học…)
cây, có cột cờ, nhiều phòng
học, có trống trường…
+ Trường tiểu học và trường mầm non khác - Trường mầm non có nhiều đồ
7
nhau ở điểm nào?...
chơi. Trường tiểu học có cột
cờ…
- Trò chuyện, đàm thoại cùng trẻ về đồ dùng - Trò chuyện và đàm thoại
học tập ở trường tiểu học (…)
cùng cô.
* Hoạt động 3:
- Cho trẻ kể về trường tiểu học mà trẻ biết.
- Kể về trường tiểu học.
- Trò chơi “Thi xem tổ nào nhanh”: Đi theo
đường hẹp lên chon đồ dùng của trường tiểu
học gắn lên bảng.
+ Cô phổ biến cách chơi, luật chơi và cho trẻ
chơi. Động viên , khuyến khích trẻ chơi hứng
thú.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Kết thúc cho trẻ hát “Em yêu trường em”
- Hát múa cùng cô và đi ra phía
ngoài.
B. Hoạt động ngoài trời:
* Quan sát quyển sách Tiếng Việt lớp 1
- Yêu cầu: Trẻ biết tên, đặc điểm, biết sách được dùng cho HS lớp 1.
Yêu thích trường tiểu học.
- Chuẩn bị: Sách Tiếng Việt lớp 1.
- Tiến hành:
+ Đây là cái gì.
+ Sách có đặc điểm ntn?...
Cô giới thiệu về quyển sách cho trẻ biết (…)
Giáo dục (…)
* TCVĐ: “Ô tô về bến ”
* Chơi tự do.
C. Hoạt động góc:
- Góc PV: Lớp học; Bác sĩ; bán hàng..
- Góc XD: Xây trường tiểu học.
- Góc NT: Vẽ, tô màu tranh về chủ đề. Hát múa theo chủ đề.
- Góc HT: Xem tranh ảnh, đọc truyện thơ về chủ đề. Chơi lô tô.
- Góc TN: Chăm sóc cây. Chơi với cát sỏi.
D. Hoạt động chiều:
Toán: Đề tài: Ôn tâp cuối năm.
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Củng cố cho trẻ nhận biết, so sánh, thêm bớt trong phạm vi 10.
2. Kĩ năng:
- Rèn sự chú ý, phản xạ nhanh, làm đúng theo yêu cầu của cô
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động
- Giáo dục trẻ theo chủ để
II. Chuẩn bị:
- Các trò chơi ôn luyện củng cố cho trẻ:
II. Tiến hành:Cô dẫn dắt cho trẻ tham gia các trò chơi
8
+ Tìm các nhóm đồ dùng trong phạm vi 10.
+ “Về đúng lớp của mình”
+ Tìm nhóm bạn theo yêu cầu…
- Cô chú ý bao quát, sửa sai kịp thời.
- Động viên, khuyến khích trẻ chơi hứng thú.
Thứ 4 ( 11/5/2011)
A. Hoạt động học có chủ định:
Làm quen chữ cái: Đề tài: Ôn các chữ cái đã học (s, x)
NDTH: MTXQ, AN
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Củng cố cho trẻ các biểu tượng và cách phát âm các chữ cái s, x
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng ghi nhớ, nhận ra chữ s, x trong từ, tiếng trọn vẹn.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ theo chủ đề “Trường tiểu học”
- Trẻ hứng thú hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- Bài hát: “Tạm biệt búp bê”
Các trò chơi:
- Tìm từ có chứa chữ s, x.
- Trò chơi: “Thi xem ai nhanh”
- Bảng, phấn cho trẻ tập sao chép chữ cái s, x.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng
thú
- Cô cùng trẻ hát múa bài “Tạm biệt búp
- Trẻ hát cùng cô bài hát “Tạm
bê”
biệt búp bê”
- Trò chuyện cùng trẻ về trường tiểu học
- Trò chuyện cùng cô.
