Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Thiết kế máy ngắt chân không

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.59 KB, 31 trang )

é ỏn mụn hc: Khớ c in
Mục lục

Chơng I: Giới thiệu về máy ngắt chân không- lựa chọn phơng án thiết
kế
Chơng II: Tính toán các khoảng cách cách điện
Chơng III: Tính toán mạch vòng dẫn điện
Chơng IV: Chọn kết cấu và kiểm nghiệm buồng dập hồ quang
Chơng V: Tính lực điện động
- Lp TB T , CH 9
1
é ỏn mụn hc: Khớ c in
Lời nói đầu
Điện năng là nguồn năng lợng quan trọng trong sản xuất và sinh hoạt .Nó có u
điểm là dễ sản xuất và truyền tải. Trong quá trình truyền tải phải sử dụng điện
áp cao, vì thế vấn đề đóng cắt và bảo vệ mạch điện cao áp nảy sinh ngời ta đã
dùng các loại máy ngắt. Máy ngắt sẽ ngắn mạch điện một cách tự động khi hệ
thống có sự cố và có thể ngắt mạch điện bằng tay khi cần sửa chữa và nâng
cấp hệ thống điện.
Với sự phát triển của khoa học và kỹ thuật, máy ngắt ngày một nhỏ hơn,
nhẹ hơn và làm việc tin cậy hơn. Trong đó loại máy ngắt chân không hiện nay
đang đợc sử dụng rông rãi vì có nhiều u điễm nổi bạt hơn các loại máy ngắt
khác.Do độ bền cách điện của môi trờng chân không rất cao nên các loại máy
ngắt chân không có u điểm là kết cấu gọn nhẹ làm việc tin cậy va có độ an
toàn cao.
Trong quá trình làm đồ án em đợc nhận đề tài: thiết kế máy ngắt chân
không loại máy ngắt mà hiện nay đang đợc nghiên cứu,phát triển để đợc đa
vào sử dụng rộng rãi hơn ở nớc ta điều này đã giúp em tiếp cận với thực tế hơn
.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Bùi Tín Hữu đã giúp em hoàn thành đồ án
này.


H N i: ng y 25 tháng 5 năm 2007

Sinh viên:
- Lp TB T , CH 9
2
é ỏn mụn hc: Khớ c in
Chơng i
Giới thiệu về máy ngắt chân không
phân tích lựa chọn phơng án thiết kế
I). Gới thiệu chung về máy ngắt chân không
1. Khái niện:
Máy ngắt chân không là loại máy ngắt hồ quang đợc dập tắt trong môi trờng
chân không bằng cách tạo ra quãng đứt trong mạch điện ở độ chân không cao
10
4

- 10
6

mm Hg.
ở máy ngắt chân không áp suất trong buồng dập rất thấp dới 10
4

Pa
do có mật độ không khí rất thấp: hành trình tự do của phân tử đạt 50m còn
hành trình tự do của điện tử đạt tới 300m, cho nên độ bền điện trong chân
không khá cao, hồ quang sẽ bị dập tắt và có điều kiện cháy lại sau khi dòng
điện qua trị số không. ở áp suất 10
4


Pa, độ bền điện đạt tới 100 kV/ mm. Vì
vậy với điện áp trung áp ( đến 35 kV ) độ mở của tiếp điểm của buồng cắt
chân không khoảng 6 25 mm.
Việc sử dụng chân không làm môi trờng dập hồ quang trong máy ngắt là
do chân không có đặc điểm sau :
+ Độ bền điện cao
+ Phục hồi nhanh chóng độ bền điện của khoảng trống hồ quang
Tính chất này của chân không có đợc là do môi trờng chân không có mật
độ phân tử khí rất nhỏ dẫn đến khả năng va đập và ion hoá các phân tử khí khi
hồ quang cháy là rất thấp.
*) u điểm của máy ngắt chân không .
- Kích thớc nhỏ gọn, không gây cháy nổ .
- Tuổi thọ cao khi cắt dòng định mức ( đến 10000 lần đóng cắt ).
- Vận hành và bảo dỡng đơn giản, gần nh không cần bảo dỡng định kỳ vì loại
máy ngắt này đợc sử dụng khá phổ biến ở lới điện áp trung áp và chủ yếu dùng
lắp đặt trong nhà.
- Dòng điện cắt đến 50kA, thời gian cháy của hồ quang ngắn cỡ 15ms.
2) Nguyên lý dập hồ quang trong môi tr ơng chân không .
Đối với máy ngắt thì việc dập tắt hồ quang một cách nhanh chóng khi nó
phát sinh là rất quan trong và ảnh hởng đến chất lợng của máy ngắt.
Đối với máy ngắt chân không thì hồ quang đợc dập tắt nh sau :
Khi hai tiếp điểm tách rời nhau thì từ âm cực các điện tử đợc giải phóng và
chuyển động về phía dơng cực. Giữa hai tiếp điểm tồn tại một điện trờng đợc
gia tốc độ và đập vào bề mặt dơng cực nó có tốc độ rất lớn phá huỷ dơng cực.
- Lp TB T , CH 9
3
é ỏn mụn hc: Khớ c in
Từ cực dơng giải phóng ra các ion dong. Các ion này chuyển động về âm cực.
Sự chuyển động qua lại của các điện tử và ion là nguyên nhân xuất hiện và duy
trì dòng hồ quang. Khi các điện tử và các ion chuuyển động ngợc chiều nhau

