Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

giáo án môn lịch sử đảng chủ điểm ĐẢNG LÃNH đạo CÁCH MẠNG xã hội CHỦ NGHĨA ở MIỀN bắc (1954 1975)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.9 KB, 48 trang )

BÀI 6:

ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Ở MIỀN BẮC (1954-1975)



Mục tiêu bài học: Sau khi học song học viên đạt được.

- Nêu ra được các nội dung cơ bản về quá trình Đảng lãnh đạo cách mạng xã hội
chủ nghĩa ở miền Bắc (1954-1975).
- Phân tích được vai trò to lớn của Đảng trong quá trình Đảng lãnh đạo cách
mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc (1954-1975).
Xây dựng niềm tin vào đường lối chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nươc
từ đó có những đóng góp tích cực vào công cuộc đổi mới của Đảng.


Tài liệu tham khảo:

- Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam (chương trình trung cấp chính trị),
Nxb CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 2004.
- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng cộng sản Việt Nam
(9.1960).
- Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (chương trình dùng trong các
trường Đại học và Cao đẳng).
- Góp phần tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, H, 2000.
- Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ IX, Đảng Cộng sản Việt Nam , Nxb CTQG,
H, 2001.

1



BỐ CỤC BÀI GIẢNG: ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC (1954-1975)
I. Đường lối cách mạng miền Bắc của Đảng (1954-1975)
1.Đặc điểm của cách mạng miền Bắc trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH.
2.Đường lối cách mạng XHCN của Đảng ở miền Bắc.
II. Quá trình Đảng lãnh đạo cách mạng XHCN ở miền Bắc (1954-1975)
1. Đảng lãnh đạo hoàn thành những nhiệm vụ còn lại của cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân và khôi phục kinh tế (1954-1957).
2. Đảng lãnh đạo tiến hành lãnh đạo cải tạo xã hội chủ nghĩa (1958-1960), Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ III(9.1960) của Đảng.
3. Thực hiện đường lối của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng và
kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965).
4. Đảng lãnh đạo cả nước tiến hành chiến tranh cách mạng đồng thời đẩy
mạnh xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1965-1975).
III. Những thành tựu và kinh nghiệm xây dựng CHXN ở miền Bắc.
1.

Những thành tựu xã hội CNXH ở miền Bắc.

2.

Những kinh nghiệm xây dựng CNXH ở miền Bắc.

*Phương pháp giảng: Thuyết trình và nêu vấn đề.
Thời gian: 4 tiết.

2



I. ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA
ĐẢNG (1954-1975).

1. Đặc điểm của cách mạng miền
Bắc trong thời kỳ quá độ đi lên
CNXH.
-Sau tháng 7/1954, cách mạng miền
Bắc đứng trước rất nhiều khó khăn thử
thách. Đảng phải đối mặt với nhiều vấn
đề cả về lý luận và thực tiễn mà cách
mạng miền Bắc đặt ra: Miền Bắc đi theo
con đường nào để vừa có thể hàn gắn các
vết thương chiến tranh, phát triển sản
xuất và đáp ứng được yêu cầu, mục tiêu
chung của cách mạng cả nước. Đây là
một câu hỏi lớn buộc Đảng phải nhanh
chóng tìm ra lời giải đáp.
- Sau kháng chiến chống Pháp, đất
nước bị chia cắt thành 2 miền, miền
Bắc đã hoàn thành cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân, miền Nam vẫn còn
chịu sự áp bức của kẻ thủ. Miền Bắc
xuất hiện một mâu thuẫn cơ bản đó là
mâu thuẫn giữa con đường tư bản chủ
nghĩa và con đường tư bản chủ nghĩa.
Đây là mâu thuẫn trực tiếp của cách
mạng miền Bắc nhưng cũng là mâu
thuẫn của thời đại do đó việc giải quyết
đúng đắn mâu thuẫn này là yêu cầu bức
thiết của Đảng.

