Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Tuyển tập các thuật ngữ cơ bản về năng lượng hạt nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 120 trang )

TUYỂN TẬP CÁC THUẬT NGỮ CƠ BẢN VỀ NĂNG LƢỢNG HẠT NHÂN

2011

Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Nhật Bản
cùng hợp tác với
Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam


LỜI NÓI ĐẦU
Hơn nửa thế kỷ đã trôi qua kể từ khi năng lượng hạt nhân được phát triển và sử dụng trên toàn thế
giới, năng lượng hạt nhân đã trở thành một trong những nguồn cung cấp năng lượng quan trọng cho
ngành điện lực tại các nước công nghiệp phát triển. Việc ứng dụng công nghệ bức xạ một cách rộng
rãi trong các lĩnh vực như: công nghiệp, y học, nông nghiệp, v.v.…cũng đã mang lại hiệu quả về
kinh tế-xã hội to lớn.
Thời gian gần đây, vai trò của năng lượng hạt nhân trong việc giải quyết các vấn đề về môi
trường như mưa axit, trái đất ấm dần lên, v.v… rất được chú ý và kỳ vọng. Tốc độ phát triển, ứng
dụng năng lượng hạt nhân ngày càng tăng dần lên ở khắp nơi trên thế giới. Kế hoạch phát triển năng
lượng hạt nhân tại các quốc gia ở Châu Á, các quốc gia sản xuất dầu mỏ ở Trung Đông và cả các
quốc gia đang phát triển ở Châu Phi, v.v… đang được liên tục xúc tiến.
Trong lịch sử phát triển của ngành năng lượng hạt nhân, đã có những sự cố xảy ra như sự cố nhà
máy điện hạt nhân Chernobyl. Do đó, bên cạnh vấn đề xây dựng các luật lệ về an toàn hạt nhân, các
kỹ thuật phát triển nhằm hoàn thiện công nghệ lò phản ứng để đảm bảo an toàn trong vận hành và
khai thác cũng được đặc biệt quan tâm. Tiền đề quan trọng nhất trong quá trình xúc tiến phát triển,
sử dụng năng lượng hạt nhân chính là ưu tiên hàng đầu về độ an toàn, sự tin tưởng và đồng thuận
của toàn dân đối với vấn đề năng lượng hạt nhân.
Cuốn “Tuyển tập các thuật ngữ cơ bản về năng lượng hạt nhân” này được lập ra vào tháng 3 năm
1991 dưới hình thức là tài liệu đọc bổ sung tại Hội thảo phòng chống thảm họa năng lượng hạt nhân
do Cơ quan nghiên cứu phát triển năng lượng nguyên tử Nhật Bản tổ chức. Tài liệu giới thiệu và
giải thích các vấn đề cơ bản về năng lượng hạt nhân và các từ chuyên ngành liên quan đến phòng
chống thảm họa hạt nhân.


Chúng tôi quyết định thực hiện chuyển ngữ và xuất bản tuyển tập các thuật ngữ này sang ngôn
ngữ tiếng Việt nhằm phục vụ cho các đối tượng là tất cả các cá nhân có quan tâm đến năng lượng
hạt nhân, bao gồm cả các cán bộ và nhân viên làm việc trong ngành năng lượng hạt nhân của Việt
Nam. Bản dịch này đã được lược bớt những nội dung mang tính đặc thù dành cho đối tượng độc giả
là người Nhật Bản, và thay vào đó, chúng tôi bổ sung thêm một số tên gọi và nội dung mới phù hợp
với tình hình phát triển năng lượng hạt nhân của Việt Nam. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn để lại những
nội dung có liên quan đến các tổ chức, hệ thống và pháp luật của Nhật Bản nhằm giúp các độc giả là
người Việt Nam có thêm những thông tin hữu ích để tham khảo.
Chúng tôi hy vọng tuyển tập các thuật ngữ này sẽ giúp ích cho các độc giả đang hoạt động trong
lĩnh vực năng lượng hạt nhân của Việt Nam, cũng như giúp các bạn độc giả nói chung hiểu biết một
cách chính xác hơn về năng lượng hạt nhân.
Tháng 1 năm 2011
Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Nhật Bản
Trung tâm đào tạo nguồn nhân lực năng lượng hạt nhân


An toàn bức xạ/an toàn
phóng xạ
Ảnh hưởng (Hiệu ứng) cơ thể
Ảnh hưởng (Hiệu ứng) mang
tính di truyền
Ảnh hưởng (Hiệu ứng) ngẫu
nhiên và ảnh hưởng tất định
(tất nhiên)
Ảnh hưởng (Hiệu ứng) trễ

MỤC LỤC
放射線防護
身体的影響
遺伝的影響

確率的影響と確定的
影響

radiation protection,
radiological protection
somatic effect
hereditary effect,
generic effect
Stochastic effect and
Deterministic effect

晩発的影響

late effect (latent
effect)

Áp lực biên
Ba luật cơ bản của năng
lượng nguyên tử

圧力バウンダリ
原子力三原則

pressure boundary
three fundamental
rules of atomic energy

Bảo vệ thực thể (vật liệu và
cơ sở hạt nhân)


核物質防護

Becqrell

ベクレル

physical protection (of
nuclear material and
facilities)
Becqrell

Bệnh viện chuyên khoa về
rủi ro bức xạ
Biện pháp an toàn bức xạ

放射線障害専門病院

Biện pháp bảo vệ cho những
nhân viên ngăn ngừa thảm
họa

防災業務関係者の防
護措置

Biện pháp hạn chế xâm nhập
Biện pháp y tế khi khẩn cấp

立ち入り等の制限措

緊急時医療措置


Bình điều áp

加圧器

防護対策

designated hospitals
for radiation hazards
radiation protection
countermeasures

protection measures
for disaster prevention
workers

emergency medical
services (measures)
pressurizer

(→身体的影
響)
(→Ảnh
hưởng (Hiệu
ứng) cơ thể)
(→原子力基
本法)
(→Luật cơ
bản về năng
lượng

nguyên tử)

(→放射能の
単位)
(→Đơn vị
hoạt độ
phóng xạ)

(→被ばく防
護対策)
(→Các biện
pháp bảo vệ
chiếu xạ)


Bình ngưng
Bình sinh hơi
Bó nhiên liệu
Bom nguyên tử
Bơm tái tuần hoàn vòng sơ
cấp
Bức xạ
Bức xạ môi trường

復水器
蒸気発生器
燃料集合体
原子爆弾
再循環ポンプ


Bức xạ nhân tạo

人工放射線

Bức xạ tự nhiên

自然放射線

Buồng ion hóa
Buồng phân hạch

電離箱
フィッション・チェ
ンバ

Các biện pháp bảo vệ chiếu
xạ
Các loại bức xạ
Cất giữ ở dạng khô
Cesium-137
Chất độc cháy được
Chất làm chậm
Chất làm mát sơ cấp
Chất làm nhiên liệu hạt nhân
Chất mang
Chất tải nhiệt (chất làm mát)
Chất thải crud

