Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Bài giảng vật liệu xây dựng chương IV TS nguyễn quang phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.39 KB, 45 trang )

Nội dung chương IV: Bê tông xi măng Po
• Vật liệu dùng cho bê tông (Xi măng, nướ c, cát, đá, phụ
gia);
• Thành phần bê tông: Khái niệm và tính toán thành phần
bê tông;
• Sản xuất bê tông;
• Thí nghiệm bê tông;
• Công tác ván khuôn;
• Đổ và thi công bê tông;
• Bảo dưỡ ng bê tông;
• Cấu kiện bê tông đúc sẵn;


Nước sản xuất bê tông
• Trong sản xuất bê tông, nướ c đóng vai trò quan trọng.
Nướ c đượ c dùng để rửa cốt liệu, để trộn hỗn hợp bê tông
và bảo dưỡ ng.
• Sử dụng nướ c không sạch để rửa cốt liệu có thể làm cho
các hạt cốt liệu đượ c phủ lên một lớp phù sa, muối, hoặc
một lớp vật liệu hữu cơ. Cốt liệu bị nhiễm bẩn như vậy sẽ
sinh ra bê tông kém chất lượ ng do các phản ứng hoá học
của chúng với vữa xi măng hoặc tạo thành bộ xươ ng cốt
liệu yếu.
• Trong hầu hết các trườ ng hợp, nên thực hiện các phép thử
với những loại cốt liệu để có thể so sánh.


Nước sản xuất bê tông
Bảng phân tích thành phần của nước cấp cho đô thị và nước biển (phân tử/10 6)

TP hóa học


Ôxit silic SiO2

1
2,4

2
0,0

3
6,5

4
9,4

5
22,0

6
3,0

Nước biển
-

Sắt(Fe)
Canxi (Ca)
Manhê (Mg)
Natri (Na)

0,1
5,8

1,4
1,7

0,0
15,3
5,5
16,1

0,0
29,5
7,6
2,3

0,2
96,0
27,0
183,0

0,1
3,0
2,4
215,0

0,0
1,3
0,3
1,4

Kali (K)
Bicacbonat

(HCO3)

0,7
14,0

0,0
35,8

1,6
122,0

18,0
334,0

9,8
549,0

0,2
4,1

50 – 480
260 – 1410
2190 –
2200
70 – 550
-

Sunphát (SO4)
Clo (Cl)


9,7
2,0

59,9
3,0

5,3
1,4

121,0
280,0

11,0
22,0

2,6
1,0

Nitrat (NO3)

0,5

0,0

1,6

0,2

0,5


0,0

580 – 2810
3960 –
20000
-

983,0

564,0

19,0

35.000

Tổng chất rắn tan 31,0 250,0 125,0


Tạp chất có trong nước sản xuất bê tông
• Cacbonat và bicacbonat của Na và K ảnh hưởng đến thời
gian đông kết của bê tông. Cacbonat Natri có thể khiến bê
tông đông kết nhanh, Bicacbonat có thể đẩy nhanh đông
kết hoặc làm chậm quá trình đông kết. Khi có nồng độc
cao, những muối này có thể làm giảm mạnh cường độ bê
tông.
• Natri Clorua (NaCl) hoặc Natri Sunphat (Na2SO4) có thể
được dùng với hàm lượng lớn, nước có nồng độ NaCl vượt
quá 20000 ppm (parts per million) và có nồng độ Na2SO4
vượt quá 10000 ppm đã được thử nghiệm và thành công.
Canxi Carbonate (CaCO3) và Manhê Carbonate (MgCO3) rất

ít tan và thường nồng độ không đủ cao để ảnh hưởng
đến các tính chất của bê tông. Canxi Bicacbonat (CaHCO3)
và Manhê (Mg(HCO3)2) có mặt trong một số nước sinh hoạt,
và nồng độ tới 400 ppm được coi là không có hại.