-Khi giải quyết mâu thuẫn này Đảng

3


gặp rất nhiều vướng mắc, Đảng phải trả
lời những câu hỏi quan trọng: miền Bắc
có thể đi lên CNXH trong hoàn cảnh một
nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nhỏ hay
không; miền Bắc đi lên CNXH như thế
nào khi trong lý luận của chủ nghĩa MácLênin chưa đề cập đến những nước có
hoàn cảnh như Việt Nam; hay miền Bắc
chưa đi lên CNXH vội mà dừng lại để
xây dựng những cơ sở vật chất bước đầu
của chủ nghĩa xã hội đã.
-Sau khi nghiên cứu lý luận của
chủ nghĩa xã hội Mác-Lênin và vận
dụng vào điều kiện cụ thể của cách
mạng miền Bắc, Đảng đã đề ra chủ
trương giải quyết mâu thuẫn của xã hội
miền Bắc đó là đưa miền Bắc đi lên
xây dựng CNXH.
* Miền Bắc tất yếu phải đi lên xây dựng
CNXH vì:
- Chỉ có đi lên CNXh thì miền Bắc
mới có thể khắc phục được những khó
khăn, đưa miền Bắc phát triển và vẫn
đảm bảo vai trò hậu phương lớn đối với
cách mạng miền Nam.
- Đi lên CNXH là nguyện vọng, là

mục tiêu mà Đảng và nhân dân ta đã lựa
chọn.
- Đi lên CNXH chính là yêu cầu cấp
bách của cách mạng cả nước.
4


- Xu thế quá độ từ CNTB lên CNXH
đang thắng thế trên phạm vi toàn thế
giới.
* Miền Bắc đi lên CNXH với những
đặc điểm cơ bản sau:
+ Từ một nước nông nghiệp lạc
hậu tiến lên CNXH bỏ qua chế độ
TBCN. Đây là một đặc điểm lớn và
cũng là khó khăn lớn nhất đối với miền
Bắc.
-Sau kháng chiến chống Pháp, kinh
tế miền Bắc là một nền kinh tế nông
nghiệp lạc hậu,

sản xuất nhỏ, manh

mún…lại mất cân đối nghiêm trọng; giao
thông vận tải hư hỏng nặng nề, lưu thông
hàng hóa bị đình trệ; phần lớn dân số mù
chữ.
- Trên thực tế CNXH chỉ có thể được
xây dựng ở một nước có cơ sở kinh tế xã
hội tương đối phát triển, do đó việc Đảng

quyết định đi lên CNXH bỏ qua giai
đoạn phát triển TBCN là một quyết định
sáng suốt và táo bạo của Đảng.
-Chỉ có sức mạnh của chế độ XHCN
mới có thể giúp miền Bắc vừa giải quyết
được những khó khăn, thử thách, vừa có
thể đóng góp tích cực vào sự nghiệp cách
mạng chung của cả nước.
-Đi lên CNXH trong hoàn cảnh là
một nước nông nghiệp lạc hậu là đặc
5


điểm lớn, chi phối toàn bộ quá trình cách
mạng XHCN ở miền Bắc, đòi hỏi Đảng
phải thường xuyên tổng kết tình hình để
rút kinh nghiệm kịp thời.

6


- Trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt
thành 2 miền với 2 chế độ chính trị xã
hội khác nhau, Đảng vẫn xác định đưa
miền Bắc đi lên CNXH, điều này thể
hiện sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa
Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt
Nam.
- Thực tiễn trên thế giới, những nước
có hoàn cảnh tương tự Việt Nam, họ chỉ

tập trung xây dựng chủ nghĩa xã hội tại
vùng mình kiểm soát mà không tính đến
vùng bị chiếm đóng. Tại Việt Nam Đảng
xác định miền Bắc đi lên xây dựng
CNXH là để phục vụ cho mục tiêu chung
của cách mạng cả nước.Cách mạng miền
Bắc tuy thực hiện chiến lược khác với
cách mạng miền Nam nhưng đều hướng
tới một mục tiêu chung là đánh đuổi đế
quốc Mỹ, thống nhất đất nước, đưa cả
nước đi lên CNXH.
-Đây là đặc điểm đặc thù của cách
mạng Việt Nam, nó quyết định không
nhỏ tới quá trình xây dựng CNXH ở
miền Bắc.