被ばく防護対策


放射線
環境放射線

放射線の種類
乾式貯蔵
セシウム 137
可燃性毒物
減速材
1 次冷却水
核燃料物質
担体
冷却材
クラッド
アルファ廃棄物

condenser
steam generator
fuel assembly
atomic bomb
primary loop
recirculation pump
radiation
environmental
radiation
artificial radiations
(anthropogenic
radiation)
natural radiations
(natural radiation)
ionization chamber

fission chamber

(→電離箱)
(→Buồng
ion hóa)

exposure protection
measures
kinds of radiations
dry storage
cesium-137
burnable poison
Moderator
primary coolant
nuclear fuel material
Carrier
Coolant
Crud
alpha-bearing waste

Alpha
Chất thải TRU

TRU廃棄物

Che chắn
Che chắn
Chiếu xạ cục bộ

屋内退避

遮へい
局部被ばく

TRU waste
(transuranium waste)
Sheltering
shielding (shield)
extremity exposure

Chiếu xạ ngoài
Chiếu xạ thực phẩm

外部被ばく
食品照射

external exposure
food irradiation

(→外部被ば
く)
(→Chiếu xạ
ngoài)


Chiếu xạ trong
Chiếu xạ trong

内部被ばく
体内被ばく


internal exposure
internal exposure

Chu kỳ bán hủy sinh học
Chu kỳ bán rã
Chu kỳ bán rã hiệu dụng
Chu kỳ bán rã hiệu dụng

生物学的半減期
半減期
実効半減期
有効半減期

biological half-life
half-life
effective half-life
effective half-life

Chu trình nhiên liệu hạt nhân
Chu trình nhiêu liệu hạt nhân

核燃料サイクル
原子燃料サイクル

nuclear fuel cycle
nuclear fuel cycle

Chuyển đổi/Tái chuyển đổi

転換・再転換


Chuyển hóa

消滅処理

conversion,
reconversion
transmutation

Cơ quan Năng lượng Nguyên
tử Nhật Bản (JAEA)
Cơ quan Năng lượng Nguyên
tử Quốc tế (IAEA)

日本原子力研究開発
機構(JAEA)
国際原子力機関

Coban 60
Đảm bảo chất lượng
Dây chuyền thực phẩm
(Chuỗi thực phẩm)
Đếm
Detector bán dẫn

コバルト 60
品質保証
食物連鎖

Detector nhấp nháy


シンチレーション検
出器

Điện tử

電子

カウント
半導体検出器

(→内部被ば
く)
(→Chiếu xạ
trong)

(→実効半減
期)
(→Chu kỳ
bán rã hiệu
dụng)
(→核燃料サ
イクル)
(→Chu trình
nhiên liệu hạt
nhân)
(→群分離・
消滅処理)
(→Phân ly
nhóm/Chuyể

n hóa)

Japan Atomic Energy
Agency
International Atomic
Energy Agency
(IAEA)
cobalt-60
quality assurance
food chain
count
semiconductor
detector
scintillation detector

electron

(→シンチレ
ーション・
カウンタ)
(→Ống đếm
nhấp nháy)
(→原子、質


量数)
(→ Điện tử,
số khối)
Điện tử vôn
Điều chỉnh điện áp dưới tải

Điều trần công khai
Điều trị bằng bức xạ (Xạ trị)
Đổ chất thải phóng xạ ra biển

電子ボルト(eV)
出力調整運転
公開ヒアリング
放射線治療
海洋処分

Độ cháy
Độ hụt khối lượng
Đo lường niên đại
Độ ổn định khí quyển
Đội cứu hộ
Đối sách phòng ngừa thảm
họa sự cố hạt nhân

燃焼度
質量欠損
年代測定
大気安定度
救護班
原子力防災対策

Đội y tế
Đơn vị bức xạ
Đơn vị hoạt độ phóng xạ
Đơn vị khối lượng nguyên tử
Đồng phân hạt nhân

Đồng vị

医療班
放射線の単位
放射能の単位
原子質量単位
核異性体
アイソトープ

electron volt
load follow operation
public hearing
radiation therapy
radioactive waste
disposals at sea
(ocean disposal)
burn up
mass defect
dating
atmospheric stability
relief party
disaster prevention
measures for nuclear
emergency
medical party
units of radiation
unit of radioactivity
atomic mass unit
nuclear isomer
Isotope


Đồng vị (nguyên tố đồng vị)
Đồng vị phóng xạ
Đồng vị phóng xạ

同位体(同位元素)
放射性同位体
ラジオアイソトープ

Isotope
Radioisotope
radioisotope

Đột biến và nhiễm sắc thể dị
thường

突然変異と染色体異


Dự phòng đảm bảo an toàn
Dụng cụ bảo vệ
Dụng cụ trắc đạt
Dừng khẩn cấp

フェイルセイフ
防護具
サーベイメータ
スクラム

mutation and

chromosome
aberration
fail-safe
protection gear
survey meter
Scram

Dừng lò khẩn cấp

原子炉緊急停止

reactor scram

(→同位体)
(→Đồng vị)

(→放射性同
位体)
(→Đồng vị
phóng xạ)

(→原子炉緊
急停止)
(→Dừng lò
khẩn cấp)


Electronvolt (eV, đơn vị đo
lường năng lượng)


エレクトロンボルト

electron volt

Giá trị chuẩn tạm thời của
các chất phóng xạ trong thực
phẩm nhập khẩu

輸入食品中の放射性
物質の暫定基準値

Giá trị liều lượng ràng buộc
Giám sát bức xạ
Giám sát/quan trắc

線量拘束値
放射線モニタリング
モニタリング

provisional standard
values of radioactive
materials in imported
foods
dose constraint
radiation monitoring
monitoring

Giới hạn liều
Giới hạn liều hiệu dụng
Giới hạn sử dụng thực phẩm

ăn uống
Graphite
Gray (Gy, đơn vị bức xạ theo
hệ SI)
Hạn chế tối đa ở mức thấp
nhất (ALARA)
Hạt nhân
Hạt nhân con cháu
Hạt nhân nguyên tử

線量限度
実効線量限度
飲食物の摂取制限

Hệ làm mát sơ cấp

1 次冷却系

primary cooling
system

Hệ làm mát vùng hoạt khẩn
cấp
Hệ làm mát vùng hoạt khẩn
cấp

非常用炉心冷去装置
(ECCS)
緊急炉心冷却装置


emergency core
cooling system
emergency core
cooling system

Hệ số làm giàu
Hệ số tải trọng bức xạ (Hệ số
trọng số bức xạ)

濃縮係数
放射線荷重係数

enrichment factor
radiation weighting
factor

黒鉛
グレイ(Gy)
アララ
核子
娘核種
原子核

(→電子ボル
ト)
(→Điện tử
vôn)

(→放射線モ
ニタリング)

(→Giám sát
bức xạ)

dose limit
effective dose limit
restriction of food
intake
Graphite
Gray
as low as reasonably
achievable (ALARA)
Nucleon
daughter nuclide
Nucleus

