Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Giới thiệu phương pháp thu thập và sử dụng minh chứng, nguồn minh chứng trong đánh giá, xếp loại hiệu trưởng trường mầm non theo chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (703.82 KB, 18 trang )

Chuẩn hiệu trưởng
trường mầm non
Giới thiệu phương pháp thu thập và sử
dụng minh chứng, nguồn minh chứng
trong đánh giá, xếp loại hiệu trưởng
trường mầm non theo Chuẩn


1. Một số quy định trong phân định
các mức của tiêu chí
Tất cả các tiêu chí đều được đánh giá theo ba mức:
Trung bình (5-6 điểm), Khá (7-8 điểm) và Xuất sắc
(9-10 điểm). Mức trung bình phản ánh yêu cầu tối
thiểu hiệu trưởng trường mầm non phải đạt về tiêu
chí đó. Mỗi mức cao hơn bao gồm các yêu cầu
của mức thấp hơn liền kề cộng thêm một vài
yêu cầu mới đối với mức đó. Việc phân biệt các
mức cao, thấp dựa vào số lượng và chất lượng
các hoạt động hiệu trưởng đã thực hiện.
Các mức độ được biểu đạt bởi các động từ hành
động hoặc các trạng từ, tính từ trong bản hướng
dẫn và được gọi là từ khóa (in nghiêng trong biểu
đạt các mức).


1. Một số quy định trong phân định
các mức của tiêu chí
Mối quan hệ giữa Tiêu chí, Mức,
Nguồn minh chứng và minh chứng
Từ trang 45 của tài liệu



2. Nguồn minh chứng và minh chứng
2.1. Nguồn minh chứng
Là tập hợp các loại hồ sơ, sổ sách, những tài liệu, tư
liệu, hiện vật (ví dụ: hồ sơ quản lý nhà trường,
các loại văn bằng chứng chỉ, các báo cáo tổng
kết, …) mà từ đó có thể lấy ra các minh chứng.
Các nguồn minh chứng nói chung nằm trong các
loại hồ sơ, sổ sách đã được quy định trong Điều lệ
trường mầm non, trong các văn bản pháp quy về
quản lý giáo dục, quản lý cán bộ công chức, viên
chức, … Cũng có những loại quy định thuộc hoạt
động xã hội như trách nhiệm công dân, v.v…


2. Nguồn minh chứng và minh chứng
2.2. Minh chứng
Là các bằng chứng (tài liệu, tư liệu, sự vật, hiện tượng,
nhân chứng) được dẫn ra để xác nhận một cách
khách quan mức đạt được của tiêu chí.
Minh chứng được hiệu trưởng trường mầm non tích lũy
trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ quản lý và sẽ
xuất trình khi cần chứng minh. Những người tham gia
đánh giá hiệu trưởng có thể xem xét các minh chứng
để kiểm tra, xác nhận, chỉnh lý mức tự đánh giá của
hiệu trưởng.
Minh chứng có thể là các bằng chứng cụ thể, song cũng
có những loại minh chứng chỉ có dấu hiệu để chứng
minh cho kết quả hoặc hành vi của hoạt động đó.



Ví dụ:
Tiêu chí 1, yêu cầu b) Chấp hành chủ trương,
đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật
của Nhà nước; điều lệ, quy chế, quy định
của ngành, của địa phương và của nhà
trường;
Mức xuất sắc của yêu cầu này đã nêu “Gương
mẫu và vận động mọi người chấp hành...”.
Tìm minh chứng cho: «Gương mẫu»; «vận
động mọi người chấp hành»


3. Sử dụng nguồn minh chứng và các minh chứng
trong đánh giá năng lực của HT theo Chuẩn
3.1. Mã hóa các nguồn minh chứng (trang 45)

Ví dụ: Trong Tiêu chí 1 “Phẩm chất chính trị” có nêu 4 nguồn minh chứng:
1. Những tài liệu, tư liệu, những đóng góp biểu hiện trách nhiệm đ ối v ới
địa phương, đất nước và thế hệ trẻ.
2. Các nhận xét đánh giá của chính quyền đ ịa ph ương, các t ổ ch ức chính
trị - xã hội mà HT tham gia.
3. Các danh hiệu thi đua, các thành tích được KThưởng và đ ược ghi nh ận.
4. Hiện trạng phòng, chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí; th ực hành ti ết
kiệm trong nhà trường.
Có thể mã hóa: 1.1; 1.2; 1.3; 1.4
Có nghĩa là: chỉ số đầu là số thứ tự của tiêu chí, chỉ s ố thứ hai là s ố th ứ
tự của nguồn minh chứng trong tiêu chí.
Tác dụng: Khi xuất trình minh chứng, không ghi lại nguồn mà chỉ ghi minh
chứng thuộc nguồn nào. Ví dụ, 1.2. Đảng viên xuất sắc; Gia đình văn

hóa.