Tạp chất có trong nước sản xuất bê tông
• Manhê Sunphat (MgSO4) và Manhê Clorua (MgCl2) tới
40000 ppm đã từng được sử dụng mà không gây ảnh
hưởng đến cường độ bê tông. Canxi Clorua (CaCl 2) được
sử dụng như phụ gia đông cứng nhanh với lượng trộn tới
2% theo khối lượng xi măng.
• Nồng độ muối sắt tới 40000 ppm đã được sử dụng thành
công, tuy nhiên, nước ngầm tự nhiên thường có nồng độ
không lớn hơn từ 20 đến 30 ppm.
• Muối mangan, thiếc, kẽm, chì, đồng có thể làm gi ảm
cường độ và thay đổi thời gian đông kết của bê tông.
Các loại muối đóng vai trò như là chất làm chậm , bao
gồm: Natri Iodate, Natri Photphat, Natri Arsenat, và Natri
Borate, khi có lượng nhỏ khoảng 0.1% khối lượng xi
măng, chúng có thể kéo dài thời gian đông kết và s ự
phát triển cường độ của xi măng. Nồng độ Natri Sunphit
thấp khoảng 100 ppm được chứng nhận kiểm nghiệm.


Tạp chất có trong nước sản xuất bê tông
• Nước biển nói chung chứa 35000 ppm muối có thể được
sử dụng cho bê tông không cốt thép; cho thấy sự tăng
cường độ sớm và giảm nhẹ cường độ ở tuổi 28 ngày so
với thiết kế. Nước biển đã được sử dụng cho bê tông cốt

thép, tuy nhiên nếu cốt thép không có lớp bảo vệ đủ dày
hoặc nếu bê tông không có tính chống thấm, nguy cơ
ăn mòn sẽ ngày càng tăng. Nước biển không nên sử
dụng cho bê tông ứng suất trước.
• Các loại cốt liệu lấy từ biển có thể sử dụng được với nước
trộn bê tông sạch, do lượng muối bao bọc trên bề mặt cốt
liệu chiếm khoảng 1% so với khối lượng nước trộn.
• Nói chung, nước trộn có chứa nồng độ các axit vô cơ
khoảng 10000 ppm không có ảnh hưởng bất lợi tới cường
độ bê tông. Mức độ chấp nhận được của nước trộn có
chứa axít nên dựa vào nồng độ tính bằng ppm, hơn là
giá trị pH vì độ pH không thật sự tin cậy.


Tạp chất có trong nước sản xuất bê tông
• Nồng độ Natri hydroxide (NaOH) tới 0.5% so với khối lượng
xi măng không ảnh hưởng nhiều đến cường độ bê tông,
không gây đông kết nhanh. Kali hydroxide (KOH) có nồng
độ tới 1,2% so với khối lượng xi măng có thể làm giảm
cường độ đối với một số loại xi măng nhất định và không
ảnh hưởng đến cường độ của các loại xi măng khác.
• Nước thải công nghiệp và nước cống rãnh vệ sinh có thể sử
dụng được cho bê tông. Sau khi nước thải chảy qua hệ
thống nước thải tốt, hàm lượng chất thải rắn thông thường
quá thấp để gây ảnh hưởng đáng kể đến bê tông. Nước
thải từ các xưởng thuộc da, nhà máy sơn, luyện than cốc,
nhà máy hoá chất, nhà máy ma kẽm… có thể chứa đựng
tạp chất có hại. Với tất cả các nguồn nước có nghi ngờ, phải
làm thí nghiệm so sánh cường độ trước khi sử dụng nước
cho sản xuất bê tông.