song song với quá trình ion hoá là quá trình phản ứng ion hoá cũng sảy ra rất
mạnh. Tại thời điểm đầu tiên khi dòng hồ quang qua trị số 0 hơi kim loại
khuyếch tán trong bình chân không do mật độ các phân tử khí trong bình rất
thấp nên ít sảy ra ion hoá, ngăn chặn hồ quan cháy lại lần thứ hai.
Đối với máy ngắt chân không sau khoảng 10
5

s dòng điện qua trị số
không khi khoảng cách cấch điện còn nhỏ thì độ bền điện đã đợc phục hồi.
3) Một số loại máy ngắt chân không có mặt trên thị tr ơng Việt Nam hiện
nay.
Mặc dù nớc ta do một số điều kiện cha sản xuất máy ngắt nhng thị trờng
Việt Nam vẫn rất đa dạng với sự tham gia của các hãng sản xuất máy ngắt trên
thế giới nh : ABB, Siemens, sneichder, các hãng sản xuất của Trung Quốc ,
Hồng Kông
4) Lựa chọn ph ơng án thiết kế.
Các loại máy ngắt nói chung và máy ngắt chân không nói riêng có kết cấu
khá đa dạng và phông phú.
Mỗi kiểu máy ngắt có thể đợc thực hiện với nhiều phơng án kết cấu khác
nhau, mỗi phơng án trính bày dới dạng một sơ đồ biểu hiện các đặc điểm
chính của kết cấu đó.
Sơ đồ kết cấu của máy ngắt cần thể hiện đợc :
+ Số lợng khoảng ngắt dòng điện trong mỗi pha, cách bố trí tơng đối của
tiếp điểm.
+ Số lợng, vị trí, cách bố trí tơng đối của thiết bị dập hồ quang.
+ Kết cấu của mạch vòng dẫn điện và cách bố trí tơng đối của các bộ phận
dẫn điện.
+ Phơng pháp cách điện.
+ Cách bố trí định hớng các trụ kim loại sứ.
+ Cấu trúc và cách bố trí của bộ truyền động cơ khí.

+ Cách bố trí tơng đối của máy ngắt và bộ truyền động.
Qua tham khoả các dạng kết cấu máy ngắt khác nhau của một số hãng
sản xuất máy ngắt ở cấp điện áp và dòng điện tơng ứng. Em lụa chọn
kết cấu của hãng ABB nh sau:
Sơ đồ kết cấu máy ngắt chân không 22kV
- Lp TB T , CH 9
4
Ðồ án môn học: Khí cụ điện