7


- Trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt
thành 2 miền với 2 chế độ chính trị xã
hội khác nhau, Đảng vẫn xác định đưa
miền Bắc đi lên CNXH, điều này thể hiện
sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa MácLênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam.
- Thực tiễn trên thế giới, những nước
có hoàn cảnh tương tự Việt Nam, họ chỉ
tập trung xây dựng chủ nghĩa xã hội tại
vùng mình kiểm soát mà không tính đến
vùng bị chiếm đóng. Tại Việt Nam Đảng
xác định miền Bắc đi lên xây dựng

CNXH là để phục vụ cho mục tiêu chung
của cách mạng cả nước.Cách mạng miền
Bắc tuy thực hiện chiến lược khác với
cách mạng miền Nam nhưng đều hướng
tới một mục tiêu chung là đánh đuổi đế
quốc Mỹ, thống nhất đất nước, đưa cả
nước đi lên CNXH.
-Đây là đặc điểm đặc thù của cách
mạng Việt Nam, nó quyết định không
+ Miền

Bắc tiến lên xây dựng

CNXH trong hoàn cảnh thuận lợi có sự

nhỏ tới quá trình xây dựng CNXH ở
miền Bắc.

giúp đỡ của các nước XHCN. CNXH
trong giai đoạn này đã trở thành một hệ
thống trên thế giới, đang ở vào thời
điểm củng cố lớn mạnh, đã tỏ rõ tính
ưu việt, có sức mạnh chinh phục trái
tim và khối óc của nhân dân tiến bộ.
8


- CNXH ngày càng phát triển lớn
mạnh cả về kinh tế và quân sự. Đến năm
1957, Liên Xô đã hoàn thành xong kế

hoạch 5 năm lần thứ 5, chế tạo được bom
khinh khí, tên lựa vượt đại châu và đưa
được người lên vũ trụ. Trung quốc đã
hoàn thành xong kế hoạch 5 năm lần thứ
nhất(1953-1957).Năm 1955, tổ chức
hiệp ước Vác sa va được thành lập đã
tạo thế và lực với tổ chức Natô của phe
Đế quốc .Đến năm 1955,các nước
XHCN ơ Đông ÂU đã hoàn thành công
cuộc hợp tác hóa nông nghiệp và bắt đầu
đi vào xây dựng CNXH với quy mô lớn
-Việc các nước XHCN có những
bước phát triển là cơ sơ quan trọng cho
Đảng xác định đường lối đưa miền Bắc
tiến lên CNXH.
2.Đường lối cách mạng XHCN
của Đảng ở miền Bắc
Sau năm 1954, trong hoàn cảnh thế
giới và Việt Nam có những biến động
lớn và vô cũng phức tạp, Đảng đã tổ
chức nhiều Hội nghị để đánh giá tình
hình và đề ra đường lối cách mạng 2
miền. Đảng đặc biệt quan tâm đến vai
trò, vị trí của miền Bắc trong công cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
-Tháng 9.1954,Bộ chính trị BCH
9


TW Đảng ra Nghị quyết về tình hình

mới, nhiệm vụ mới và chính sách mới
của Đảng.
Nghị quyết nêu rõ cuộc đấu tranh của
nhân dân ta bước vào thời kỳ mới với
những đặc điểm và tình hình mới, trong đó
vai trò của miền Bắc là vô cùng to lớn.
-Tháng 8.1955, Hội nghị lần thứ 8
của BCH TW Đảng được triệu tập, Hội
nghị nhấn mạnh: muốn thống nhất
nước nhà, điều cốt yếu là phải ra sức
củng cố miền Bắc, đồng thời giữ vững
và đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân
dân miền Nam. Hội nghị cũng chỉ rõ:
củng cố miền Bắc tức là bồi dưỡng lực
lượng cách mạng của ta, xây dựng chỗ
dựa vững chắc cho nhân dân cả nước,
dành thắng lợi trong cuộc chiến tranh,
củng cố hòa bình thực hiện thống nhất.
-Đến tháng 11.1958 Hội nghị lần
thứ 14 của BCH TW Đảng đã đề ra chủ
trương: đẩy mạnh cuộc cách mạng
XHCN, trọng tâm trước mắt là đẩy
mạnh cuộc cải tạo XHCN đối với thành
phần kinh tế cá thể của nông dân., thợ
thủ công và cuộc cải tạo XHCN đối với
thành phần kinh tế tư bản tư doanh,
đồng thời ra sức phát triển kinh tế quốc
dân.
-Tại