(→原子、質
量数)
(→ Điện tử,
số khối)
(→1 次系)
(→ hệ sơ
cấp)

(→非常用
炉心冷却装
置)
(→ Hệ làm
mát vùng
hoạt khẩn
cấp)



Hệ tải nhiệt dư

残留熱除去系

Hệ thống bảo vệ phóng xạ
(An toàn bức xạ)
Hệ thống đối phó khẩn cấp
Hệ thống dự báo thông tin
liều khẩn cấp cho môi trường
(SPEEDI)

放射線防護体制

Hệ thống kiềm chế áp lực
(Hệ thống nén áp lực)
Hệ thống phun làm mát
thùng chứa

圧力抑制系

Hệ thống quản lý liều phóng
xạ
Hệ thống tự điều chỉnh

線量登録管理制度

緊急時体制
緊急時迅速放射能影

響予測ネットワーク
システム

格納容器スプレー系

residual heat removal
system
system of radiological
protection
emergency system
system for prediction
of environmental
emergency dose
information (SPEEDI)
pressure suppression
system
containment spray
system

チェレンコフ効果
ボイド効果

dose registration
control system
self regulating system
safety agreement
Nonproliferation
Treaty (NPT)
Cherenkov effect
void effect


Hiệu ứng dopler

ドップラー効果

Doppler effect

Hiệu ứng hình ảnh

写真作用

photographic effect

Hiệu ứng ion hóa

電離作用

ionization effect

Hiệp ước không phổ biến vũ
khí hạt nhân
Hiệu ứng Cherenkov
Hiệu ứng rỗng

自己制御性
安全協定
核不拡散条約

(→非常用
炉心冷却装

置)
(→ Hệ làm
mát vùng
hoạt khẩn
cấp)

(→自己制御
性)
(→Hệ thống
tự điều
chỉnh)
(→自己制御
性)
(→Hệ thống
tự điều
chỉnh)
(→放射線の
性質)
(→Tính chất
của tia bức
xạ)
(→放射線の

質)(→Tính
chất của tia


bức xạ, ion
hóa)
Hóa rắn bằng nhựa đường

Hoạt độ phóng xạ
Hoạt độ phóng xạ tự nhiên
Hợp kim zircaloy
Huấn luyện bảo vệ trong tình
huống khẩn cấp (Huấn luyện
phòng ngừa thảm họa)

アスファルト固化
放射能
自然放射能
ジルカロイ
防災訓練

bitumen solidification
radioactivity
natural radioactivity
zircalloy
emergency protection
activity drill (disaster
prevention drill)

Ion hóa
Iot - 131

電離
ヨウ素 131

Ionization
iodine-131


Iot phóng xạ
K-40, Kali-K40
Kế hoạch phòng ngừa thảm
họa hạt nhân trong tình
huống khẩn cấp
Kerma
Khảo sát điểm cố định
Khí hiếm
Khí xạ hiếm

放射性ヨウ素
カリウム 40
原子力防災計画

radioactive iodine
K-40, Pottasium-40
disaster prevention
plan for nuclear
emergency
Kerma
fixed-point survey
rare gas
radioactive rare gas

Khóa liên động
Khối lượng tới hạn, Thể tích
tới hạn
Không chất mang
Khu vực giám sát xung
quanh

Khu vực kiểm soát

インターロック
臨界質量、臨界体積

Kiểm soát bức xạ
Kiểm tra định kỳ
Kiểm tra không phá hủy
(NDT)

放射線管理
定期検査
非破壊試験(非破壊
検査)

Kiểm tra lúc đang vận hành

供用期間中検査

Interlock
critical mass, critical
volume
carrier free
ambient observation
area (monitoring area)
controlled area
(radiation controlled
area)
radiation control
periodic inspection

NDT (non-destructive
testing)
(nondestructive
examination)
in-service inspection

Kripton (Kr)

クリプトン(Kr)

krypton (Kr)

カーマ
定点サーベイ
希ガス(貴ガス)
放射性希ガス

無担体
周辺監視区域
管理区域

(→放射性ヨ
ウ素)
(→Iot phóng
xạ)

(→希ガス)
(→Khí hiếm)

(→希ガス)

(→Khí hiếm)


Kỹ sư trưởng các lò phản
ứng
Kỹ thuật hóa rắn chất thải
phóng xạ mức thấp (có hoạt
độ thấp)
Làm giàu
Làm giàu các đồng vị
uranium
Làm giàu uranium
Liều chiếu

原子炉主任技術者

濃縮ウラン
照射線量

Enrichment
enrichment of uranium
isotopes
enriched uranium
exposure

Liều chiếu bên ngoài cơ thể

体外被ばく

external exposure


Liều dân chúng

国民線量

Liều dự báo
Liều gây tử vong

予測線量
致死線量

collective dose of
(country) (population
dose)
predicted dose
fatal dose (lethal dose)

Liều hấp thụ
Liều hiệu dụng
Liều kế bỏ túi
Liều kế dùng phim
Liều kế huỳnh quang

吸収線量
実効線量
ポケット線量計
フィルムバッジ
蛍光ガラス線量計

absorbed dose

effective dose
pocket dosimeter
film badge
photoluminescence
glass dosimeter

Liều kế nhiệt phát quang
Liều lượng

熱ルミネセンス線量
計(TLD)
線量

thermoluminescence
dosimeter
dose

Liều tập thể
Liều tương đương
Lò áp lực

集団線量
等価線量
加圧水型軽水炉

collective dose
equivalent dose
pressurized water
reactor (PWR)


低レベル放射性廃棄
物の固化技術
濃縮
ウラン濃縮

chief engineer of
reactors
solidification of lowlevel radioactive waste

(→ 放射線
の単位)
(→ Đơn vị
bức xạ)
(→外部被ば
く)
(→Chiếu xạ
ngoài)

(→身体的影
響)
(→Ảnh
hưởng (Hiệu
ứng) cơ thể)

(→フィルム
バッジ)
(→Liều kế
dùng phim)

(→ 放射線

の単位)
(→ Đơn vị
bức xạ)


Lò công suất
Lò nước nhẹ
Lò nước sôi

動力炉
軽水炉
沸騰水型軽水炉(B
WR)
実証炉

power reactor
light water reactor
boiling water reactor

ふげん

Fugen (reactor)

Lò phản ứng hạt nhân
Lò phản ứng khí nhiệt độ cao

原子炉
高温ガス炉

Lò phản ứng làm mát bằng

khí
Lò phản ứng Monju
Lò phản ứng nhiệt cải tiến

ガス冷却炉

Lò phản ứng nơtron nhiệt

熱中性子炉

Lò phản ứng nước nặng
Lò phản ứng thử nghiệm
Lò tái sinh nhanh

重水炉
原型炉
高速増殖炉

Lớp bảo vệ tự nhiên

天然バリア

nuclear reactor
high temperature gas
reactor (HTGR)
gas cooled reactor
(GCR)
Monju reactor
advanced thermal
reactor (ATR)

thermal neutron
reactor
heavy water reactor
prototype reactor
fast breeder reactor
(FBR)
natural barrier