3. Sử dụng nguồn minh chứng và các minh chứng
trong đánh giá năng lực của HT theo Chuẩn
3.2. Sử dụng minh chứng để đánh giá mức độ
đạt được của tiêu chí
Về nguyên tắc, để đánh giá mức độ đạt được của
một tiêu chí, cần có minh chứng (bằng chứng) để
chứng minh. Minh chứng được sử dụng để chứng
minh cho mức độ năng lực tại thời điểm đánh giá.
Các mức độ đã được quy định: Trung bình, Khá,
Xuất sắc hoặc Không đạt. Các mức độ này được ghi
bằng điểm tương ứng vào cột “Điểm tiêu chí” của
Phiếu đánh giá (Trung bình: 5 - 6; Khá: 7 - 8; Xuất
sắc: 9 - 10; hoặc Không đạt: 0).


3. Sử dụng nguồn minh chứng và các minh chứng
trong đánh giá năng lực của HT theo Chuẩn

Khi đánh giá, cần chú ý một số yêu cầu sau:
- Phải xem xét đầy đủ và theo thứ tự: các yêu cầu
của tiêu chí, các mức độ của tiêu chí và các
minh chứng để chứng minh cho tiêu chí;
- Về điểm số của tiêu chí, mỗi mức có khoảng của
2 điểm số, tùy theo từng trường hợp cụ thể để
cho điểm của cận trên hay cận dưới;
- Một minh chứng có thể sử dụng cho nhiều tiêu
chí khác nhau khi minh chứng đó phù hợp với

yêu cầu và mức độ của tiêu chí.


Cách cho điểm các tiêu chí:
1) Có thể xem xét chung cả tiêu chí để cho điểm trong
các khoảng (5-6; 7-8; 9-10)
2) Tính điểm cho mỗi yêu cầu; điểm của tiêu chí là trung
bình cộng điểm của các yêu cầu:
• Mỗi tiêu chí có điểm tối đa là 10 điểm:
- Nếu tiêu chí có 2 yêu cầu, mỗi yêu cầu đạt tối đa là 5
điểm;
- Nếu tiêu chí có 3 yêu cầu, mỗi yêu cầu đạt tối đa là 3,3
điểm;
- Nếu tiêu chí có 4 yêu cầu, mỗi yêu cầu đạt tối đa là 2,5
điểm;
• Trung bình cộng được làm tròn theo số nguyên (cận
trên hay cận dưới của mức)


3. Sử dụng nguồn minh chứng và các minh chứng
trong đánh giá năng lực của HT theo Chuẩn

Khi xếp loại cần chú ý:
 Xếp mức độ cao nhất: Xuất sắc, nếu không đạt
mức này thì xếp xuống các mức tiếp theo;
 Khi xếp vào một loại phải đảm bảo cả hai điều
kiện: tổng số điểm của tất cả các tiêu chí (cả
chuẩn) và các mức điểm cần đạt của các tiêu chí
thuộc loại đó.
Ví dụ: Loại xuất sắc: Tổng số điểm từ 171 đến 190

và các tiêu chí phải đạt từ 8 điểm trở lên.


Nguồn minh
chứng
Tiêu chí Mức trung bình:
1. Các bằng
6: Trình - Đạt trình độ chuẩn đào tạo của nhà giáo theo quy định cấp, chứng
độ
của Luật Giáo dục đối với GD MN;
chỉ về ĐT, BD
chuyên - Có năng lực chuyên môn để chỉ đạo các hoạt động
2. Các báo cáo
môn nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ;
chuyên đề do
- Có kiến thức phổ thông về chính trị, kinh tế, y tế, văn hiệu trưởng
hóa, xã hội liên quan đến GD mầm non.
thực hiện
3. Kết quả chỉ
Mức khá:
đạo chuyên
- Có năng lực chuyên môn vững vàng để chỉ đạo các
môn
hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và GD trẻ;
4. Sổ ghi chép
- Có năng lực tư vấn về chuyên môn cho GV về GD MN; của HT
- Luôn cập nhật kiến thức phổ thông về chính trị, kinh
tế, y tế, văn hóa, xã hội liên quan đến GD MN.
Tìm Minh
Mức xuất sắc:

chứng cho
- Đạt trình độ trên chuẩn đào tạo của nhà giáo theo quy
mức xuất
định của Luật Giáo dục đối với giáo dục mầm non;
sắc
- Có năng lực bồi dưỡng cho GV về chuyên môn của
giáo dục mầm non;
- Luôn cập nhật và giúp giáo viên biết cách cập nhật
kiến thức phổ thông về chính trị, kinh tế, y tế, văn hóa,
xã hội liên quan đến giáo dục mầm non.
Tiêu chí