1. §Çu vµo
2 Buång ng¾t ch©n kh«ng
- Lớp TBĐ – ĐT , CH 9
5
é ỏn mụn hc: Khớ c in
3 Sứ bảo vệ cách điện
4 Đầu ra
5 Thanh dẫn
6 lò xo tiếp điểm
7 cổ cách điện
8 trục giữ
9 Bộ phận điều chỉnh khoảng cách giữa các tiếp điểm
10 Cảm biến vị trí bảo vệ cách điện
11 Cuộn đóng
12 Nam châm vĩnh cửu
13 Thanh nam châm chuyển động trong lòng cuộn dây
14 Cuộn ngắt
15 Bộ phận đóng ngắt băng tay
Máy ngắt đợc thiết kế có những kết cấu gồm những phần chính sau:
1.Mạch vòng dẫn điện
Mạch vòng dẫn điện là bộ phận dẫn điện vào và lấy điện ra của máy ngắt nó

gồm có:
a) Thanh dẫn động và thanh dẫn tĩnh
+ Tiết diện hình tròn và chữ nhật
+ Vật liệu làm bằng đồng
b) Đầu nối
Yêu cầu của đầu nối là phải tạo ra đợc lực ép cần thiết để điện trở tiếp xúc
nhỏ hơn giá trị cho phép. Để tạo ra lục ép cần thiết ta sử dụng các bu lông và
ốc viết .
c) Tiếp điểm.
Đây là bộ phận quan trọng của khí cụ điện nói chung và máy phát nói
riêng,với dòng điện định mức 1000A thì nên chọn kết tiếp điểm dạng tiếp xúc
mặt hình nón cụt vật liệu làm tiếp điểm là đồng cadini thoả mãn các yêu cầu
với dòng điện làm việc lớn ( ví dụ nhiệt độ nóng chảy cao, điện trở suất nhỏ ).
2)Buồng dập hồ quang
Khi đóng cắt hồ quang phát sinh nó dợc dập tắt trong môi trơng chân không.
Đối với máy ngắt chân không buồng dập hồ quang là bộ phận hết sức quan
trọng, đó là một buồng kín có độ chân không cao trong đó có các tiếp điểm
tĩnh và tiếp điểm động.
3)Cơ cấu truyền động
Sử dụng cơ cấu truyền lực đồng thời kết hợp với việc sử dụng nam châm điện
thực hiện thao tác đóng ngắt ( ở đây sử dụng một cuộn dây đóng và một cuộn
dây ngắt khi các cuộn dây nam châm điện nam châm diện này đợc cấp điện thì
- Lp TB T , CH 9
6
é ỏn mụn hc: Khớ c in
nó sẽ sinh ra lực điện từ tác động lên cơ cấu truyền động thực hiện các thao tác
đóng ngắt tơng ứng ).
4) Kết cấu bộ phận dẫn điện
- Mỗi pha sử dụng một buồng dập hồ quang nên việc tính toán cách điện giữa
các pha chỉ cần tính toán ở đầu vào và đầu ra.

- Cách điện ở các bộ phận mang điện với đất ta chọn kết cấu sứ trụ ( có thể
thay bằng vật liệu dẻo epoxy )
Nguyên lý hoạt động:
Máy ngắt đợc thiết kế theo sơ đồ trên có thể làm việc ở hai chế độ tự
động và bằng tay.
- Chế độ làm việc bằng tay dợc thục hiện bằng thanh truyền lực 15. Khi
tác động vào thanh truyền lực 15 thông qua cơ cấu truyền động tác động lực
nên cần mang tiếp điểm động thục hiện thao tác đóng ngắt tuỳ theo trạng thái
tác động.
- Chế độ làm việc tự động đợc thực hiện thông qua nam châm điện, khi có
tín hiệu tác động các nam châm này sẽ thực hiện các thao tác đóng ngắt.
+ Để thực hiện thao tác đóng thì cuộn dây đóng sẽ đợc cấp điện đồng thời
cuộn dây ngắt sẽ bi cắt điện. Cuộn đóng đợc cấp điện sẽ tạo ra trong lòng nó
một từ trờng. Từ trờng này sẽ tác động lên thanh nam châm vĩnh cửu đặt trong
lòng của nó một lực điện từ F
dt
thông qua bô truyền động tác động lên thanh
dẫn động đa tiếp điểm động lại gần tiếp điểm tĩnh và thực hiện thao tác đóng.
Tơng tự nh thế khi muốn ngắt mạch thì cấp điện cho cho cuộn ngắt và ngắt
điện ở cuộn đóng, cuộn ngắt có điện sẽ sinh ra lực điện từ tác động lên thanh
nam châm vĩnh cửu qua bộ truyền động tác động lên thanh dẫn động và đa tiép
điểm động ra xa tiếp điểm tĩnh.
_ Khi các tiếp điểm ở trạng thái đóng thì lò xo 6 tạo ra lực ép tiếp điểm
đồng thời cuộn đồng 11 tác động giữ cho hai tiếp điểm luôn tiếp xũc với nhau
một cách chắc chắn.
Chú ý; Khi máy ngắt ở trạng thái đóng thì cuộn đóng luôn có điện còn cuộn
ngắt không có điện ngợc lại khi máy ngắt ở trang thái ngắt thì cuộn ngắt có
điện còn cuộn đóng bị cắt điện.
Chơng ii
- Lp TB T , CH 9