Lớp phủ
Luật bồi thường thiệt hại do
thảm họa hạt nhân
Luật cơ bản về năng lượng
nguyên tử
Luật cơ bản về ứng phó sự cố

ブランケット
原子力損害賠償法

Luật ngăn ngừa rủi ro bức xạ

放射線障害防止法

Lò phản ứng dùng để trình
diễn
Lò phản ứng Fugen

もんじゅ
新型転換炉

原子力基本法

災害対策基本法

Luật về các biện pháp ứng
原子力災害対策特別
phó đặc biệt đối với thảm họa 措置法
hạt nhân

demonstration reactor

Blanket
Act on Compensation
for Nuclear Damage
Basic Act on Atomic
Energy
basic law on disaster
prevention
Act on Prevention of
Radiation Hazard
Act on Special
Measures Concerning
Nuclear Emergency
Preparedness

(→新型転
換炉)
(→ Lò phản
ứng chuyển
đổi nhiệt tiên
tiến)


(→地層処
分)
(→Xử lý địa
chất )


Luật về các quy chế liên
quan nguồn nguyên liệu hạt
nhân, chất làm nhiên liệu hạt
nhân và lò phản ứng

原子炉等規制法

Act on the Regulation
of Nuclear Source
Material, Nuclear Fuel
Material and Reactors

Mạng lưới phòng ngừa thảm
họa

防災活動体制

framework for disaster
prevention activity

Mật độ công suất
Mặt nạ bảo vệ

出力密度

防護マスク

power density
protection mask

Máy đếm GM

GM管式サーベイメ
ータ

GM Survey meter

Máy gia tốc
Mây phóng xạ
Máy Tokamak
Mức (Thang) sự kiện hạt
nhân quốc tế (INES)

加速器
放射性プルーム
トカマク
原子力発電所の事象
の国際評価尺度

Accelerator
radioactive plume
Tokamak
International Nuclear
Event Scale


Mức liều chiếu xạ dân chúng

線量目標値

Năng lượng hạt nhân
Năng lượng hạt nhân (Điện
hạt nhân)
Ngày của năng lượng nguyên
tử
Nguồn nguyên liệu hạt nhân

核エネルギー
原子力

objective dose level
for public exposure
nuclear energy
nuclear power

原子力の日

a day of atomic energy

核原料物質

Nguồn nơtron
Nguy hiểm rủi ro

中性子源
リスク


nuclear source
material
neutron source
risk

(→原子力
防災計画)
(→ Kế hoạch
phòng ngừa
thảm họa
năng lượng
nguyên tử)
(→防護
具)
(→ Dụng cụ
bảo vệ)
(→ガイガ
ーミュラー
計数管、サ
ーベイメー
タ)
(→Ống đếm
GeigerMueller,
Dụng cụ trắc
đạt)


Nguyên tố siêu urani


超ウラン元素

Nguyên tử
Nguyên tử lượng
Nhân viên bức xạ

原子
原子量
放射線業務従事者

Nhân viên đặc trách phòng
ngừa thảm họa hạt nhân
(Viên chức chính phủ phụ
trách phòng ngừa thảm họa)

原子力防災専門官

Nhân viên giám sát an toàn
bức xạ
Nhiên liệu đã cháy (đã qua sử
dụng)
Nhiên liệu hạt nhân
Nhiên liệu hạt nhân

放射線取扱主任者

trans-uranium
(transuranic elements)
atom
atomic weight

radiation workers

使用済燃料

officer for disaster
prevention on nuclear
emergency
(Governmental Special
Officer for Disaster
Prevention)
radiation protection
supervisor
spent fuel

核燃料
原子燃料

nuclear fuel
nuclear fuel

Nhiên liệu mới

新燃料

new fuel

Nhiên liệu oxit hỗn hợp
Nhiệt sinh ra do phân rã
phóng xạ (Nhiệt phân rã)
Nóng chảy vùng hoạt

Nơtron
Nơtron nhanh

混合酸化物燃料
崩壊熱

mixed oxide fuel
decay heat

炉心溶融
中性子
速中性子

core melt
neutron
fast neutron

Nơtron nhanh
Nơtron nhiệt

高速中性子
熱中性子

fast neutron
thermal neutron

Nơtron trễ
Nuclit
Nước nhẹ
Nước thải nóng

Ống đếm Geiger-Mueller

遅発中性子
核種
軽水
温排水
ガイガーミュラー
(GM)計数管
GM計数管

delayed neutron
Nuclide
light water
hot waste water
GM counter (GM
counter tube)
GM counter (GM
counter tube)

Ống đếm GM (ống đếm chớp
GM)

(→核燃料)
(→Nhiên
liệu hạt
nhân)
(→核燃料)
(→Nhiên
liệu hạt
nhân)


(→中性子)
(→Nơtron)
(→中性子)
(→Nơtron)

(ガイガー
ミュラー計
数管)


(→Ống đếm
GeigerMueller )
Ống đếm nhấp nháy

scintillation counter

Oxide uranium cô đặc
Pha loãng chất phóng xạ

シンチレーション・
カウンタ
イエローケーキ
放射性物質の希釈

Phân hạch hạt nhân
Phân hủy

核融合
崩壊


yellow cake
dilution of radioactive
materials
nuclear fusion
decay

Phân hủy (phân rã)
Phân rã alpha

壊変(崩壊)
アルファ壊変

disintegration (decay)
alpha decay

Phân rã beta

ベーダ壊変

beta decay

Phân tích an toàn theo xác
suất (Đánh giá an toàn theo
xác suất)
Phản ứng dây chuyền
Phản ứng dây chuyền hạt
nhân

確率論的安全評価


probabilistic safety
analysis (probabilistic
safety assessment)
chain reaction
nuclear chain reaction

Phát điện năng lượng hạt
nhân
Phông
Phòng nghiên cứu phóng xạ
mức cao
Phòng ngừa theo chiều sâu
Phương pháp chiết bằng
dung môi
Phương pháp đo bên ngoài
xác định liều chiếu trong cơ
thể
Phương pháp khuếch tán khí

原子力発電

Phương pháp làm giàu
uranium bằng laser
Phương pháp tách ly tâm

レーザー濃縮法

Phương pháp thử sinh học
Pin nguyên tử


バイオアッセイ法
原子力電池

連鎖反応
核分裂連鎖反応

バックグラウンド
ホットラボ
多重防護
溶媒抽出法
体外計測法
ガス拡散法

遠心分離法

(→壊変)
(→Phân rã)
(→壊変)
(→Phân rã)
(→壊変)
(→Phân rã)

(→核分
裂)(→Sự
phân hạch
(Phân hạch
hạt nhân))

nuclear power

generation
Background
hot-laboratory
defense in depth
solvent extraction
method
external measurement
method for internal
exposure
gaseous diffusion
process
laser uranium
enrichment method
centrifugal separation
method
bio-assay
atomic battery

(→再処理)
(→Tái xử lý)