12/19/2008

7


Tạp chất có trong nước sản xuất bê tông
• Nồng độ đường nhỏ từ 0,03-0,15% so với khối lượng xi
măng thường làm chậm thời gian đông kết của xi măng.
Cường độ có thể giảm ở tuổi 7 ngày và tăng ở tuổi 28 ngày.
Khi lượng đường tăng lên tới 0,2% so với khối l ượng xi
măng, thời gian đông kết sẽ nhanh hơn. Khi lượng đường
vượt quá 0,25%, thời gian ninh kết sẽ rất nhanh và suy gi ảm
cường độ ở 28 ngày tuổi. Nước chứa hàm lượng quá 500 ppm
đường thì cần phải kiểm nghiệm trước khi sử dụng.
• Đất sét hoặc là những tạp chất mịn có thể chấp nhận được
với nồng độ tới 2000 ppm. Dù đất sét có thể ảnh hưởng đến
các tính chất khác của xi măng, nhưng thường cường độ
sẽ không bị ảnh hưởng khi nước có hàm lượng cao hơn.
• Nước có nhiều phù sa cần được làm lắng trước khi sử dụng
để loại bớt lượng bùn (phù sa) và đất sét lơ lửng.
12/19/2008

8


Tạp chất có trong nước sản xuất bê tông
• Khoáng vật dầu mỏ ảnh hưởng đến sự phát triển cường độ ít
hơn dầu thực vật hay dầu động vật; tuy nhiên, khi nồng độ
lớn hơn 2% so với lượng xi măng, cường độ giảm khoảng
20% hoặc hơn.

• Các chất bẩn vô cơ như tảo lẫn trong nước gây ra suy giảm
cường độ mạnh do ảnh hưởng của sự gắn kết và lượng khí lọt
vào quá lớn.
• Cũng như với các vật liệu được sử dụng trong sản xuất bê
tông, nếu nước không có sẵn thì nên tiến hành thí nghiệm
để so sánh các tính chất. Đôi khi hỗn hợp bê tông cũng có
thể được hiệu chỉnh để bù lại một lượng nước sao cho không
làm giảm cường độ hoặc có các đặc tính bất lợi khác.
• Nên cẩn trọng khi sử dụng nước có chứa axit hoặc các hỗn
hợp vô cơ, do có thể xuất hiện các phản ứng bề mặt hoặc làm
chậm quá trình đông kết. Những mối quan tâm khác đối với
nước bảo dưỡng liên quan đến màu nhuộm hoặc bạc màu do
độ bẩn của nước.


Cốt liệu sản xuất bê tông
• Thành phần cốt liệu của hỗn hợp bê tông chiếm từ 60-80 %
thể tích của bê tông và những đặc tính của cốt liệu ảnh
hưởng trực tiếp đến các tính chất của bê tông.
• Việc lựa chọn cốt liệu sẽ quyết định tới tỷ lệ hỗn hợp bê
tông và tính kinh tế của bê tông thiết kế. Vì vậy cần hiểu
được tầm quan trọng của việc lựa chọn, thí nghiệm và sử
dụng cốt liệu như đã thảo luận trong chương 2.
• Cốt liệu được chọn sử dụng phải sạch, cứng chắc, có độ
bền hạt, không có hoạt tính, không phủ bởi đất sét, hoặc
là các loại vật liệu khác làm ảnh hưởng đến bộ xương của
vữa xi măng. Tránh các hạt mềm yếu và các phần tử hữu
cơ xốp chứa trong cốt liệu, vì chúng sẽ làm giảm khả năng
chống lại tác động của thời tiết. Cốt liệu thô thường được
kiểm tra bằng trực quan để phát hiện hạt mềm yếu.


12/19/2008

10


Cốt liệu sản xuất bê tông
• Thành phần hạt và kích thước lớn nhất được xác định bằng
bộ sàng tiêu chuẩn.
• Thành phần hạt và kích thước lớn nhất của cốt liệu ảnh hưởng
đến liều lượng cốt liệu cũng như là lượng xi măng và nước
trộn, tính công tác, tính kinh tế, độ rỗng và tính co thể tích
của bê tông.
• Thành phần hạt không đồng nhất có thể ảnh hưởng lớn đến
tính đồng nhất của bê tông với các mẻ trộn khác nhau.
• Cát quá thô thường sản xuất ra hỗn hợp bê tông có tính công
tác kém, còn cát quá mịn thường sản xuất ra bê tông không
kinh tế.
• Nói chung, cốt liệu có đường cong thành phần hạt trơn, nghĩa
là không vượt quá hoặc thiếu hụt các cỡ hạt, cho hỗn hợp bê
tông tốt nhất. Để đảm bảo tính công tác cho quá trình trộn
bê tông nghèo, thành phần hạt phải đạt được tỷ lệ % lớn nhất
lọt qua các sàng như mong muốn.