Giáo dục trẻ theo chủ đề (…)
*Hoạt động 2:
- Cô dẫn dắt cho trẻ tham gia các trò chơi
ôn luyện, củng cố chữ cái s, x:
+ Cho trẻ tìm các từ có chứa chữ s, x trong
bài thơ, bài hát…và các từ do trẻ tự tìm.
- Chơi trò chơi
+ Trò chơi: “Thi xem ai nhanh”
* Hoạt động 3: Tập sao chép chữ cái s, x
- Phát bảng, phấn cho trẻ tập viết chữ s, x.
- Tập viết chữ s, x.
9
B. Hoạt động ngoài trời:
* Quan sát các hoạt động ở trường tiểu học qua tranh.
- Yêu cầu: Trẻ biết về 1 số hoạt động thường ngày ở trường tiểu học.
Yêu quý và mong muốn được học ở trường tiểu học.
- Chuẩn bị: Tranh về 1 số hoạt động ở trường lớp tiểu học.
- Tiến hành:
+ Tranh vẽ gì?
+ Ai có nhận xét gì về tranh?
+ Cô giới thiệu về 1 số hoạt động thường diễn ra ở trường
TH...
Giáo dục (…)
* TCVĐ: Kéo co
* Chơi tự do
C. Hoạt động góc:
- Góc PV: Lớp học; Bác sĩ; bán hàng..
- Góc XD: Xây trường tiểu học.
- Góc NT: Vẽ, tô màu tranh về chủ đề. Hát múa theo chủ đề.
- Góc HT: Xem tranh ảnh, đọc truyện thơ về chủ đề. Chơi lô tô.
- Góc TN: Chăm sóc cây. Chơi với cát sỏi.
D. Hoạt động chiều:
* Cho trẻ vẽ tô màu tranh về trường tiêủ học
- Yêu cầu: Trẻ biết vẽ, tô màu tranh về trường tiểu học theo ý tưởng của trẻ.
- Chuẩn bị: Giấy, sáp màu cho trẻ.
- Tiến hành: + Cô hỏi trẻ những hiểu biết về trường TH, đặc điểm của trường…
+ Cho trẻ tập vẽ và tô màu tranh.
* Hoạt động tự chọn ở các góc
* Vệ sinh, nêu gương bé ngoan.
E. Nhận xét cuối ngày:
- Nhận xét hoạt động trong ngày:
- Trẻ vượt trội:
- Trẻ cần bồi dưỡng thêm:
Thứ 5 ( 12/5/2011)
A.Hoạt động học có chủ định:
Văn học: Đề tài: Thơ “Bé vào lớp một”
NDTH: MTXQ, AN
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu được nội dung thơ
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ biết thể hiện giọng đọc thơ rõ
ràng, diễn cảm
3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý trường tiểu học và mong muốn được vào học
lớp một.
II. Chuẩn bị:
- Bài hát: “Tạm biệt búp bê”
- Tranh minh hoạ thơ.
III. Tiến hành:
10
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức.
- Cô cùng trẻ hát múa bài “Tạm biệt búp - Trẻ hát múa cùng cô.
bê”
- Trò chuyện cùng cô về trường
- Trò chuyện về trường tiểu học
tiểu học.
- giáo dục trẻ (…)
* Hoạt động 2:
- Nghe cô đọc thơ
- Dẫn dắt và đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe - Nói tên bài thơ, tên tác giả
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
- Nghe cô đọc thơ kết hợp tranh
- Đọc thơ kết hợp tranh minh hoạ.
- Nghe cô giảng nội dung
- Đọc trích dẫn, giảng nội dung;
- Đàm thoại:
- Đàm thoại cùng cô theo nội
+ Bài thơ gì?
dung bài thơ.
+ Bài thơ do ai sáng tác?
+ Vào lớp 1 bé được làm quen với những
gì?
+ Muốn vào học lớp 1 các con phài làm
gì?...