Plasma
Plutonium (Pu)
Proton

プラズマ
プルトニウム
陽子


plasma
plutonium
proton

Quá trình làm đầy nước trở
lại
Quản lý đo lường

再冠水

reflood

計量管理

accountancy

Quan trắc môi trường

環境モニタリング

Quan trắc phóng xạ môi
trường khi khẩn cấp

緊急時環境放射線モ
ニタリング

Quay lại cuối (back end)
Quy định nội bộ về an toàn ở
các cơ sở hạt nhân


バック・エンド
保安規定

Radium (Ra)
Radon (Rn)
Rạn nứt do ăn mòn ứng suất

ラジウム(Ra)
ラドン
応力腐食割れ

Rào chắn nhân tạo
Rơi lắng phóng xạ

人工バリア
フォールアウト

environmental
monitoring
emergency
environmental
(radiological)
monitoring
back end
internal regurations for
safety at nuclear
facilities (operational
safety programs)
Radium
Radon

stress corrosion
cracking
engineered barrier
fallout

Sản phẩm hoạt hóa (sản
phẩm bị kích hoạt)
Sản phẩm phân hạch
Sievert (Sv)

放射化生成物

activated products

核分裂生成物
シーベルト(Sv)

fission product
Sievert (Sv)

Số khối
Số nguyên tử
Sơ tán
Sóng điện từ
Strontium-90

質量数
原子番号
避難
電磁波

ストロンチウム 90

mass number
atomic number
evacuation
electro-magnetic wave
strontium-90

(→中性子、
原子)
(→Nơtron,
nguyên tử)
(→保障措
置)
(→Thanh sát
hạt nhân)

(→環境放射
線)
(→Bức xạ
môi trường)

(→ 放射線
の単位)
(→ Đơn vị
bức xạ)


Sử (Ứng) dụng bức xạ
Sự cố đưa vào độ phản ứng


放射線の利用
反応度事故

Sự cố giả định
Sự cố lò phản ứng hạt nhân
Chernobyl
Sự cố lò phản ứng hạt nhân
Three-Mile Island

仮想事故
チェルノブイリ原発
事故
スリーマイルアイラ
ンド(TMI)原発事故

Sự cố mất nước làm mát
Sự cố nghiêm trọng
Sự cố nhà máy điện hạt nhân

冷却材喪失事故(L
OCA)
重大事故
原子力発電所事故

Sử dụng plutonium nhiệt

プルサーマル

Sự khuyếch tán của các vật

liệu phóng xạ
Sự phân hạch (Phân hạch hạt
nhân)
Suối nước nóng urani, suối
nước nóng radon
Tách nhóm/Chuyển hóa

放射性物質の拡散

Tải sau hoạt động

負荷追従運転

utilization of radiation
reactivity initiated
accident
hypothetical accident
Chernobyl nuclear
reactor accident
Three-mile Island
nuclear reactor
accident
loss of coolant
accident
major accident
nuclear power plant
accident
pu-thermal utilization
(pul-thermal
utilization)

diffusion of
radioactive materials
fission (nuclear
fission)
radium hot spring,
radon hot spring
group separation and
transmutation
load follow operation

Tái xử lý
Tâm lò (vùng hoạt)
Tẩy xạ
Tẩy xạ và tháo dỡ

再処理
炉心
汚染除去
デコミッショニング

Reprocessing
reactor core
decontamination
decommissioning

Tẩy xạ và tháo dỡ

廃炉

decommissioning


Tẩy xạ và tháo dỡ

廃止措置(廃炉)

decommissioning

核分裂
ラジウム温泉・ラド
ン温泉
群分離・消滅処理

(→ラドン)
(→Radon)

(→出力調整
運転)
(→Điều
chỉnh điện áp
dưới tải)

(→原子炉の
廃止措置)
(→Tẩy xạ và
tháo dỡ)
(→原子炉の
廃止措置)
(→Tẩy xạ và
tháo dỡ)
(→原子炉の

廃止措置)
(→Tẩy xạ và


tháo dỡ)
Tẩy xạ và tháo dỡ
Thải bỏ trong tầng đất nông
Thải phóng xạ
Thải phóng xạ hoạt độ cao
Thải phóng xạ rắn đưa trở về
sau khi tái xử lý từ nước
ngoài

原子炉の廃止措置
(廃炉)
浅地中処分
放射性廃棄物
高レベル放射性廃棄

返還廃棄物

Thẩm định cấp phép cơ sở
hạt nhân
Thanh điều khiển
Thành phản xạ
Thanh sát hạt nhân
Thanh tra
Thiết bị cột bằng than hoạt
tính (dùng để hấp thụ chất
khí)

Thiết bị điều khiển từ xa chất
phóng xạ
Thiết bị đo phóng xạ bên
trong cơ thể

安全審査

Thiết bị kiểm soát tay chân,
quần áo
Thiết bị kiểm tra bằng
phương pháp dòng xoáy
Thiết bị tái hợp
Thông báo đến cộng đồng
khi có sự cố hạt nhân
Thông lượng nơtron
Thori
Thùng (thùng vận tải) hoặc
(Container vận chuyển)
Thùng chứa

制御棒
反射材
保障措置
査察
活性炭式希ガスホー
ルドアップ装置

decommissioning
shallow-ground
disposal

radioactive waste
high level radioactive
waste
returned solidified
wastes from the
overseas reprocessing
licensing review of
nuclear facilities
control rod
reflector
safeguards
inspection
charcoal column unit

マジックハンド

magic-hand

ヒューマンカウンタ

human counter

ハンドフットクロス
モニタ
渦電流探傷装置

hand foot cloth
monitor
eddy current testing
(ECT)

recombiner
public information in
nuclear emergency
Neutron flux
thorium
Cask (transport vessel)

再結合器
緊急時の住民への情
報伝達
中性子束密度
トリウム
キャスク(輸送容
器)
格納容器

containment vessel

(→対外計測
法)
(→Phương
pháp đo bên
ngoài xác
định liều
chiếu trong
cơ thể)

(→原子炉格



納容器)
(→Thùng
chứa lò phản
ứng)
Thùng chứa lò phản ứng

原子炉格納容器

Thùng lò phản ứng
Thùng vận tải

原子炉圧力容器
輸送容器

reactor containment
vessel
reactor pressure vessel
transport vessel

Thuốc ổn định iot (thuốc
dùng đồng vị iot bền)
Thủy tinh hóa
Tia alpha
Tia beta
Tia gama

ヨウ素剤

stable iodine pill


ガラス固化
アルファ線(α 線)
ベータ線(β 線)
ガンマ線(γ 線)

vitrification
alpha ray
beta ray
gamma ray

Tia vũ trụ
Tia X
Tiết diện phản ứng
Tiêu chuẩn phóng thích vật
liệu phóng xạ (Tiêu chuẩn
quản lý rò rỉ phóng xạ)
Tiêu chuẩn quản lý an toàn
bức xạ môi trường

