Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài 2 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG đều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.49 KB, 3 trang )

Tiết: 2

Bài 2: CHỦN ĐỢNG THẲNG ĐỀU

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
+ Nêu được định nghĩa của chủn đợng thẳng đều. Vận dụng được cơng thức tính
quãng đường và phương trình chủn đợng để giải các bài tập.
+ Giải được các bài toán về chủn đợng thẳng đều ở các dạng khác nhau. Vẽ được
đờ thị toạ đợ – thời gian của chủn đợng thẳng đều, biết cách thu thập thơng tin từ đờ
thị.
2. Về kỹ năng
+ Nhận biết được chủn đợng thẳng đều trong thực tế nếu gặp phải.
+ Vận dụng được bài để làm các bài tập đơn giản liên quan
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Hình vẽ 2.2, 2.3 trên giấy lớn
Mợt sớ bài tập về chủn đợng thẳng đều
2. Học sinh
Ơn lại bài chuyện đơng cơ
Chuẩn bị trước bài
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
C1: Chất điểm là gì? nêu cách xác định vị trí của mợt ơ tơ trên mợt q́c lợ?
C2: Phân biệt hệ toạ đợ và hệ qui chiếu?
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Ơn lại khái niệm về vận tớc trung bình của chủn đợng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản


- Vận tớc trung bình của - Hs nhớ lại kiến I. Chủn đợng thẳng đều.
chủn đợng cho ta biết điều thức cũ, để trả lời 1. Tớc đợ trung bình
gì? Cơng thức tính vận tớc câu hỏi của gv.
Quãngđườngđiđược
trung bình? Đơn vị?
Tốcđộtrungbình =
Thờigianchuyểnđộng
- Khi khơng nói đến chiều
chủn đợng mà chỉ ḿn
nhấn mạnh đến đợ lớn của - Chú ý theo dõi gv
s
v
=
tb
vận tớc thì ta dùng khái niệm hướng dẫn để làm
t
tớc đợ trung bình, như vậy quen với khái niệm
tớc đợ trung bình là giá trị tớc đợ trung bình.
Đơn vị: m/s hoặc km/h …
đại sớ của vận tớc trung bình. - CT tính tớc đợ TB:
- Từ bảng sớ liệu đó các em
s
vtb =
hãy tính tớc đợ trung bình
t (1)
trên từng đoạn đường và trên
cả đoạn đường? Nhận xét kết
quả đó?
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm chủn đợng thẳng đều và quãng đường đi được của
chủn đợng thẳng đều.

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản


- Thế nào là chuyển động
thẳng đều?
- Chuyển động có tốc độ
không đổi nhưng có phương
chuyển động thay đổi thì có
thể coi đó là chuyển động đều
được không? Ví dụ chuyển
động của đầu kim đồng hồ.
- Quỹ đạo của chuyển động
này có dạng ntn?
- Gv tóm lại khái niệm chuyển
động thẳng đều.

- Chú ý lắng nghe 2. Chuyển động thẳng
thông tin để trả lời câu đều.
hỏi.
Chuyển động thẳng đều
là chuyển động có quỹ đạo
- Hs suy nghĩ trả lời. là đường thẳng và có tốc
(chuyển động thẳng độ trung bình như nhau
đều)
trên mọi quãng đường.
+ Chuyển động thẳng
đều là chuyển động
trên đường thẳng có

tốc độ không đổi
3. Quãng đường đi được
trong chuyển động thẳng
s = vtb .t = v.t
- CĐ thẳng đều, quãng đều.
s = vtb .t = v.t
- Quãng đường đi được của đường đi được s tỉ lệ
chuyển động thẳng đều có đặc thuận với thời gian CĐ
Trong chuyển động
điểm gì?
thẳng đều, quãng đường đi
t.
được s tỉ lệ thuận với thời
gian chuyển động t.
Hoạt động 3: Tìm hiểu phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ – thời gian của
chuyển đồng thẳng đều.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Các em tự đọc SGK để tìm - Nghiên cứu SGK để hiểu II. Phương trình chuyển
hiểu phương trình của chuyển cách xây dựng pt của chuyển động và đồ thị toạ độ – thời
động thẳng đều ntn?
động thẳng đều.
gian của chuyển động thẳng
đều.
x = x0 + s = x0 + v.t (2)
1. Phương trình chuyển động
thẳng đều.
- Phương trình (2) có dạng
tượng tự hàm số nào trong toán

?
- Việc vẽ đồ thị toạ độ – thời
gian của chuyển động thẳng
đều cũng được tiến hành tương
tự.
+ Đồ thị thu được ta có thể kéo
dài về 2 phía.
- Từ đồ thị toạ độ – thời gian
của chuyển động thẳng đều cho
ta biết được điều gì?
- Nếu ta vẽ 2 đồ thị của 2
chuyển động thẳng đều khác
nhau trên cùng một hệ trục toạ
độ thì ta có thể phán đoán gì về
kết quả của 2 chuyển động đó.

x = x0 + s = x0 + v.t
- Tương tự hàm số: y = ax + b

2. Đồ thị toạ độ – thời gian
của chuyển động thẳng đều.
a) Bảng
t(h)
0 1 2 3
4 5 6
x(km) 5 15 25 35 45 55 65

- Cho ta biết sự phụ thuộc của
toạ độ của vật chuyển động vào b) Đồ thị
thời gian.

- Hai chuyển động này sẽ gặp
nhau.


Giả sử 2 đồ thị này cắt nhau tại - Chiếu lên hai trục toạ độ sẽ
một điểm.
xác định được toạ độ và thời
+ Vậy làm thế nào để xác định điểm của 2 chuyển động gặp
được toạ độ của điểm gặp nhau nhau.
đó?
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
+ GV tóm lại nội dung chính của bài.
+ Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập
+ Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY



×