Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Các vấn đề cơ bản về chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư của NHTM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.91 KB, 45 trang )

Chuyên đề thực tập SV Vũ Quang
chơng I
các vấn đề cơ bản về chất lợng thẩm định tàI chính
dự án đầu t của NHtm
A. Cho vay dự án đầu t của NHTM.
I/ Khái niệm, đặc điểm của DAĐT.
1. Khái niệm
DAĐT là một tổng thể các chính sách, hoạt động và chi phí liên quan đến
nhau đợc hoạch định nhằm đạt một mục tiêu nhất định . Trong quá trình thực
hiện mục tiêu đó cần có các nguồn lực đầu vào và kết quả thu đợc là đầu ra.
2. Đặc điểm của DAĐT.
Về mục tiêu, bất kỳ 1 DA nào cung phảI có một mục đích mục tiêu rõ
ràng.Trong 1 dự án ĐT luôn có chu kỳ phát triển riêng và thời gian tồn tại hữu
hạn.Với việc tác động đén môi trờng, khi DA ra đời sẽ ảnh hởng đến môI trờng
tự nhiên, kinh tế, xã hội một cách trực tiếp hay gián tiếp ở các mức độ khác
nhau. Tuy nhiên, chúng ta cần hiểu đây là sự tác động qua lại. DA tác động đến
môI trờng và ngợc lại. Dự án ra đời làm mất đI sự cân băng cũ và tạo nên một
sự cân băng mới. DAĐT luôn mang tính bất định và độ rủi ro có thể xảy ra
trong tơng lai.
II/ Hoạt động thẩm định TCDAĐT dới góc độ NHTM.
1. Khái niệm
Thẩm định tin dụng là việc tổ chức xem xét một cách khách quan toàn diện
các nội dung cơ bản ảnh hởng trực tiếp tới tính khả thi của dự án để ra quyết
định cho vay và cho phép đầu t.
2. Mục đích, ý nghĩa của việc thẩm định.
Ngân hàng thẩm địmh nhằm mục đích:
Trờng ĐHKTQD Khoa Ngân hàng-TàI chính
Chuyên đề thực tập SV Vũ Quang
- Rút ra các kết luận chính xác về tính khả thi, hiệu quả kinh tế , khả năng
trả nợ, những rủi ro có thể xảy ra để ra quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay
một cách đúng đắn.


- Tham gia góp ý kiến cho khách hàng, tạo tiền đề để đảm bảo hiệu quả
cho vay, thu đợc nợ cả gốc và lãi đúng hạn, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất.
- Làm cơ sở để xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, mức thu nợ
hợp lý, tạo điều kiên thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả.
Công việc thẩm định có ý nghĩa quan trọng nh:
+ Giúp khách hàng lựa chọn đợc phơng án đầu t tốt nhất.
+ Giúp các cơ quan quản lý của nhà nớc đánh giá đợc sự cần thiết và tính
phù hợp của dự án đối ới quy hoạch phát triển chung của nghành, địa phơng và
cả nớc trên các mục tiêu, quy mô, quy hoạch và hiệu quả.
+ Thông qua thẩm định giúp ta xác định đợc sự lợi hại của dự án khi đi
vào hoạt động trên các khía cạnh : Công nghệ, ô nhiễm môi trờng, và các lợi ích
kinh tế xã hội khác.
+ Giúp các nhà tài chính ra quyết định chính xác về cho vay hoặc tài trợ
dự án.
+ Giúp xác định rõ t cách pháp nhân của các bên tham gia đầu t.
3. Quy trình tiến hành thẩm định.
Quá trình thẩm định bao gồm:
3.1.Thẩm định sơ bộ.
Khi tiếp nhận hồ sơ dự án cần tìm hiểu xem đã đầy đủ cha. Tiếp đó cán bộ tín
dụng tiến hành tìm hiểu uy tín của đơn vị, động lực thúc đẩy doanh nghiệp đề xuất
dự án, kiểm tra số liệu tài chính, so sánh với chứng từ gốc để kiểm tra độ chính
xác. Nếu sai lệch yêu cầu doanh nghiệp sửa đổi kịp thời.
Trờng ĐHKTQD Khoa Ngân hàng-TàI chính
Chuyên đề thực tập SV Vũ Quang
3.2.Bớc thẩm định chính thức.
Bớc này là bớc quan trọng nhất trong quá trình thẩm định. Sau khi thẩm
định sơ bộ các số liệu và hồ sơ đầy đủ, hoàn tất. Cán bộ tín dụng đi vào thẩm
định chính thức trên cơ sở các nội dung sau :
Thẩm định cơ sở vay vốn.
Thẩm định TD : Gồm 6 bớc:

1. Thẩm định sự cần thiết của việc vay vốn.
2. thẩm định về phơng diện thị trờng.
3. Thẩm định về phơng diện kỹ thuật.
4. Thẩm định về tính khả thi của dự án, về nội dung kinh tế tài
chính ( gọi là thẩm định về phơng diện tài chính).
5. Thẩm định về khía cạnh tổ chức quản lý.
6. Thẩm định về phơng diện hiệu quả kinh tế , xã hội.
Tổng hợp và đa ra kết quả thẩm định, lập báo cáo thẩm định trình
lãnh đạo.
4. Nội dung công tác thẩm định.
Công tác thẩm định dự án bao gồm nhiều vấn đề khác nhau, đòi hỏi
cán bộ tín dụng phải thẩm định một cách chi tiết không đợc bỏ qua một nội
dung nào vì chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau, liên quan từ việc quyết
định có cho vay với dự án đó hay không. Bao gồm các nội dung :
4.1.Thẩm định về doanh nghiệp vay vốn.
4.1.1. Thẩm định t cách pháp nhân, sơ lợc các giai đoạn phát
triển :
Công việc nàyđợc cán bộ tín dụng thực hiện trên các khía cạnh :
+ Mức độ tin cậy về t cách pháp nhân của doanh nghiệp.
+ Sở trờng và uy tín kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Sơ lợc các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp
Trờng ĐHKTQD Khoa Ngân hàng-TàI chính
Chuyên đề thực tập SV Vũ Quang
4.1.2 Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và
tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Qua số liệu thống kê, báo cáo quyết toán hàng năm của doanh nghiệp
(ít nhất là 3 năm gần đây ). Cán bộ tín dụng phải đa ra nhận xét về các mặt:
- Quan hệ vốn và uy tín của doang nghiệp trong những năm gần đây.
- Sản xuất kinh doanh có ổn định lâu dài không (về lợi nhuận thực hiên?
doanh số bán chênh lệch lợi nhuận có tăng không? chi phí?...)

- Tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp nh thế nào?
- Khó khăn hiện nay của doanh nghiệp.
*Về khả năng tự cân đối tài chính: có hai chỉ tiêu để đánh giá là : Hệ số
tài trợ và năng lực đi vay trong đó :
Hệ số
tàI trợ
=
Nguồn vốn hiện có của DN ( Vốn tự có)
Tổng nguồn vốn DN đang sử dụng(Tổng TS Nợ)
Hệ số này > kỳ trớc > 0.5 là tốt.
Năng lực đi vay =
Nguồn vốn tự có của DN (vốn tự có )
Vốn thờng xuyên ( Vốn lu động)
Đây là khả năng kêu gọi xin vay vốn của doanh nghiệp, một doanh nghiệp
có khả năng tự chủ tài chính cao thờng có năng lực đi vay lớn.
Hệ số này > 0.5 thì đợc ngân hàng chấp nhận
*Về khả năng thanh toán của doanh nghiệp : Cán bộ tín dụng dựa trên
3 chỉ tiêu để đánh giá :
Khả năng thanh toán chung
=
Số tiền dùng thanh toán
Số tiền doanh nghiệp phải thanh toán

Khả năng thanh toán
=
Vốn bằng tiền + Phải thu ngắn hạn
Nợ ngắn hạn + Các khoản phải trả
Khả năng
thanh toán
cuối cùng