宇宙線
エックス(X)線
断面積
放出管理基準

cosmic ray
X ray
cross section
criteria for release of
radioactive materials


環境管理基準

Tính an toàn sẵn có

固有の安全性

criteria for
environmental
radiation protection
inherent safety

Tính chất của tia bức xạ
Tổ chức Hợp tác và Phát
triển Kinh tế/Cơ quan Năng
lượng Hạt nhân

放射線の性質
経済協力開発機構・
原子力機関

properties of radiations
OECD/NEA

Tới hạn
Trạm quan trắc

臨界
モニタリングステー
ション
イオン交換


Criticality
monitoring station
ion exchange

(→キャス
ク)
(→Thùng)

(→X線、壊
変、放射線
の種類)
(→Tia X,
phân rã, các
loại bức xạ)

(→自己制御
性)
(→Hệ thống
tự điều
chỉnh)


Triti

トリチウム(三重水
素)
三重水素

Tritium


コンクリート屋内退


sheltering in a cocrete
building

Trụ sở chính ứng phó thảm
họa
Trung tâm bên ngoài cơ sở
hạt nhân
Tỷ lệ hoạt động theo thời
gian

災害対策本部
オフサイトセンター

headquarters of
disaster prevention
off site center

時間稼働率

availability factor

Tỷ lệ liều chiếu xạ (suất liều
chiếu)

照射線量率


exposure rate

Tỷ lệ liều lượng (suất liều)
Tỷ lệ sử dụng thiết bị (hệ số
sử dụng)

線量率
設備利用率

dose rate
capacity factor
(utilization factor)

Tỷ số đồng vị

同位体比

isotopic ratio

Tỷ suất vận hành
Urani
Urani đioxit

稼働率
ウラン
二酸化ウラン

availability factor
uranium
uranium dioxide


Urani hexalforua (UF6)

六フッ化ウラン (U
F6)
減損ウラン
劣化ウラン
天然ウラン
原子力安全委員会

uranium hexafluoride

Triti (Đồng vị nặng của
Hidro)
Trú ẩn trong tòa nhà đúc bê
tông

Uranium nghèo
Uranium nghèo
Uranium thiên nhiên
Ủy ban an toàn bức xạ quốc
tế (ICRP)
Ủy ban Bảo vệ Bức xạ Quốc
tế (ICRP)
Ủy ban Khoa học Liên hiệp
quốc về ảnh hưởng của
phóng xạ nguyên tử

国際放射線防護委員


国連科学委員会

Tritium

depleted uranium
depleted uranium
natural uranium
nuclear safety
commission
International
Commission on
Radiological
Protection (ICRP)
UNSCEAR

(→屋内退
避)
(→Che chắn)

(→稼働率)
(→Tỷ suất
vận hành)
(→ 放射線
の単位)
(→ Đơn vị
bức xạ)
(→稼働率)
(→Tỷ suất
vận hành)
(→同位体、

質量数)
(→Đồng vị,
số khối)


Ủy ban Năng lượng Nguyên
tử Nhật Bản
Van xả áp
Vật liệu chỉ thị sinh học

原子力委員会

Vật liệu phân hạch
Vật liệu phóng xạ
Vật liệu phóng xạ tự nhiên

核分裂性物質
放射性物質
自然放射性物質

Vị trí quan trắc
Viên nhiên liệu

モニタリングポスト
ペレット

Japne atomic energy
commission
pressure relief valve
biological index

materials
fissile material
radioactive material
natural radioactive
materials
monitoring post
pellet

Vỏ bọc nhiên liệu
Xà lim nóng
Xe giám sát bức xạ di động
Xenon

燃料被覆管
ホットセル
走行サーベイ
キセノン

fuel cladding
hot-cell
carborne survey
xenon

Xử lý chất thải lỏng
Xử lý chất thải rắn
Xử lý chất thải thể khí
Xử lý địa chất
Y học hạt nhân

液体廃棄物の処理

固体廃棄物の処理
気体廃棄物の処理
地層処分
核医学

liquid waste treatment
solid waste treatment
off-gas treatment
geological disposal
nuclear medicine

圧力逃し弁
指標生物

Phụ lục:
Cách sử dụng các giá trị và đơn vị trong năng lượng hạt nhân
Các ký hiệu, ký hiệu tắt trong hệ năng lượng hạt nhân

(→核燃料)
(→Nhiên
liệu hạt
nhân)

(→希ガス)
(→Khí hiếm)


An toàn bức xạ/an toàn phóng xạ (radiation protection, radiological protection 放射線防護)
Là việc bảo toàn môi trường khi sử dụng năng lượng nguyên tử và tia phóng xạ, và bảo vệ
con người, v.v… khỏi các ảnh hưởng có hại của tia phóng xạ, v.v....

Ảnh hƣởng (Hiệu ứng) cơ thể (somatic effect 身体的影響)
Là những ảnh hưởng biểu hiện ra bên ngoài cơ thể của người bị nhiễm xạ. Tùy thuộc vào thời
gian từ khi bị phơi nhiễm cho đến khi có biểu hiện bên ngoài, ảnh hưởng (hiệu ứng) cơ thể
được chia thành ảnh hưởng cấp tính và ảnh hưởng (hiệu ứng) trễ.
Ảnh hưởng cấp tính là ảnh hưởng thể hiện ra bên ngoài sau khoảng vài chục ngày kể từ khi
bị tiếp xúc với một lượng bức xạ lớn. Có thể thấy rõ nhất dựa vào những triệu chứng lâm sàng.
Triệu chứng khác nhau ở mỗi người nhưng thông thường nếu bị nhiễm xạ toàn thân với liều
lượng từ 250 mSv trở lên thì lượng bạch cầu sẽ giảm xuống, từ 1.000~1.500 mSv bắt đầu xuất
hiện các triệu chứng. Trong vòng 30 ngày sau khi nhiễm xạ, 50% số người sẽ tử vong nếu
lượng bức xạ là 4.000mSv, và 100% tử vong nếu lượng bức xạ là 7.000mSv.
Những ảnh hưởng cấp tính như thế này sẽ không biểu hiện ra bên ngoài nếu lượng bức xạ thấp
hơn mức độ xác định, còn gọi là ngưỡng an toàn. Mức độ nặng nhẹ gây ra trên cơ thể người
phụ thuộc vào lượng bức xạ và được phân thành hai loại: ảnh hưởng xác định và ảnh hưởng
(hiệu ứng) ngẫu nhiên. Ngoài ra, lượng bức xạ gây tử vong cho con người bởi ảnh hưởng cấp
tính được gọi là liều tử vong.
Ảnh hưởng chậm phát sau khi trải qua thời gian ủ bệnh từ vài năm đến vài chục năm sẽ biểu
hiện ra bên ngoài với các triệu chứng của bệnh ung thư, bệnh máu trắng hoặc đục thủy tinh
thể… Không phải ai bị nhiễm phóng xạ cũng mắc bệnh ung thư và máu trắng, xác suất phát
sinh những căn bệnh như ung thư ở một nhóm người bị phơi nhiễm được cho là tỷ lệ với liều
lượng bức xạ. Và những ảnh hưởng như thế này được gọi là ảnh hưởng mang tính xác suất. Về
việc có hay không ngưỡng an toàn ở ảnh hưởng mang tính xác suất vẫn chưa được chứng minh
rõ ràng, tuy nhiên theo Uỷ ban Quốc tế về an toàn bức xạ hạt nhân (ICRP) suy đoán rằng
không có ngưỡng an toàn đối với ảnh hưởng mang tính xác suất này nhằm mục đích khuyến
cáo mọi người không nên đánh giá quá thấp ảnh hưởng của nó.
Những triệu chứng của ảnh hưởng xuất hiện sau khi bị phơi nhiễm và liều lượng gây ảnh
hưởng:
Lượng bức xạ
Triệu chứng
(mSv)
Dưới 250


Về mặt giám định y khoa, chưa công nhận có triệu


chứng.
250

Ngưỡng an toàn mà bạch cầu giảm xuống tạm thời.