Hội nghị TW 15 (1.1959),
10


BCH TW Đảng sau khi căn cứ ở tình
hình xã hội trên cả 2 miền đất nước và
những mâu thuẫn cơ bản của xã hội
Việt Nam, đã xác định cách mạng Việt
Nam lúc này phải thực hiện 2 nhiệm vụ
chiến lược cách mạng XHCN ở miền
Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân ở miền Nam. Hai nhiệm vụ
này tuy khác nhau về tích chất nhưng
quan hệ hữu cơ với nhau, ảnh hưởng
sâu sắc lẫn nhau, trợ lực mạnh mẽ cho
nhau… tạo những điều kiện thuận lợi
để đưa cả nước tiến lên CNXH.
Đến ĐHĐB toàn quốc lần thứ III
(9.1960),

Đảng một lần nữa khẳng

định: cách mạng Việt Nam lúc này có
2 chiến lược cách mạng: cách mạng xã
hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền
Nam nhằm mục tiêu chung là thực hiện
hòa bình thống nhất tổ quốc, xây dựng
một nước Việt Nam hòa bình, thống
nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh.

Riêng đối với cách mạng miền
Bắc, Đảng chủ trương tiến hành cách
mạng XHCN ở miền Bắc và coi đó là
điều kiện căn bản để giải phóng miền
Nam, củng cố miền Bắc, thống nhất đất
nước.
11


-Đây là một đường lối đúng đắn,
sáng tạo của Đảng, đáp ứng được yêu
cầu khách quan của xã hội Việt Nam,
đáp ứng được các yêu cầu của lịch sử.
Đường lối cách mạng XHCN ở miền
Bắc được xác định trên cơ sở xuất phát
từ yêu cầu thực tiễn của đất nước phù
hợp với xu thế của thời đại. Việc xác
định đúng đắn đường lối cách mạng
miền Bắc là một trong những nhân tố
quan trọng đưa đến thắng lợi của cuộc
kháng chiến chống Mỹ ,thống nhất đất
nước sau này
II. QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH
ĐẠO CÁCH MẠNG XHCN Ở MIỀN
BẮC (1954-1975)

1. Đảng lãnh đạo hoàn thành
những nhiệm vụ còn lại của cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân và
khôi phục kinh tế (1954-1957).

a.Đảng lãnh đạo hoàn thành
những nhiệm vụ còn lại của cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân (19541975).
- Hoàn thành việc tiếp quản vùng
tạm bị địch chiếm trước đây và đấu
tranh chống các âm mưu gây rối loạn
xã hội của kẻ thù.
- Đảng lãnh đạo nhân dân tiếp quản
12


các cơ sở kinh tế và chống các hoạt động
phá hoại máy móc của địch trước khi rút
quân, nhờ đó ta đã tiếp quản vùng tạm bị
địch chiếm một cách nhanh gọn và đỡ
tổn thất.
- Với âm mưu rút một lực lượng lao
động ở miền Bắc vào miền Nam, thực
dân Pháp và ngụy quyền tay sai đã dùng
mọi thủ đoạn dụ dỗ, cưỡng ép những
người tham gia ngụy quân, quỵ quyền và
đồng bào theo đạo thiên chúa, một số trí
thức tư sản, tư sản, công nhân kỹ thuật di
cư.
-Chúng dựng các thế lực thù địch
gây rối trật tự trị an như: Bùi Chu (Nam
Định), Phát Diệm (Ninh Bình), gây bạo
loạn ở Ba Làng (Thanh Hóa), Quỳnh
Lưu (Nghệ An).
⇒ Đây là một cuộc đấu tranh chính

trị sâu sắc, nhưng nhiều cấp ủy ở một số
địa phương chưa thấy hết tính chất phức
tạp của nó do đó chậm đề ra chủ trương,
có nơi không giám trấn áp bọn tội phạm
cầm đầu ( do sợ vi phạm các quy định
của Hiệp định Giơnevơ). Đảng đã phê
phán những sai lầm đó và lập các ban
chống cưỡng ép di cư. Đảng đề ra những
chính sách kịp thời: chính sách đối với
tôn giáo, chính sách đối với công chức,
13


trí thức, giáo viên… Vì vậy thu được
nhiều kết quả như ổn định tình hình, hạn
chế đồng bào di cư vào Nam.
- Hoàn thành công cuộc cải cách
ruộng đất. Từ cách mạng Tháng Tám
năm 1945, Đảng ta đã từng bước tiến
hành cải cách ruộng đất ( đây là một
nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân).
-Công cuộc cải cách ruộng đất đã
thu được nhiều thành tựu to lớn. Tuy
nhiên trong khâu chỉ đạo thực hiện
Đảng đã phạm những sai lầm nghiêm
trọng.
- Hội nghị TW 7 (khóa II) đã ra Nghị
quyết chỉ rõ: “để củng cố miền Bắc,
trước hết phải hoàn thành cải cách ruộng