12/19/2008

Chương IV. Xi măng Pooclăng (Po) và bê tông dùng xi măng Po

11



Cốt liệu sản xuất bê tông

1.
2.
3.
4.
5.
6.

Các yếu tố liên quan đến cốt liệu có ảnh h ưởng đ ến tính ch ất
của hỗn hợp bê tông, bê tông và thành ph ần bê tông khi thi ết k ế:
Cường độ cốt liệu
Độ rỗng và cấu trúc lỗ rỗng của cốt liệu
Khối lượng riêng và khối lượng thể tích
Hình dạng hạt và bề mặt hạt
Thành phần hạt và kích thước hạt
Tạp chất trong cốt liệu


Phụ gia trong sản xuất bê tông







Phụ gia đượ c định nghĩa là một loại vật liệu khác với xi
măng, cốt liệu và nướ c đượ c trộn thêm vào bê tông hoặc

hỗn hợp vữa truớc khi hoặc trong khi trộn. Phụ gia nói chung
đượ c sử dụng cho một hoặc nhiều lý do (chương 3).
Đa số các loại phụ gia có nhiều hơn một tính năng, ví dụ,
khi dùng phụ gia cuốn khí, có thể tăng tính ổn định của bê
tông dướ i tác dụng của băng giá, giảm tính tiết nướ c, tăng
tính công tác hỗn hợp của bê tông tươ i.
Đôi khi phụ gia tạo ra các phản ứng ngượ c lại với một mong
muốn. Ví dụ, một số loại bột mịn làm tăng tính công tác c ủa
bê tông có xu hướ ng làm tăng độ co khô của bê tông.
Do hiệu quả sử dụng phụ gia rất khác nhau với những loại và
lượ ng dùng xi măng khác nhau, hình dạng cốt liệu, thành
phần hạt, tỷ lệ thành phần bê tông, thời gian trộn, lượ ng
nướ c dùng, bê tông, và nhiệt độ không khí,



khuyến cáo nên thí nghiệm trướ c khi sử dụng một loại phụ
gia nào đó.


Phụ gia trong sản xuất bê tông

• Loại phụ gia được sử dụng nhiều nhất ngày nay là phụ gia cu ốn
khí, phụ gia điều chỉnh thời gian đông kết và phụ gia giảm nước.
• Phụ gia cuốn khí được sử dụng để tăng cường độ bền của bê
tông dưới tác dụng của băng giá.
• Khi bê tông chịu ảnh hưởng của tình trạng bão hòa với nhiệt độ
băng tan, việc thay đổi thể tích do nước chuyển thành băng
thường phá hoại kết cấu bê tông. Bằng việc tạo ra các b ọt khí
trong bê tông để hình thành hệ thống bọt khí nhỏ li ty, đóng vai

trò như hệ thống van khi xảy ra dãn nở thể tích. Hệ th ống các b ọt
khí trong đá bê tông cho phép nước đóng băng và cung cấp
khoảng không khi xuất hiện dãn nở thể tích khi nước chuy ển
thành băng.
• Liều lượng phụ gia yêu cầu để tạo ra lượng bọt khí nhất định rất
khác nhau. Nếu số lượng các hạt mịn có d ư, cần dùng hàm l ượng
phụ gia cao hơn để tạo ra lượng bọt khí yêu cầu.
• Để rút ngắn thời gian đông kết của bê tông, phụ gia thường dùng
là chlorides hòa tan, Carbonat, và Silicat, và nhiều nhất là Canxi
Chlorua (CaCl2).
• Lượng dùng CaCl2 không nên vượt quá 2% so với khối lượng xi
măng, và không nên sử dụng cho bê tông ứng suất trước vì có
thể gây ăn mòn cốt thép. CaCl2 có thể được sử dụng trong mùa
đông để đẩy nhanh thời gian đông kết, đẩy nhanh tiến độ.