500

Bạch cầu giảm xuống tạm thời và sắp phục hồi.

1.000

1.500

Nôn mửa, thổ tả, toàn thân mệt mỏi, bạch huyết cầu
giảm mạnh.
50% số người có triệu chứng xây xẩm (giống như bị
say rượu 2, 3 ngày).

2.000

5% số người bị tử vong.

4.000

50% số người bị tử vong trong vòng 30 ngày.


6.000

90% số người bị tử vong trong vòng 2 tuần.

7.000

100% số người bị tử vong.

(Khi bị phơi nhiễm toàn thân tạm thời tia gama hoặc tia X)
Ảnh hƣởng (Hiệu ứng) mang tính di truyền (hereditary effect, generic effect 遺伝的影響)
Là ảnh hưởng (hiệu ứng) mang tính di truyền xảy ra ở đời sau do nhiễm xạ từ đời cha mẹ để
lại. Tỷ lệ (số người) phát sinh ảnh hưởng này tỷ lệ thuận với lượng bức xạ tiếp nhận và mật độ
tiếp xúc của con người. Các điều tra về nạn nhân nhiễm xạ bom nguyên tử vẫn chưa xác định
được những ảnh hưởng (hiệu ứng) mang tính di truyền trên con người. Từ kết quả thí nghiệm
được thực hiện trên động vật, người ta ước tính được rằng: có khoảng 4/100.000 trường hợp
những dị tật nặng di truyền lại cho thế hệ sau khi cha hoặc mẹ có độ phơi nhiễm khoảng 10
mSv. Theo báo cáo của Ủy ban khoa học liên hợp quốc (năm 1982), ngay cả với những trường
hợp không phải do nhiễm xạ thì cứ 100 trẻ em sinh ra có 10,5 trẻ bị dị tật nặng do di truyền nào
đó (tỷ lệ phát sinh tự nhiên là 10,5%). Bên cạnh đó, người ta ước tính được rằng với liều lượng
1.000 mSv thì tỷ lệ phát sinh ảnh hưởng (hiệu ứng) mang tính di truyền sẽ tăng gấp đôi so với
tỷ lệ phát sinh tự nhiên. (->ảnh hưởng xách định và ảnh hưởng không xác định)
Ảnh hƣởng (Hiệu ứng) ngẫu nhiên và ảnh hƣởng tất định (tất nhiên) (Stochastic effect and
Deterministic effect 確率的影響と確定的影響)
Giống với ảnh hưởng (hiệu ứng) mang tính di truyền và ung thư, ảnh hưởng (hiệu ứng) ngẫu
nhiên là một trong số các ảnh hưởng của tia phóng xạ đối với cơ thể người tăng lên khi tỷ lệ
phát sinh (tỷ lệ số người bị ung thư trong số những người bị nhiễm bức xạ) của các ảnh hưởng


này tăng lên theo sự gia tăng của lượng bức xạ tiếp nhận. Mức độ ảnh hưởng được xem là
không tồn tại trong lượng tia tiếp nhận. Trong trường hợp này, trên phương diện an toàn bức

xạ/an toàn phóng xạ, không có ngưỡng an toàn bức xạ (lượng tia không gây ra ảnh hưởng trong
phạm vi lượng tia thấp hơn so với quy định) là một giả thiết an toàn. Trong kết quả điều tra các
nạn nhân của bom nguyên tử ở Hiroshima và Nagasaki, sự gia tăng ảnh hưởng (hiệu ứng) mang
tính di truyền bởi bức xạ vẫn chưa được công nhận. Ngoài ra, sự gia tăng tỷ lệ phát sinh bệnh
ung thư khi lượng bức xạ ở mức thấp hơn 0,2 Sv cũng chưa được công nhận. (→ Ảnh hưởng
(hiệu ứng) mang tính di truyền)
Mức độ ảnh hưởng nặng hơn do sự gia tăng của lượng tia tiếp nhận ứng với từng ngưỡng giới
hạn và gây ra những tác động như rụng tóc, vô sinh, v.v… gọi là ảnh hưởng xác định và chỉ
những người tiếp xúc với tia phóng xạ mới được gọi là có ảnh hưởngs. (→ Ảnh hưởng (Hiệu
ứng) cơ thể)
Ảnh hưởng tia phóng xạ lên cơ thể người
Ảnh hưởng
thời kỳ đầu

Rụng tóc,vô
sinh, v.v…

Ảnh
hưởng xác
định

Ảnh hưởng
cơ thể

Ảnh hưởng
phát chậm

Bệnh bạch
tạng


Có ngưỡng giới hạn

Bệnh ung thư,
máu trắng
Tác động xác
định
Ảnh hưởng
mang tinh di
truyền

Tác động di
truyền

( Giả thiết không có
ngưỡng giới hạn )

Ảnh hƣởng (Hiệu ứng) trễ (late effect (latent effect) 晩発的影響) (→身体的影響) (→ Ảnh
hưởng (Hiệu ứng đến cơ thể)
Áp lực biên (pressure boundary 圧カバウンダリ)
Lò nước nhẹ là hệ thống máy cần hấp thu một lượng áp lực lớn cho hệ thống làm mát chính khi
vận hành. Cấu tạo lò nước sôi (BWR) bao gồm thùng lò phản ứng, hệ thống ống dẫn, bơm tuần
hoàn, van, v.v... ; ở lò áp lực được cấu thành có bổ sung thêm những thiết bị như là tăng áp,
một phần của thiết bị tạo hơi nước, v.v.… vó vai trò cực kỳ quan trọng trong việc duy trì an
toàn do những sự cố có thể phát sinh ở quá trình làm đầy nước trở lại khi chúng bị hư.
Ba luật cơ bản của năng lƣợng nguyên tử (three fundamental rules of atomic energy 原子力


三原則) (→原子力基本法)(→ Luật cơ bản về năng lượng nguyên tử)
Bảo vệ thực thể (vật liệu và cơ sở hạt nhân) (physical protection 核物質防護) (of nuclear
material and facilities)