đất”, chia ruộng cho nông dân, xóa bỏ
chế độ sở hữu ruộng đất của bọn địa chủ.
* Thành tựu:
- 7.1956, cải cách ruộng đất đã căn
bản hoàn thành ở đồng bằng, trung du và
miền núi.
-

Chúng ta đã tiến hành 8 đợt

giảm tô ở 1777 xã với 1.106.955ha ruộng
đất và tiến hành cải cách ruộng đất 6 đợt
ở 3.536 xã, chia 810000ha ruộng đất cho
2 triệu hộ nông dân.
- Giải phóng được năng lực sản
xuất trong nông nghiệp, tạo động lực
14


trực tiếp cho phát triển sản xuất, góp
phần vào việc khôi phục và phát triển
kinh tế sau chiến tranh.
- Đưa nông dân từ người lao động
làm thuê bị áp bức bóc lột trở thành
người dân tự do có ruộng cấy, trâu cày.
⇒ Đây là thắng lợi căn bản có ý
nghĩa chiến lược đối với toàn bộ tiến
trình cách mạng Việt Nam.
* Sai lầm:
- Vi phạm đường lối giai cấp của

Đảng ở nông thôn.
- Cường điều trấn áp phản cách
mạng, đề cao sức mạnh của giai cấp địa
chủ từ đó phát động một cao trào vùng
lên đấu tranh của nhân dân.
- Không dựa vào tổ chức cũ, không
giao cho tổ chức Đảng ở địa phương lãnh
đạo cải cách.
- Quy nhầm, quy sai tội, đấu tố tràn
nan cả với những người có công với cách
mạng.
*Nguyên nhân sai nhầm:
- Không thấy được những thay đổi
quan trọng về quan hệ giai cấp, xã hội ở
nông thôn Việt Nam sau

Cách mạng

Tháng Tám và sau giải phóng.
- Vận dụng kinh nghiệm cải cách
ruộng đất của Trung Quốc vào nước ta
15


một cách máy móc.
- Vi phạm nguyên tắc tập trung dân
chủ trong Đảng, tổ chức ra một hệ thống
chỉ đạo cải cách ruộng đất từ Trung ương
đến cơ sở, tách rời sự chỉ đạo của cấp ủy
Đảng.

⇒ Nhận thấy những sai lầm, Hội
nghị TW 10 (khóa II) đã nghiêm khắc
kiểm điểm những sai lầm, công khai phê
bình trước nhân dân và tiến hành sửa sai
một cách kiên quyết, khẩn trương, thận
trọng và có kế hoạch lên đã từng bước
khắc phục được những sai lầm trong cải
cách ruộng đất.
- Lợi dụng những sai lầm của Đảng
trong cải cách ruộng đất và những khó
khăn của miền Bắc sau giải phóng bọn
phản động đã gây rối ở một số nơi, ở
thành phố, một số phần tử bất mãn có
những hành động chống CNXH, đi đầu
là nhóm Văn nhân Giai phẩm.( Đảng đã
có những biện pháp tuyên truyền ,giáo
dục và răn đe hợp lý nên cơ bản đã giải
quyết đươcvấn đề này )
b.Về khôi phục kinh tế.
- Trên thực tế, nền kinh tế miền
Bắc gặp rất nhiều khó khăn. Bộ Chính
trị đã chỉ rõ: chúng ta đứng trước
nhiệm vụ to lớn trong công tác kinh tế

16


là hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi
phục kinh tế quốc dân, phát triển kinh
tế kế hoạch, giảm bớt khó khăn đối với