Phụ gia trong sản xuất bê tông
• Phụ gia siêu dẻo được sử dụng để giải quyết những vấn đề
liên quan đến việc đổ bê tông như khi ván khuôn bị co hẹp, cốt
thép dày và trong tình huống khi bê tông phải được bơm, vận
chuyển bằng băng tải, hoặc máng đổ trong một khoảng cách
dài.
• Phụ gia siêu dẻo hoặc phụ gia siêu giảm nước là các chất hoá
học phân tán sao cho, khi sử dụng cho bê tông có độ sụt từ 810 cm, khiến độ sụt của bê tông tăng lên tới 20-25 cm tùy
thuộc vào tỷ lệ liều lượng trộn và các thành phần khác. Sự tăng
đó là tạm thời và cũng với thời gian trôi qua, hỗn hợp sẽ trở lại
với độ sụt ban đầu.
• Nguyên lý hoạt động của phụ gia là gia tăng sự phân tán các
hạt xi măng dẫn đến giảm nội ma sát giữa chúng. Gia tăng sự
phân tán của các hạt xi măng cho phép sự thuỷ hoá hoàn toàn

diễn ra và kết quả là cường độ nén và uốn của bê tông sẽ cao
hơn.
• Loại phụ gia siêu dẻo thường được sử dụng là Microsilica và
Silicafume


Phụ gia trong sản xuất bê tông
1/ PHỤ GIA ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐÔNG KẾT

A- Phụ gia kéo dài thời gian đông kết
a) Các muối nitrat: NaNO3, KNO3 (Làm thay đổi nồng độ ion Ca+2)
2NaNO3 + Ca(OH)2 +4H2O --> Ca(NO3)2.4H2O + 2NaOH
Ca(NO3)2.4H2O dễ tan hơn Ca(OH)2 làm cho nồng độ Ca+2 trong dung dịch tăng
 Tốc độ thuỷ phân của C3S chậm lại  Thời gian đông kết kéo dài ra
b) Thạch cao: Làm thay đổi nồng độ ion Al+3 (3CaO.Al2O3.3CaSO4.31H2O)
c) Phụ gia khoáng vật hoạt tính: Làm quỏ trỡnh đụng rắn diễn ra qua hai giai
đoạn
d) Phụ gia hoá dẻo: Tạo màng phụ gia xung quanh cỏc hạt xi măng làm chậm
quỏ trỡnh thủy húa của cỏc thành phần khoỏng vật với nước.


1/ PHỤ GIA ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐÔNG KẾT
B- Phụ gia rút ngắn thời gian đông kết

a) Các muối cacbonat: Na2CO3, K2CO3
Na2CO3 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + 2NaOH
CaCO3 rất ít tan làm cho nồng độ ion Ca+2 trong dung dịch giảm xuống  tốc độ thuỷ
phân của C3S tăng lên  Vữa xi măng đông kết nhanh. Nhưng thực tế loại phụ gia này làm
xi măng đông kết quá nhanh nhiều khi không kịp thi công nên ít dùng.


b) Muối ăn (NaCl)
NaCl dễ tan phân ly ra ion Na+ đóng vai trò ion keo tụ làm vữa xi măng đông kết nhanh.
Tuy nhiên Na+ có hoá trị thấp nên tác dụng keo tụ kém, ngoài ra CaCl 2 tạo thành sẽ gây ăn
mòn cốt thép.

c) CaCl2
Khi dùng CaCl2 thì trong thời gian đầu, vữa xi măng có tăng nhanh đụng kết nhưng
khụng tăng nhanh quá, vẫn đủ thời gian để thi cụng, chủ yếu có tác dụng tăng nhanh ở thời
gian về sau.