7
é ỏn mụn hc: Khớ c in
tính toán khoảng cách cách điện
I) Khái quát chung
Cách điện của khí cụ điện có tác dụng cách ly các vật dẫn điện, giữa các
pha với nhau và với các bộ phận nối đất. Đối với máy ngắt cần đảm bảo các
điều kiện sau:
+ Giữa các bộ phận mang điện của máy ngắt đối với đất
+ Giữa các bộ phận mang điện áp khác nhau của một cực khi các tiếp
điểm hoàn toần tách rời.
+ Giữa các phần bên cạnh có các cực có điện áp cao
Mức độ cách điện chung cần phải phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật.
Mức độ cách điện đợc đảm bảo bằng cách chọn khoảng cách cách điện cần
thiết và kích thớc của các bộ phận cách điện ( sứ cách điện, các tấm cách điện,
tấm ngăn.)
Cách điện gồm hai loại :
+ Cách điện bọc trực tiếp lấy bộ phận dẫn điện nh sơn cách điện, vải, giấy.
+ Cách điện có kết cấu riêng ( sứ cách điện). Sứ cách điện gồm nhiều loại
với kết cấu và chức năng khác nhau gồm: Sứ trụ, sứ vỏ, sứ kéo, sứ đòn, sứ ống
dẫn khí sứ đầu vào
Vật liệu cách điện có thể phân loại nh sau: Không khí, dầu, chất rắn, phức
hợp và chân không.
Độ bền cách điện đợc thể hiện bằng điện áp chọc thủng, điện áp phóng
điện trên bề mặt và độ bền xung. Điện áp này gây ra chọc thủng gọi là điện áp
choc thủng, còn điên áp gây ra phóng điện trên bề mặt cách điện chất rắn gọi
là điện áp phóng điện. Điện áp phóng điện chia ra làm hai loại : Điện áp
phóng điện khô và điên áp phóng điện ớt.
Nh vậy kết quả tính toán và chọn các khoảng cách cách điện ta có thể
xác định đợc kích thớc sơ bộ của máy ngắt cần thiết kế.
* Yêu cầu của cách điện:

- Hoàn toàn loại trừ khả năng chọc thủng cách điện, phóng điện trên bề mặt
và độ bền xung.
- Tránh không cho xuất hiện hiện tợng ion hoá cục bộ phóng điện vầng
quang trên bề mặt.
- Hạn chế tối thiểu khả năng sinh tia lửa điện, không để cấp cách điện gần
nơi có hồ quang phát sinh.
- Sử dụng tối đa cách điện đúc và cách điện dẻo.
- Có thể làm việc trong mọi điều kiện mọi khí hậu.
- Lp TB T , CH 9
8
é ỏn mụn hc: Khớ c in
II) Tính toán của cách điện.
Căn cứ vào yêu cầu của cách điện và kết cấu của máy cắt đã chọn tính toán
các khoảng câch cách điện:
1).Khoảng cách cách điện giữa các pha
Do chọn kết cấu máy cắt ba pha có ba buồng dập hồ quang riêng rẽ nên ta
chỉ cần tính cách điện pha cho các đầu vào của máy ngắt. Sự phóng điện đặc
trng nhất giữa pha pha là xảy ra phóng điện thanh thanh không nối đất.
- Lp TB T , CH 9
9
é ỏn mụn hc: Khớ c in
Điện áp phóng điện tính toán:

U
pdtt
= K
dt
.U
pd
Trong đó:

U
pdtt
: Điện áp phóng điện tiêu chuẩn
K
dt
: Hệ số dự trữ do phóng điện trong không khí ta chọn hệ số dự trữ K
dt
= 1
Điện áp phóng điện tiêu chuẩn ta chọn:
U
pdtt
= 3. U
dm
= 2.22=66 ( KV )
U
pdtt
= 1.66= 66 ( KV )
Tra đồ thị hình 1-14KCĐCA suy ra khoảng cách cách điện giữa các pha là: S
1
= 20 ( cm )
2. Tính toán chiều cao của sứ trụ đỡ ( đây chính là khoảng cách cách điện
giữa máy ngắt và đất ):
Để cách điện giữa máy và máy ngắt và đất ta dùng sứ trụ. Sứ trụ có tác
dụng cố định, đỡ, và cách điện sự phóng điện xảy ra ở đây đặc trng nhất là sự
phóng điện theo bề mặt sứ. Ta xác định điện áp phóng điện bề mặt sứ theo
công thức:
U
pdtt
= K
dt

.U
pd
Ta chọn hệ số dự trữ K
dt
= 1,5 , và U
pd
ở đây đợc tính là điện áp pha do sự
phóng điện xảy ra ở đây là giữa pha và đất.
Điện áp phóng điện tính toán tra trong bảng 1-9 KCĐCA ứng với điện áp
pha là:
U
pha
= 22/
3
= 12,7 ( KV )
Ta đợc
U
pd
= 62,32 ( KV )
Điện áp phóng điện tính toán:
U
pdtt
= 1,5.62,32 =93,5 ( KV )
Từ điện áp phóng điện tính toán ta tra đồ thị điện áp phóng điện khô của
sứ cách điện trong không khí ở tần số công nghiệp hình 1- 15 KCĐCA ta suy
ra chiều cao của sứ cách điện: S
2
= 31,16 ( cm )
Để đảm bảo ta chọn S
2

= 35( cm )
3. Xác định chiều cao buồng dập hồ quang:
Đây cũng chính là khoảng cách cách điện giữa đầu đa điện áp vào và đầu
lấy điện ra của máy ngắt, do đó ở đây có thể xảy ra hiện tợng phóng điện giữa
đầu vào và đầu ra của máy ngắt khi máy ngắt ở trạng thái ngắt, và điện áp
phóng điện ở đây là điện áp pha, dạng phóng điện xảy ra là phóng điện theo bề
mặt sứ. Dạng phóng điện này giống nh ở trên đã tính, ta có khoảng cách cách
điện, đồng thời là chiều cao của sứ bao bọc buồng dập hồ quang la:
S
2
= 35( cm )
- Lp TB T , CH 9
10
é ỏn mụn hc: Khớ c in
4. Xác định độ mở của tiếp điểm S
4
( cm ):
Độ mở của tiếp điểm là khoảng cách giữa tiếp điểm tĩnh và tiếp điểm động
ở tranh thái ngắt của máy ngắt.
Độ mở cần phải đủ lớn để dập tắt hồ quang một cách nhanh chóng, nếu độ
mở lớn thì việc dập tắt hồ quang sẽ dễ dàng tuy nhiên nhng nó lại ảnh hởng
đến thời gian ngắt và kích thớc của máy ngắt.
Độ mở của tiếp điểm dợc chọn sao cho khi ở trạng thái ngắt hồ quang
không phát sinh đồng thời độ mở phải đợc tính toán sao cho tại đó việc dập tắt
hồ quang là nhanh nhất . Sự phóng điện đặc trng sảy ra giữa tiếp điểm động và
tiếp điểm tĩnh ở trạng thái ngắt là phóng điện giữa kim- kim nối đất, và điện áp
phóng điện ở đây là điện áp pha. Trong một số trờng hợp thì điện áp tiếp điểm
động và tiếp điểm tĩnh có thể là điện áp dây. Để an toàn trong quá trình vận
hành ta chọn điện áp phóng điện ở đây là điện áp dây.
Với máy ngắt chân không là: 10

9

mmHg thì độ bền cách điện là khoảng
5mm ứng với 100KV.
Nh vậy với điện áp phóng điện là : U
pd
= 3. U
dm
= 3.22=66 ( KV ) để
đảm bảo an toàn trong trờng hợp sảy ra quá điên áp ta chọn độ mở các tiếp
điểm là: 1,5 cm.
Chọn S
4
= 1,5 cm
5. Khoảng cách từ tiếp điểm tới thành bình của buồng dập hồ quang là S
5
S
5
đợc chọn sao cho việc phóng điện qua thành bình buồng dập hồ quang là
kho khăn hơn so với việc phóng điện trực tiếp qua hai tiếp điểm. Do đó ta có :
S
5
> S
4
/2
Chộn S
5
= 3 cm
Chơng iii
tính toán mạch vòng dẫn điện