=
Tài sản Có lu
động
+
Tài sản thiếu
chờ xử lý
+
Chênh lệch tỷ
giá mà chỉ số
giá cha xử lý
Trờng ĐHKTQD Khoa Ngân hàng-TàI chính
Chuyên đề thực tập SV Vũ Quang
Các chỉ tiêu này đợc tính > 1 là bình thờng và càng cao càng tốt. Ngợc lại
nếu chúng < 1 sẽ chứng tỏ khả năng thanh toán yếu và càng nhỏ càng xấu.
Riêng đối với chỉ tiêu thanh toán ngắn hạn lớn hơn 0,5 là tốt. Còn chỉ tiêu khả
năng thanh toán cuối cùng mà < 1 thì có thể kết luận là tình hình tài chính của
doanh nghiệp rất xấu.
Bên cạnh việc đánh giá khả năng tự cân đối tài chính và khả năng thanh
toán thì xác định tình hình công nợ cũng là một đòi hỏi đối với cán bộ tín dụng.
Cán bộ tín dụng sẽ phải xem xét đánh giá tình hình quan hệ tín dụng, tình hình
thanh toán với ngời mua, ngời bán và tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân
sách của đơn vị vay vốn để từ đó đa ra nhận xét về tình hình công nợ của đơn vị.
Từ kết quả của việc đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, cán
bộ tín dụng sẽ đa ra bảng kết luận thẩm định doanh nghiệp vay vốn, trong đó
nêu rõ các u nhợc điểm của doanh nghiệp trên các mặt quan trọng nh: khả năng
tài chính, khả năng quản lý điều hành kinh doanh, uy tín và năng lực sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
B/ Chất lợng thẩm định DAĐT.
Thẩm định DAĐT có tính chất quyết định đối với chất lợng một khoản
vay. Nếu một dự án đợc thẩm định một cách có hiệu quả và kỹ lỡng, khi dự án

đợc chấp nhận ngân hàng sẽ phải chịu rủi ro thị trờng, còn những rủi ro khác đã
đợc nhận biết, xử lý và hạn chế ở mức thấp nhất. Ngân hàng cần thẩm định trên
các khía cạnh sau:
1. Thẩm định sự cần thiết phải đầu t.
Khi tiến hành thẩm định dự án, Ngân hàng phải xem xét sự cần thiết
phải đầu t của dự án trên các khía cạnh :
- Mục tiêu của dự án có phù hợp và đáp ứng mục tiêu phát triển của ngành,
của địa phơng và của cả nớc không.
- Sự cần thiết về việc tồn tại và phát triển doanh nghiệp ? Dự án có mang
lại lợi ích cho chủ đầu t, cho nền kinh tế, cho xã hội không?
Trờng ĐHKTQD Khoa Ngân hàng-TàI chính
Chuyên đề thực tập SV Vũ Quang
- Đánh giá quan hệ cung cầu của sản phẩm hiện tại và sự đoán tơng lai.
Nếu đầu t để cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất của doanh nghiệp hiện có
thì đánh giá về trình độ sản xuất, chất lợng, qui cách, giá cả, mối quan hệ
cung cầu sản phẩm của doanh nghiệp trong tơng lai khi dự án đi vào hoạt
động.
2. Thẩm định dự án về phơng diện thị trờng.
Do hiệu quả hoạt động của dự án phụ thuộc vào sản phẩm của dự án trên
thị trờng. Cần xem xét trên các mặt sau:
Quan hệ cung cầu của sản phẩm: cần xem xét tổng thể cả thị trờng trong
và ngoài nớc với mục đích làm rõ xu thế trong tơng lai của sản phẩm. Nghiên
cứu tình hình tiêu thụ của sản phẩm cùng loại, sự chấp thuận của sản phẩm đó
trên thị trờng hiện nay và nhu cầu của ngời tiêu dùng, dự báo nhu cầu sản phẩm
trong tơng lai và mức độ đáp ứng sản phẩm đó trên thị trờng, các kênh đáp ứng
các sản phẩm tơng tự, sản phẩm thay thế ra sao. Tình hình sản xuất sản phẩm
này ở nớc ngoài nh thế nào ?( Về giá thành, chi phí, mẫu mã, giá cả...)
Đối tợng, phơng thức tiêu thụ sản phẩm của dự án: đối tợng là ai, trong n-
ớc hay ngoài nớc, ở địa bàn nào, ai là khách hàng chủ yếu. Phơng thức bán
buôn, bán lẻ hay bán qua đại lý. Các hợp đồng tiêu thụ hoặc bao tiêu sản phẩm

