Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA vật rắn CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA vật rắn QUANH một TRỤC cố ĐỊNH (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.69 KB, 4 trang )

CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN - CHUYỂN ĐỘNG
QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH (tt)
I. MỤC TIÊU
- Nêu được tác dụng của momen lực đối với một vật rắn quay quanh một
trục.
- Nêu được những yếu tố ảnh hưởng đến momen quán tính của vật.
- Vận dụng được khái niệm momen quán tính để giải thích sự thay đổi
chuyển động quay của các vật.
- Củng cố kĩ năng đo thời gian chuyển động và kĩ năng rút ra kết luận.
II. CHUẨN BỊ
GV: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm hình 21.4SGK
HS: Ôn lại định luật II Niu-tơn, tốc độ góc và momen lực.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
………………………………………………………………………………
………………………
2. Kiểm tra bài cũ .
Thế nào là chuyển động tịnh tiến? Cho 1 ví dụ về chuyển động thẳng và
chuyển động cong?
Có thể áp dụng ĐL II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến được không?
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của momen lực đối với một vật quay
quanh 1 trục
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Bố trí TN hình 21.4
- Cho 2 vật cùng trọng lượng; các em hãy trả lời C2

- Treo hai vật có P1 > P2 ; giữ vật 1 ở độ cao h, thả nhẹ cho hai vật chuyển
động. Trả lời C3


- Nhận xét chuyển động của 2 vật và ròng rọc?
- Giải thích tại sao ròng rọc quay nhanh dần?


- Các em hãy rút ra nhận xét về tác dụng của momen lực đối với một vật
quay quanh 1 trục
- Quan sát TN, thảo luận để trả lời các câu hỏi.
- Ròng rọc chịu tác dụng của lực căng T1 và T2 của dây. Ta có:
T1 = P1 = T2 = P2 ⇒ M 1 = M 2

=> Ròng rọc đứng yên.
- Quan sát TN, đo thời gian chuyển động của vật 1 là t 0 và rút ra nhận xét:
Hai vật chuyển động nhanh dần, ròng rọc quay nhanh dần.
T1 = P1 > T2 = P2
⇒ M 1 = T1 .R > M 2 = T2 R làm cho ròng rọc quay nhanh dần.

- Momen lực tác dụng lên một vật quay quanh một trục làm thay đổi tốc độ
góc của vật.
2. Tác dụng của momen lực đối với một vật quay quanh một trục.
a. Thí Nghiệm:
1
2

T2

T1


b. Giải thích:
- Hai vật có trọng lượng khác nhau (P1 > P2) => T1 ≠ T2 (T1 > T2) => Tổng

mômen lực tác dụng lên ròng rọc là:
M = M1 - M2 = (T1 - T2)R
M ≠ 0 => Ròng rọc quay nhanh dần.
c. Kết luận:
Momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay
đổi tốc độ góc của vật.

Hoạt động 2: Tìm hiểu mức quán tính
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Tác dụng cùng 1 lực lên các - Phát hiện sự tượng tự
vật khác nhau vật nào có vận của chuyển động thẳng
tốc thay đổi chậm hơn thì có và chuyển động quay.
mức quán tính lớn hơn.
- Mọi vật quay quanh trục đều
có mức quán tính. Mức quán
tính của vật càng lớn thì vật
càng khó thay đổi tốc độ góc
và ngược lại.
+ HS trả lời
- Mức quán tính của vật phụ
thuộc vào những yếu tố nào?
- Đo t1 so sánh với t0; rút
- Tiến hành TN kiểm tra (ròng ra kết luận: mức quán
rọc cùng kích thước nhưng tính phụ thuộc vào khối
thay đổi khối lượng); các em lượng của vật.
trả lời C4.
+ Gợi ý: Vật 1 chuyển động - Đo t2 so sánh với t0; rút
nhanh dần, đi cùng quãng ra kết luận: mức quán
đường.

tính phụ thuộc vào sự

Nội dung
3. Mức quán tính
trong chuyển động
quay.
+ Mọi vật quay quanh
một trục đều có mức
quán tính.
+ Mức quán tính của
một vật quay quanh
một trục phụ thuộc vào
khối lượng của vật v à
sự phân bố khối lượng
đó đối với trục quay.


- Tiến hành TN kiểm tra (ròng
rọc có khối lượng tập trung
chủ yếu ở phần ngoài); các em
trả lời C5.

phân bố khối lượng của
vật đối với trục quay.
- Hs rút ra kết luận
chung.

- Qua 2 TN các em hãy rút ra
kết luận về mức quán tính
- TN cho thấy; khi một vật

đang quay mà chịu một
momen cản thì vật quay chậm - Thảo luận chung tìm
lại. Vật có khối lượng lớn thì phương án trả lời.
tốc độ góc giảm chậm hơn và
ngược lại.
- Các em làm C6
IV. VẬN DỤNG, CỦNG CỐ
+ GV tóm lại nội dung chính của bài.
+ Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập.
+ Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY



×