Chú ý: Khi dùng các loại phụ gia đông kết nhanh đều làm cho nhiệt thủy hoá của xi măng
tăng lên vì vậy tránh dùng cho các công trình bê tông khối lớn vì dễ gây ra ứng suất nhiệt
làm nứt nẻ công trình.


2/ PHỤ GIA HOẠT TÍNH BỀ MẶT
A- NGUYÊN LÝ HOÁ DẺO
KHI TRỘN PGHD VÀO BÊ TÔNG, PHỤ GIA SẼ PHÂN TÁN TRONG NƯỚC
DƯỚI DẠNG CÁC HẠT RẤT NHỎ (CÓ PHÂN CỰC) VÀ HẤP PHỤ XUNG
QUANH HẠT XI MĂNG. NHỜ CÓ MÀNG PHỤ GIA NÀY MÀ NƯỚC TRỘN BÊ
TÔNG KHÔNG THẤM NGAY VÀO HẠT XI MĂNG MÀ TẠO THÀNH LỚP
NƯỚC DÀY BAO NGOÀI MÀNG PHỤ GIA. NHỜ LỚP NƯỚC NÀY MÀ CÁC
HẠT XI MĂNG VÀ CỐT LIỆU CÓ THỂ TRƠN TRƯỢT LÊN NHAU ĐƯỢC DỄ
DÀNG LÀM TĂNG ĐỘ LƯU ĐỘNG CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG. SAU MỘT THỜI
GIAN, MÀNG PHỤ GIA BỊ PHÁ VỠ, NƯỚC MỚI THẤM VÀO HẠT XI MĂNG
THỰC HIỆN CÁC PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN, THUỶ HOÁ VỚI CÁC KHOÁNG
VẬT TRONG XI MĂNG LÀM KÉO DÀI THỜI GIAN ĐÔNG KẾT CỦA XI MĂNG.
B- TÁC DỤNG CỦA PGHD
PGHD CÓ TÁC DỤNG TĂNG ĐỘ DẺO, HOẶC TĂNG CƯỜNG ĐỘ HOẶC GIẢM
LƯỢNG XI MĂNG DÙNG.



PHỤ GIA HOẠT TÍNH BỀ MẶT
Giải thích tác dụng của PGHD
Nhận xét: Khi thi công bê tông bao giờ người ta cũng muốn đạt được 3 chỉ
tiêu: Độ dẻo cao; Cường độ cao; Tiết kiệm xi măng. Song 3 chỉ tiêu này luôn
mâu thuẫn với nhau. Trong trường hợp không pha phụ gia thì để đạt được
một chỉ tiêu thì 2 chỉ tiêu còn lại sẽ bị ảnh hưởng theo hướng bất lợi.
Sn↑ (N↑ ) → Rb↓ ;
Rb↑ → X↑ hoặc N↓ (Sn↓ );
X↓ → Rb↓ ; Sn↓ .
Khi pha phụ gia hóa dẻo, bê tông có thể đạt được 1 trong 3 chỉ tiêu còn 2 chỉ
tiêu còn lại vẫn được giữ nguyên.
Giải thích: Để giải thích cho 3 tác dụng của PGHD, ta dựa vào:
+ Nguyên lý hoạt động của PG
+ Công thức quan hệ giữa cường độ bê tông và tỷ lệ N/X
TH1: Pha PGHD
N=const, X=const → Sn↑ ; Rb= const
TH2: Pha PGHD
N↓ ; X= const → Sn= const; Rb↑
TH3: Pha PGHD
N↓ ; X↓ sao cho X/N=const → Sn= const; Rb= const


Bờ tụng xi mng Po
1. Khỏi nim; phõn loi; cu to v cu trỳc bờ tụng XM.
Phõn loi:
+ Theo khi lng n v: bt c bit nng, bt nng, bt nh, bt rng
(rt nh)
+ Theo lu ng: bt rt khụ, bt khụ, bt do, bt chy, bt rt chy