đời sống của nhân dân nhằm đưa miền
Bắc từng bước phát triển
-Miền Bắc sau

tháng 7.1954 có

khoảng 15vạn ha ruộng đất bị bỏ hoang,
phần lớn công trình thủy lợi bị phá hủy,
hàng nghìn gia súc bị giết hại, giao thông
vận tải định trệ, thủ công nghiệp đình
đốn, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao.
- Để từng bước khôi phục kinh tế,
Nhà nước đã đề ra kế hoạch 3 năm
(1955-1957) nhằm khôi phục kinh tế,
hàn gắn vết thương chiến tranh và phát
triển sản xuất. Trong khôi phục kinh
tế, khôi phục sản xuất nông nghiệp
được Đảng coi là nhiệm vụ hàng đầu,
nhưng cũng đẩy mạnh khôi phục công
thương nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
Ngoài ra Đảng còn chú trọng đến khôi
phục các tuyến đường giao thông vận
tải.
- Về khôi phục

sản xuất nông

nghiệp, Đảng đã đề ra nhiều chính sách
khuyến khích phát triển sản xuất nông
nghiệp, đảm bảo quyền sở hữu ruộng đất

của nông dân, tăng diện tích khai hoang,
giảm và miễn thuế, tự do thuê mướn
nhân công, trâu bò.
17


- Đảng chủ trương khôi phục kinh tế
nông nghiệp kết hợp với cải cách ruộng
đất, giúp nhau cùng sản xuất, chăm lo
xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật cho
nông nghiệp (6 hệ thống thủy nông lớn
được sửa chữa, nhiều công trình thủy lợi
vừa và nhỏ được sửa chữa…).
- Đảng đề ra chủ trương bảo hộ cho
các xí nghiệp công và tư thương được
sản xuất kinh doanh, bảo hộ giao lưu
hàng hóa giữa thành thị và nông thôn…
Chính phủ còn khuyến khích tiểu thủ
công nghiệp phát triển sản xuất nhằm
đáp ứng nhu cầu cần thiết của nhân dân.
Đến năm 1957 có 15 vạn cơ sở
sản xuất với 43 vạn lao động, nhiều
ngành nghề mới được phát triển, thu hút
nhiều lao động. Thủ công nghiệp chiếm
khoảng 63,7% tổng sản lượng công
nghiệp.
- Sau một thời gian miền Bắc đã
khôi phục được 4 tuyến đường sắt nối
thủ đô Hà Nội với các tỉnh, khôi phục
⇒ Những kết quả đạt được qua quá


các tuyến đường bộ.

trình khôi phục kinh tế, chứng tỏ chính
sách của Đảng là đúng đắn, nhờ đó đã
giải phóng được năng lực sản xuất cả
trong công nghiệp và nông nghiệp,

18


khôi phục và phát triển kinh tế.
Một số bài học kinh nghiệm:
- Độc lập tự chủ cho việc xác lập
đường lối phù hợp với tình hình cách
mạng Việt Nam.
- Dựa vào lực lượng quần chúng
nhân dân để xây dựng và bảo vệ chế độ.
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
trong tất cả các lĩnh vực kinh tế-xã hội.
2. Đảng lãnh đạo tiến hành cải
tạo XHCN (1958-1960) và Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng
( 9.1960).
a. Đảng lãnh đạo tiến hành cải tạo
XHCN ở miền Bắc (1958-1960).
- Sau 3 năm khôi phục kinh tế và
cải cách ruộng đất, miền Bắc đã có
những chuyển biến tích cực về kinh tế
chính trị xã hội, tạo được những tiền đề

quan trọng để đưa miền Bắc tiến lên
CNXH.
- Xuất phát từ tình hình thực tế của
cách mạng nước ta, Hội nghị TW lần
thứ 14 (khóa II) đã đề ra kế hoạch 3
năm cải tạo XHCN và bước đầu phát
triển kinh tế – xã hội ở miền Bắc.
- Hội nghị đề ra chủ trương đẩy
mạnh cuộc cải tạo XHCN đối với thành
phần kinh tế cá thể của nông dân, thợ
thủ công và với thành phần kinh tế tư
19


bản kinh doanh, đồng thời ra sức phát
triển thành phần kinh tế quốc doanh
( đây là lực lượng lãnh đạo toàn bộ nền
kinh tế quốc dân).
- Với chủ trương này Đảng đã
chuyển từ củng cố miền Bắc, phát triển
chế độ dân chủ nhân dân, đưa miền Bắc
tiến dần từng bước lên CNXH thành chủ
trương đẩy mạnh cách mạng XHCN.