Là công tác ngăn ngừa nhiên liệu hạt nhân bị đánh cắp ở kho dự trữ hay trong quá trình vận
chuyển, ngăn ngừa các thiết bị vận chuyển và cơ sở vật chất bảo quản nhiên liệu hạt nhân, vận
chuyển nhiên liệu hạt nhân bị hư tổn, hoặc những chế độ liên quan đến cách thức thực hiện
những hoạt động này. Hiện tại đã xây dựng được cách thức theo quy định trong luật về các quy
chế liên quan nguồn nguyên liệu hạt nhân, chất làm nhiên liệu hạt nhân và lò phản ứng theo
“điều ước liên quan đến vấn đề bảo vệ thực thể (vật liệu và cơ sở hạt nhân)” quốc tế. Điều ước
có hiệu lực vào năm 1987, năm 1988 Nhật cũng tham gia ký kết hiệp ước này. Về cơ sở vật
chất, đã xây dựng biện pháp chống xâm nhập 3 tầng dựa vào số lượng và chủng loại nhiên liệu
hạt nhân. Bên cạnh đó, các biện pháp bảo vệ thích hợp dựa trên số lượng và chủng loại nhiên
liệu hạt nhân trong quá trình vận chuyển cũng đã được xây dựng. Plutonium và urani 235 có
khối lượng từ 15 gram trở lên là đối tượng áp dụng của bảo vệ thực thể (vật liệu và cơ sở hạt
nhân).
Becqrell (Becqrell ベクレル) (→放射能の単位) (→Đơn vị hoạt độ phóng xạ)
Bệnh viện chuyên khoa về rủi ro bức xạ (designated hospitals for radiation hazards 放射線
障害専門病院)
Ngoài Cơ quan Nghiên cứu tổng hợp y học phóng xạ, bệnh viện chuyên khoa về rủi ro bức
xạ là các bệnh viện đại học hay các cơ quan y tế nhà nước có các chuyên gia về sự cố tia phóng
xạ.
Biện pháp an toàn bức xạ (radiation protection countermeasures 防護対策) (→被ばく防
護対策) (→ Các biện pháp bảo vệ chiếu xạ)
Biện pháp bảo vệ cho những nhân viên ngăn ngừa thảm họa (protection measures for
disaster prevention workers 防災業務関係者の防護措置)
Khi được dự báo xảy ra phơi nhiễm bức xạ do vật liệu phóng xạ phóng ra, những người làm
công tác phòng ngừa thảm họa phải thực hiện các biện pháp như đeo liều kếcá nhân, dụng cụ
bảo vệ cần thiết, đeo mặt nạ bảo vệ, uống sẵn thuốc iodine ngăn ngừa phơi nhiễm phóng xạ,
v.v.... Ủy ban an toàn bức xạ Nhật Bản quy định các chỉ số tới hạn ngăn ngừa thảm họa năng
lượng nguyên tử như dưới đây làm chỉ tiêu phòng ngừa bức xạ lên những người làm công tác
phòng ngừa thảm họa có liên quan đến biện pháp ứng phó tai nạn khẩn cấp và phục hồi sau tai
nạn.
(1) Liều hiệu dụng: 50mSv

(2) Tuy nhiên, liều hiệu dụng là 100mSV trong trường hợp những người thực hiện các công


việc khẩn cấp tại hiện trường sự cố thực hiện các công việc ứng cứu khẩn cấp bắt buộc
và ngăn chặn tình trạng tai nạn lan rộng. Ngoài ra, tùy theo nội dung công việc và khi
cần thiết, liều lượng tương đương đối với thủy tinh thể của mắt là 300mSv, và đối với
da là 1mSv.
Các chỉ tiêu này được quy định dựa trên quan điểm bảo vệ trong các công việc khẩn cấp của
Cơ quan Quốc tế (ICRP, IAEA) và pháp lệnh liên quan đến Nhân viên bức xạ của Nhật Bản.
Biện pháp y tế khi khẩn cấp (emergency medical services (measures) 緊急時医療措置)
Đội cứu hộ địa phương, đội y tế do Trụ sở chính ứng phó thảm họa của đoàn thể công cộng địa
phương thành lập thực hiện cấp cứu, khử nhiễm từ vật liệu phóng xạ, chẩn đoán (sàng lọc) phơi
nhiễm phóng xạ, v.v…. Ngoài ra, chuyển người nghi nhiễm phóng xạ đến bệnh viện hoặc bác
sỹ chuyên khoa để được chẩn đoán và điều trị đúng chuyên môn. (→ quy chế khi khẩn cấp)
Bình điều áp (pressurizer 加圧器)
Sử dụng bình điều áp tại một bộ phận của hệ sơ cấp để tăng áp cho hệ trong lõi của lò áp lực
sao cho chất làm mát sơ cấp của hệ thống chính không bị đun sôi. Bình điều áp hoạt động như
nồi áp suất nên phần dưới của bình được nối với bình chịu áp lực phản ứng, và giữ áp suất hơi
nước bão hòa luôn ở mức cao hơn khoảng 20℃ so với nhiệt độ ra của nước làm mát trong lõi lò
phản ứng. (-> lò áp lực)
Bình ngƣng (condenser 復水器)
Bình ngưng có nhiệm vụ ngưng tụ hơi nước làm quay tua-bin máy phát điện trở lại trạng thái
nước ban đầu. Nước được đưa đến lò phản ứng hạt nhân hay bình sinh hơi.
Ngoài ra, khi bình ngưng tiến gần đến trạng thái chân không sẽ đóng vai trò nâng cao hiệu
suất phát điện do sai số áp lực với đầu vào tua-bin lớn lên. Trong bình ngưng có nhiều ống cho
nước biển làm lạnh đi qua, hơi nước được làm lạnh nhờ lượng lớn nước biển này sẽ quay lại
trang thái nước ban đầu. Nước biển lấy nhiệt từ hơi nước làm nhiệt độ tăng lên khoảng 70C so
với nhiệt độ ban đầu, sau đó được thải ra. Nước này được gọi là nước thải nóng. (→ Nước thải
nóng)
Bình sinh hơi (steam generator 蒸気発生器)

Là thiết bị làm phát sinh hơi được sử dụng ở các lò phản ứng như lò áp lực. Đặc trưng của lò
áp lực là truyền nhiệt của chất làm mát sơ cấp có áp suất cao và nhiệt độ cao cho nước làm mát
phụ thông qua nồi hơi, sau đó làm sôi nước này để tạo ra hơi. Nồi hơi là một loại thiết bị trao
đổi nhiệt, chất làm mát sơ cấp chảy bên trong rất nhiều các ống truyền nhiệt nhỏ, làm sôi nước
làm mát thứ cấp chảy ở phía ngoài để tạo thành hơi. Hơi nước này sẽ làm quay tua bin và sinh
ra điện. Các ống truyền nhiệt được làm bằng hợp kim niken, tuy nhiên do có hiện tượng ăn
mòn và vỡ các ống truyền nhiệt thường hay xảy ra nên việc cải thiện vật liệu sử dụng và thiết


×