+ Theo yờu cu s dng: theo cng ; cht kt dớnh; ct liu thụ;
bt thng; bt thu cụng (mc nc td, khi ln, bt chu ỏp); bt
c bit (chu nhit, chu axớt, chu mi mũn, chng phúng
x)
í nghĩa:
- Lựa chọn đợc loại bê tông phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của công
trình.
- Lựa chọn đợc loại vật liệu phù hợp với từng loại bê tông khác nhau.
- Lựa chọn đợc phơng pháp thi công phù hợp.
- Có ý nghĩa lớn trong việc so sánh, lựa chọn các phơng án.


Bê tông xi măng Po
2. Các tính chất kỹ thuật của bê tông
a/ Tính dễ đổ (tính công tác):
(1)Tính giữ nước: biểu thị khả năng giữ nước bên trong của hhbt trong quá trình vận chuyển và thi
công.
(2)Tính dính: biểu thị khả năng bám dính của vữa XM với cốt liệu tạo nên một thể đồng nhất trong
hhbt.
(3)Tính dẻo (tính lưu động): biểu thị khả năng trơn trượt giữa các cốt liệu lên nhau khi chịu chấn
động cơ học.
* Các nhân tố ảnh hưởng đến độ dẻo của hỗn hợp bê tông (nước trộn, xi măng, phụ gia hoạt tính
bề mặt, cốt liệu, biện pháp chế tạo).


Thí nghiệm xác định độ sụt của hhbt
(TCVN 3106-1993)

Nón cụt tiêu chuẩn xác định độ sụt
của hỗn hợp bê tông tươi


12/19/2008

Que đầm φ 16mm, đầm 25 cái;
Σt = 2’30”; tnhấc nón cụt = 5-10”

Chương IV. Xi măng Pooclăng (Po) và bê tông dùng xi măng Po

22


Bê tông xi măng Po
2. Các tính chất kỹ thuật của bê tông
b/ Tính biến dạng (co ngót, từ biến, biến dạng do nhiệt thủy hóa của XM)
c/ Cường độ bê tông.
d/ Tính thấm nước của bê tông (B-2, B-4, B-8…)


Cường độ bê tông
• Khái niệm mác bê tông: M10, M20, M25, M30 (M100,
M200, M250, M300…).
• Tuổi thiết kế: 28, 60, 90, 180 ngày …⇒ Rbttk28, Rbttk60 (MPa/
KG/cm2)
• Phương pháp xác định: Phá hoại và không phá hoại.
• Các yếu tố ảnh hưở ng: Rx, N/X, cốt liệu, các loại phụ
gia, công tác thi công (Kđc)
γo'
Kđc =

γo


• Công thức xác định:
Đối với bê tông dẻo:

28
Rbt = A.Rx(X/N - 0.5)

Đối với bê tông cứng khô:

28
Rbt = A1.Rx(X/N + 0.5)

A, A1 = f(chất lượng cốt liệu, loại XM, PP xác định mác XM) ⇒ tra bảng 5-18, T184


Thiết kế thành phần bê tông theo TCVN
• Các yêu cầu cần biết khi thiết kế TP bê tông:
– Yêu cầu về bê tông: Mác, tuổi cần đạt, các tính năng đặc biệt
– Đặc điểm và điều kiện làm việc của kết cấu:
• Dạng kết cấu (móng, sàn, cột, xà, ống), kích thước, mật độ
cốt thép.
• Môi trường xung quanh công trình (kiểm tra xâm thực)
– Điều kiện thi công, phương án, tiến độ thi công:
• Thời gian thi công (vận chuyển, đổ, san, đầm), To môi
trường, Vo/mẻ
• Các yêu cầu công nghệ khác: Vận chuyển bằng bơm, tháo
dỡ ván khuôn sớm.
• Phương pháp chế tạo bê tông.
– Các chỉ tiêu và tính chất của các vật liệu chế tạo bê tông
• Xi măng, nước, cát, đá, phụ gia.



×