* Hoạt động 3: Cho trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc 2 lần
- Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ - Mỗi tổ đọc 1 lần
bằng nhiều hình thức khác nhau.
- Cá nhân đọc
- Cô sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ - Đọc nối tiếp, to nhỏ, đọc theo
đọc đúng, đọc diễn cảm.
yêu cầu của cô
- Cho trẻ đọc thơ tương ứng 1-1
- Nghe và hát cùng cô bài hát
- Kết thúc cho trẻ nghe và hưởng ứng theo “Em yêu trường em”
bài hát “Em yêu trường em” và đi ra ngoài
B. Hoạt động ngoài trời:
* Quan sát cái thước kẻ, bút chì, tẩy.
- Yêu cầu: + Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng của đồ dùng đặc biệt là đối
với lớp một.
+ Yêu quý, giữ gìn đồ dùng
- Chuẩn bị: Một số đồ dùng: thước kẻ, bút chì…
- Tiến hành:
+ Đây là cát gì?
+ Thước có đặc điểm ntn?
+ Cái thước dùng để làm gì?...
Giáo dục (…)
C. Hoạt động góc:
- Góc PV: Lớp học; Bác sĩ; bán hàng..
- Góc XD: Xây trường tiểu học.
- Góc NT: Vẽ, nặn cắt, xé dán về chủ đề. Hát múa theo chủ đề.
- Góc HT: Làm sách tranh; Xem tranh ảnh, đọc truyện thơ về chủ đề
- Góc TN: Chăm sóc cây. Chơi với cát sỏi.
D. Hoạt động chiều:
Tạo hình: Đề tài: Vẽ trường tiểu học
NDTH: AN
11
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ biết miêu tả khung cảnh, các hoạt động thường gặp ở trường
tiểu học, biết dùng các kĩ năng vẽ để thể hiện bức tranh về miền núi theo suy
nghĩ của trẻ, biết đặt tên cho bức tranh của mình.
2. Kĩ năng: Trẻ biết cách sử dụng màu và biết bố cục tranh hợp lí.
3. Thái độ: Qua bài vẽ giáo dục trẻ yêu quý trường, lớp tiểu học.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh mẫu về cảnh miền núi: 3 tranh
+ Tranh 1: Khung cảnh trường TH
+ Tranh 2: Cô giáo đang giảng bài cho HS
+ Tranh 3: Các bạn đang vui chơi dưới sân trường.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Giấy, sáp màu
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: ổn định t/chức, gây hứng
thú
- Cùng trẻ hát múa cùng cô bài “Em yêu - Cùng cô múa hát bài “Em yêu
trường em”
trường em”
- Hỏi trẻ: + Bài hát gì?
- Đàm thoại cùng cô về trường
+ Bài hát nói về lên điều gì?
TH
+ Các con có muốn được học ở
trường TH không?...
Giáo dục (…)
* Hoạt động 2:
- Dẫn dắt và cho trẻ quan sát tranh 1
- Quan sát tranh 1
- Đàm thoại:
+ Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ về trường TH
+ Ai có nhận xét gì về tranh?
- Trong tranh có trường nhiều lớp
+ Khung cảnh trong tranh ntn?...
học, ghế đá, cây…
- Tương tự cô cho trẻ quan sát và đàm thoại - Quan sát và đàm thoại cùng cô
về tranh 2, 3 ( Đàm thoại sâu về chi tiết, về tranh 2&3
đường nét, màu sắc, bố cục của tranh…)
* Hoạt động 3: Cho trẻ thực hiện
- Trước khi cho trẻ thực hiện cô hỏi trẻ về ý - Trình bày ý tưởng vẽ, cách vẽ
tưởng vẽ, cách vẽ
- Cho trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện
Cô chú ý quan sát, động viên khuyến khích
trẻ vẽ đẹp, vẽ sáng tạo, hướng dẫn, gợi mở
cho những trẻ chậm.
* Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ trưng bày và nhận xét sản phẩm
- Trưng bày và nhận xét sản phẩm
- Cô nhận xét chung
12
Thứ 6 ( 13/5/2011)
A.Hoạt động học có chủ định:
Âm nhạc: Đề tài: - Hát: “Tạm biệt búp bê”
- Nghe hát: “Em yêu trường em”
- T/C: Tai ai tinh
NDTH: MTXQ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát và biết hát
và vận động múa nhịp nhàng theo lời bài hát.
- Chú ý lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô
- Hứng thú chơi trò chơi
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận động theo nhạc
3. Thái độ: Giáo dục trẻ theo chủ đề
II. Chuẩn bị:
- Đàn ooc gan; Tranh về trường tiểu học
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức
- Cho trẻ xem tranh về trường TH
- Xem tranh về trường tiểu học
- Trò chuyện cùng cô về lớp 1 và trường - Trò chuyện cùng cô.
TH
Giáo dục (…)
* Hoạt động 2: Hát, VĐ: “ Tạm biệt búp
bê”
- Dẫn dắt cho trẻ nghe lại giai điệu bài hát
“Múa với bạn Tây Nguyên”
- Nghe lại giai điệu bài hát
- Đố trẻ tên bài hát, tên tác giả
- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần
- Nói tên bài hát, tên tác giả.
- Cô nói lại nội dung bài hát
- Hát lại bài hát
- Cô vận động múa mẫu
Phân tích động tác múa cho trẻ xem
- Xem cô vận động mẫu
- Cho trẻ vận động
Cô chú ý sửa sai, động viên khuyến khích
trẻ vận động đúng, đẹp.
* Hoạt động 3: NH: “Quê hương”
- Dẫn dắt và hát cho trẻ nghe
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
- Nghe cô hát
- Giảng nội dung bài hát.
- Nói tên b.hát, tên t.giả
- Cô hát kết hợp minh hoạ bằng điệu bộ.
- Nghe cô giảng ND
- Cho trẻ hưởng ứng hát cùng cô 1 lần
- Xem cô biểu diễn
* Hoạt động 4: T/C “Nghe hát dân ca đoán - Hưởng ứng hát cùng cô
tên bài hát”
- Cô phổ biến cách chơi luật chơi và cho trẻ
chơi
- Nghe cô phổ biến cách chơi,
13
Động viên khuyến khích trẻ.
luật chơi và chơi t/c
B. Hoạt động ngoài trời:
* Quan sát tranh về biển Sầm Sơn
- Yêu cầu: Trẻ nói được khung cảnh biển Sầm Sơn
Yêu quý quê hương Thanh Hoá
- Chuẩn bị: Tranh về biển Sầm Sơn
- Tiến hành:
+ Tranh vẽ gì?
+ Trong tranh có gì?
+ Các con đã được đi biển chưa?...
Giáo dục (…)
C. Hoạt động góc:
- Góc PV: Bán hàng; Nấu ăn; Bác sĩ.
- Góc XD: Xây tượng đài liệt sĩ
- Góc NT: Nặn các sản phẩm có ở địa phương về chủ đề. Biểu diễn văn nghệ.
- Góc HT: Đọc thơ truyện; Tô nối số lượng trong phạm vi 10.
- Góc TN: Chăm sóc cây. Chơi với cát nước.
D. Hoạt động chiều:
* Cho trẻ biểu diễn hát múa theo chủ đề
- Yêu cầu: trẻ biết hát, vận động các bài hát theo chủ đề
- Chuẩn bị: Đàn ooc gan; Trang phục…
- Tiến hành: + Cô là người đẫn chương trình cho trẻ tự biểu diễn
* Nêu gương, phát bé ngoan
E. Nhận xét cuối ngày:
- Hoạt động trong ngày đạt yêu cầu đề ra
Hoạt động chung và h/động chiều gây hứng thú với trẻ, trẻ tiếp thu kiến thức.
- Cháu Hiếu, Hà có sự nổi trội trong các hoạt động
14