Mức đánh giá


Tiêu chí

Mức đánh giá

Tiêu chí
6: Trình
độ
chuyên
môn

Mức trung bình:
- Đạt trình độ chuẩn đào tạo của nhà giáo theo quy định
của Luật Giáo dục đối với GD MN;
- Có năng lực chuyên môn để chỉ đạo các hoạt động
nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ;

- Có kiến thức phổ thông về chính trị, kinh tế, y tế, văn
hóa, xã hội liên quan đến GD mầm non.

Nguồn minh
chứng

6.1. Bằng cử
nhân GD MN
6.2. 4 báo cáo
chuyên đề do
HT thực hiện;
Kèm cặp 3 GV
tập sự đạt kết
quả tốt;
6.3. Chủ động
Mức khá:
chỉ đạo thực
- Có năng lực chuyên môn vững vàng để chỉ đạo các
hiện CTGD MN
hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và GD trẻ;
phù hợp ĐKiện
- Có năng lực tư vấn về chuyên môn cho GV về GD MN; nhà trường;
6.4. Sổ ghi chép
- Luôn cập nhật kiến thức phổ thông về chính trị, kinh
về học tập bồi
tế, y tế, văn hóa, xã hội liên quan đến GD MN.
dưỡng/các số
liệu về KT-XH
Mức xuất sắc:
- Đạt trình độ trên chuẩn đào tạo của nhà giáo theo quy của địa

phương; đã
định của Luật Giáo dục đối với giáo dục mầm non;
- Có năng lực bồi dưỡng cho giáo viên về chuyên môn hướng dẫn GV
thu thập tư liệu,
của giáo dục mầm non;

- Luôn cập nhật và giúp giáo viên biết cách cập nhật
kiến thức phổ thông về chính trị, kinh tế, y tế, văn hóa,
xã hội liên quan đến giáo dục mầm non.


3.3. Lập bảng nguồn minh chứng và minh chứng
Tiêu
chí

Mã hóa nguồn
minh chứng

Minh chứng phục vụ đánh giá

tc1

1.1; 1.2; 1.3;
1.4; 1.K

1.2. Đảng viên xuất sắc; Gia đình văn hóa…
1.3. BK BGD,

tc6


6.1; 6.2; 6.3;
6.4; 6.5; 6.K

6.1. Bằng cử nhân GD MN
6.2. 4 báo cáo chuyên đề do HT thực hiện; Kèm cặp 3
GV tập sự đạt kết quả tốt;
6.3. Chủ động chỉ đạo thực hiện CTGD MN phù hợp
điều kiện nhà trường;
6.4. Sổ ghi chép về học tập bồi dưỡng/các số liệu về
KT-XH của địa phương; đã hướng dẫn GV thu thập tư
liệu


3.4. Ghi kết quả đánh giá vào phiếu
Các kết quả đánh giá được ghi vào “Phiếu tự đánh giá”
Tiêu chuẩn
TC1. Phẩm chất
chính trị, đạo đức
nghề nghiệp
TC2. Năng lực
chuyên môn, nghiệp
vụ sư phạm

Tiêu chí
2. Đạo đức nghề nghiệp

Điểm tiêu
chí
9


6. Trình độ chuyên môn

10


3.4. Ghi kết quả đánh giá vào phiếu



Ghi các minh chứng
Ghi “Đánh giá chung”
1. Những điểm mạnh
2. Những điểm yếu
3. Hướng phát huy điểm mạnh, khắc
phục điểm yếu


Trao đổi
Những nội dung, thắc mắc, câu hỏi cần trao
đổi xung quanh việc thu thập và sử dụng
nguồn minh chứng, minh chứng trong
đánh giá năng lực của hiệu trưởng theo
chuẩn


Năng
lực
chuyên
môn,
nghiệp

vụ SP

Phẩm
chất CT,
đạo đức
NN
Năng lực
hoạt động
xã hội
Năng lực
quản lý
nhà trường



×