I) Khái quát chung:
Mạch vòng dẫn điện của máy ngắt là tổng hợp của các phần tử dẫn điện
nh thanh dẫn, xà ngang, dây nối mền, tiếp điểm động, tiếp điểm tĩnh. Trong
quá trình làm việc các phần tử này sẽ bị phát nóng, nguyên nhân là do: Khi có
dòng điện chạy qua các phần tử đều có điện trở và chỗ tiếp xúc còn có điện trở
- Lp TB T , CH 9
11
é ỏn mụn hc: Khớ c in
tiếp xúc. Nếu điện trở càng lớn, dòng điện càng lớn thì sự phát nóng càng
nhiều, biểu thị của sự phát nóng là năng lợng nhiệt ( Q= I
2
.R ).
Nhiệm vụ thiết kế tính toán mạch vòng dẫn điện là phải xác định kích th-
ớc của các chi tiết mach vòng dẫn điện. Tiết diện và kích thớc của các chi tiết
sẽ quyết định cơ cấu của mạch vòng dẫn điện.
Khi thiết kế tính toán mạch vòng dẫn điện của máy ngắt cần chú ý: Do
máy ngắt làm việc với dòng điện và điện áp cao nên các tác tác động nhiệt và
các tác động điện động là rất lớn sẽ gây ra phát nóng từng bộ phận và gây ra
phụ tải điên động lớn quá khả năng cho phép. Tác động nhiệt và các tác động
nhiệt quá lớn là nguyên nhân phá sự làm việc bình thờng của mày ngắt.
Trong thực tế, ngoài chế độ làm việc bình thờng có nghĩa làm việc với
dòng định mức ( I
dm
) máy ngắt còn làm việc với dòng ngắn mạch trong thời
gian rất ngắn ( 5 10 s ) . Mặc dù khi có sự cố bộ truyền động nhanh chóng
ngắt mạch trong thời gian rất ngắn nhng với thời gian đó cũng đủ để làm nóng
các bộ phận mang điện của máy ngắt. Để đảm bảo an toàn cho máy ngắt làm
việc thì phải chọn hình dáng, kích thớc kết cấu của bộ phận dẫn điện sao cho
phù hợp để sự phát nóng của chúng không vợt quá nhiệt độ cho phép. Nừu
nhiệt độ phát nóng của chúng lớn hơn nhiệt độ cho phép thì chúng sẽ h hỏng,

cách điện chóng già cỗi và dẫn đến tuổi thọ máy giảm. Đối với tiếp điểm thì
sẽ bị hàn dính, chảy mòn tiếp điểm.
Yêu cầu của mạch vòng dẫn điện:
+ Với dòng điên định mức chảy trong mạch vòng dẫn điện thì nhiệt độ
phát nóng của chi tiết mạch vòng không đợc vợt quá nhiệt độ cho phép.
+ Chịu đợc dòng điện ngắn mạch trong những thời gian nhất định.
+ Lựa điện động sinh ra khi có dòng ngắn mạch chạy qua không phá hỏng
kết cấu của mạch vòng dẫn điện.
II) Đầu nối.

Đầu nối tiếp xúc là phần tử quan trọng của khí cụ điện nói chung và máy
ngắt nói riêng, nó có tác dụng nối các bộ phận dẫn điện để đa điện vào . Do
vậy khi thiết kế cần chú ý đầu nối cho phù hợp đặc biệt là trong cao áp.
Có thể chia đầu nối làm hai loại .
+ Các cực để nối với dây dẫn bên ngoài
+ Mối nối các bộ phận bên trong mạch vòng dẫn điện
Các yêu cầu đói với mối nối:
+ Đầu nối phải đảm bảo đủ độ bền nhiệt và độ bền điện động
+ Năng lợng tổn hao nhỏ
+ Đảm bảo R
tx
< [ R
tx
] - điện trở tiếp xúc cho phép
+ ở chế độ làm việc dài hạn nhiệt độ làm việc không vợt quá nhiệt độ cho
phép
* Tính toán lựa chọn mối nối
- Lp TB T , CH 9
12

×