⇒ Đây là một quyết định đúng vì
đưa miền Bắc tiến lên CNXH là hợp quy
luật của thời đại, đáp ứng nhu cầu cách
mạng nước ta (kể cả 2 miền) nhưng cách
tiến hành lại biểu hiện tư tưởng nóng vội
chủ quan không phù hợp với thực tế ( do

miền Bắc chưa có tiền đề cần thiết). Sai
lầm này là do ta chưa nắm vững các quy
luật kinh tế của thời kỳ quá độ, do gò ép
nóng vội đã vi phạm nguyên tắc tự
nguyện, không phát huy được tính tự
giác sáng tạo của quần chúng, không tạo
được động lực thúc đẩy sản xuất phát
triển.
- Tháng 4.1959 Hội nghị TW 16
(khóa II) được triệu tập và thông qua 2
Nghị quyết quan trọng về Hợp tác hóa
nông nghiệp và cải tạo công thương
nghiệp tư bản tư doanh.
+ Về hợp tác hóa nông nghiệp:
Hội nghị xác định: ta tiến hành hợp tác
20


hóa nông nghiệp trong hoàn cảnh chưa
cơ giới hóa nông nghiệp lên cuộc vận
động hợp tác hóa nông nghiệp phải kết
hợp chặt chẽ với cuộc vận động cải tiến
kỹ thuật và tăng năng suất lao động.
Trung ương chủ trương vận động nhân
dân làm ăn tập thể trong các hợp tác xã
nông nghiệp theo nguyên tắc: tự
nguyện, cùng có lợi và quản lý dân
chủ. Bước đi của quá trình hợp tác hóa
là từ đổi công đến HTX bậc thấp và sau
đó tiến HTX bậc cao.

- Hợp tác xã là một đơn vị sản xuất
hợp tác bao gồm các cá thể vào làm ăn
tập thể với nhau.
-Vận động nhân dân vào HTX là
vận động nhân dân có bao nhiêu ruộng
đất bỏ vào làm chung, sản phẩm làm ra
thì chia đều cho mọi người.
-Đổi công là nhiều

gia đình tự

nguyện làm việc với nhau, họ làm chung
công việc của một gia đình cho hoàn
thành sau đó sẽ chuyển sang làm công
việc của gia đình kế tiếp cho đến hết tất
cả các nhà.
+ Về cải tạo công thương nghiệp
tư bản tư doanh. Đảng chủ trương cải
tạo hòa bình, về kinh tế tiếp tục dùng
chính sách sử dụng: hạn chế và cải tạo
trong đó chủ yếu là cải tạo. Đưa công
21


thương nghiệp tư bản tư doanh đã được
cải tạo bước đầu lên hình thức cao của
tư bản Nhà nước và vào con đường hợp
tác hóa.
- Bằng cách đó Đảng thực hiện
chuộc lại dần dần các nhà máy, xí nghiệp

của nhà tư sản, chuyển nhà máy xí
nghiệp của họ thành nhà máy xí nghiệp
công tư hợp doanh, cho nhà tư sản, vợ
con của họ tham gia quản lý nhà máy và
trả lương cao cho họ,giúp họ có điều
kiện phục vụ nhân dân. Đối với thợ thủ
công nghiệp và buôn bán nhỏ ở thành thị
thì TW Đảng chủ trương cải tạo họ bằng
con đường tập thể, xây dựng các hợp tác
xã tiểu thủ công nghiệp, hợp tác xã mua
bán…..
* Kết quả thực hiện:
-Năm 1958, miền Bắc mới chỉ xây
dựng được 4723 HTX.Năm 1960 miền
Bắc xây dựng được 41.400 HTX, thu
hút 85% tổng số hộ nông dân.
-Năm 1957 công nghiệp tư bản
chủ nghĩa chiếm 16,8% giá trị tổng sản
lượng công nghiệp. Đến năm 1960 đã
tăng rõ rệt. 100% hộ tư sản công
nghiệp và 97,2% hộ tư sản thương
nghiệp được cải tạo.
-Năm học 1960 – 1961 miền Bắc
đã có 1,9 triệu học sinh phổ thông;
22


13.000 sinh viên đại học… y tế có 203
bệnh viện và trạm xá tăng 2 lần so với
trước.

⇒ Sau 3 năm cải tạo XHCN và
phát triển kinh tế văn hóa-xã hội, miền
Bắc đã có những bước chuyển sâu sắc,
đời sống vật chất và tinh thần của nhân
dân cải thiện , tuy nhiên, trong quá
trình cải tạo đảng cũng mắc phải một
số hạn chế về HTX.
b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ III của Đảng (9.1960)
-Đứng trước những đòi hỏi cấp
bách của cách mạng Việt Nam, Đảng
đã triệu tập ĐHĐB toàn quốc lần thứ 3
(từ 5-10-9/1960). Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã khẳng định: Đại hội này là đại
hội xây dựng CNXH ở miền Bắc và
đấu tranh hòa bình thống nhất nước
nhà.
Tham dự Đại hội có 525 đại biểu
đại diện cho hơn 50 vạn đảng viên và
20 đoàn đại biểu quốc tế.
- Đại hội đã nghe báo cáo chính trị
của BCH TW Đảng và các báo cáo bổ
sung, thông qua nghị quyết của Đại hội
với những nội dung chính sau:
+ Xác định nhiệm vụ của cách
mạng Việt Nam: Đẩy mạnh cách mạng

23



XHCN ở miền Bắc và tiến hành cách
mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam
thực hiện thống nhất nước nhà và hoàn
thành độc lập dân chủ trong cả nước.
Trong đó cách mạng dân chủ xã hội
chủ nghĩa ở miền Bắc giữ vai trò quyết
định đối với sự phát triển của toàn bộ
cách mạng Việt Nam, cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có
vai trò trực tiếp để giải phóng miền
Nam, thống nhất đất nước.
- Đại hội xác định đấu tranh thống
nhất nước nhà là nhiệm vụ thiêng liêng
của nhân dân cả nước, Đại hội chủ
trương giữ vững đường lối hòa bình để
thống nhất nước nhà, song phải luôn đề
cao cảnh giác đối với đề quốc Mỹ, nếu
đế quốc Mỹ leo thang chiến tranh thì
nhân dân cả nước sẽ cương quyết đứng
lên đánh bại chúng.
* Đối với cách mạng XHCN ở
miền Bắc thì Đại hội xác định công
cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là
một cuộc cải biến về mọi mặt của đời
sống xã hội, là cuộc đấu tranh gay go
giữa con đường TBCN và CNXH trên
tất cả các lĩnh vực tư tưởng, chính trị,
kinh tế, văn hóa…
- Cuộc cải biến này nhằm đưa miền
Bắc từ nền kinh tế nhỏ, chủ yếu là sở

24


hữu cá thể về TLSX tiến lên thành nền
kinh tế lớn XHCN, dựa trên sở hữu lớn
về TLSX, từ một nền sản xuất nhỏ tiến
lên một nền sản xuất lớn XHCN.
- Đảng chủ trương đưa miền Bắc tiến
nhanh, tiến mạnh, vững chắc lên CNXH,
xây dựng và củng cố miền Bắc vững
mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc
đấu tranh thống nhất nước nhà.
- Muốn đạt được mục tiêu trên
miền Bắc phải sử dụng chính quyền
nhân dân làm nhiệm vụ chuyên chính
vô sản để cải tạo XHCN, thực hiện
công nghiệp hóa XHCN bằng cách ưu
tiên phát triển nặng một cách hợp lý,
đồng thời gia sức phát triển nông
nghiệp và công nghiệp nhẹ. Đẩy mạnh
cách mạng XHCN trên các lĩnh vực tư
tưởng, văn hóa , kỹ thuật… biến nước
ta thành một nước công nghiệp hiện
đại, nông nghiệp hiện đại và văn hóa
khoa học tiên tiến.
-Trên cơ sở đó Đại hội đã đề ra
phương hướng và nhiệm vụ

của kế


hoạch 5 năm lần thứ I (1961-1965)
nhằm phát triển kinh tế và văn hóa theo
CNXH.
-Kế hoạch được xác định với mục
tiêu xây dựng bước đầu cơ sở vật chất
cho CNXH thực hiện một bước công
25


×