về chất lợng, giá cả, chủng loại và phơng thức thanh toán.
Khả năng cạnh tranh của dự án : Nghiên cứu các nhà sản xuất và nhập
khẩu sản phẩm cùng loại trên thị trờng để xác định xu hớng, mức độ cũng nh
đối thủ cạnh tranh hiện tại và tơng lai trên thị trờng. doanh nghiệp sử dụng công
cụ cạnh tranh nào và phơng thức hỗ trợ gì cho việc tiêu thụ sản phẩm.
2.3.Thẩm định về phơng diện kỹ thuật.
Đây là công việc rất phức tạp, đòi hỏi cán bộ thẩm định phải nắm chắc các
đặc tính sản phẩm, nếu không phải thuê chuyên gia. Thẩm định về qui mô dự
án, công nghệ và trang thiết bị, nguồn nguyên nhiên vật liệu cung ứng và các
yếu tố đầu vào, lựa chọn điểm xác định dự án, qui mô, giải pháp kiến trúc và kết
Trờng ĐHKTQD Khoa Ngân hàng-TàI chính
Chuyên đề thực tập SV Vũ Quang
cấu xây dựng, thẩm định tính hợp lý về kế hoạch tiến độ thực hiện dự án, phơng
diện tổ chức, quản lý và thực hiện vận hành dự án.
2.4.Thẩm định về phơng diện tổ chức, quản lý và vận hành dự án.
Thẩm định năng lực tổ chức quản lý và tổ chức thực hiện các bên: chủ dự
án, các đơn vị thiết kế thi công, đơn vị cung ứng, ngời tiêu thụ... Thẩm định
hình thức kinh doanh, cơ chế điều hành và đội ngũ nhân sự đối với đơn vị trực
tiếp quản lý.
2.5.Thẩm định các điều kiện kinh tế, xã hội khác:
Môi trờng, hệ thống pháp luật, chính sách vĩ mô.
2.6.Thẩm định về các khoản đảm bảo tín dụng.
2.7.Thẩm định về phơng diện tài chính.
Cần xem xét các khía cạnh sau:
2.7.1.Kiểm tra việc tính toán xác định vốn đầu t và tiến độ bỏ vốn.
Cần chú ý vốn lu động vì một số dự án do chỉ quan tâm đến vốn cố định
do đó khi nhà máy xây dựng xong lại thiếu nguyên vật liệu hoặc tiền để trả lơng
cho công nhân viên. Vì vậy phải xác định đợc vốn để phù hợp với từng dự án.
2.7.2.Kiểm tra về cơ cấu nguồn vốn.
Sở dĩ chúng ta tìm hiểu cơ cấu của nguồn vốn là để có cơ sở tìm hiểu khả

năng thực hiện của từng nguồn, đồng thời cũng lấy nó làm căn cứ để xác định
mức thuyết phục của dự án, nghĩa là tổng nguồn vốn huy động từ bên ngoài
không vợt quá 50% tổng vốn đầu t của dự án.
Khi phân tích cơ cấu nguồn vốn, ngời ta còn xác định phần vốn ngắn hạn
và nguồn vốn vay dài hạn. Nếu vốn cố định của dự án đợc tài trợ bằng vốn vay
ngắn hạn thì hoạt động của dự án sẽ gặp khó khăn trong việc cân đối tiền mặt vì
phải trả những khoản vốn gốc lớn hơn, sớm hơn trong lúc các khoản thu của
giai đoạn đầu cha thể trang trải những khoản nợ đó.
2.7.3.Kiểm tra xác định doanh thu và lợi nhuận của dự án.
*Tính toán giá thành và chi phí của sản xuất.
Trờng ĐHKTQD Khoa Ngân hàng-TàI chính
Chuyên đề thực tập SV Vũ Quang
Để kiểm tra tính toán giá thành sản phẩm phải căn cứ vào bảng tính giá
thành đơn vị sản phẩm. Nhìn vào bảng này cán bộ tín dụng có thể đi sâu vào
kiểm tra các vấn đề :
+ Sự đầy đủ của các yếu tố chi phí.
+ Cách tính tỷ lệ khấu hao, phân bổ khấu hao và giá thành sản phẩm.
+ Kiểm tra chi phí nhân công trên cơ sở nắm đợc số lợng công nhân
vận hành dự án và lơng của mỗi ngời trong một đơn vị sản phẩm.
+ Kiểm tra việc tính toán phân bổ chi phí về lãi vay Ngân hàng và giá
thành sản phẩm kể cả lãi vay ngắn hạn và dài hạn.
Sau khi xem xét giá thành đơn vị sản phẩm, cán bộ tín dụng sẽ so sánh
nó với giá của sản phẩm cùng loại trên thị trờng và sản phẩm thay thế, đồng
thời lấy đó làm cơ sở tính toán doanh thu và lợi nhuận của dự án.
*Tính toán doanh thu và lợi nhuận của dự án.
Doanh thu và lợi nhuận của dự án chính là tổng giá trị bán ra của hàng
hoá và dịch vụ. Trong những năm đầu dự án đa vào hoạt động, công suất thiết
kế thờng thấp hơn dự tính(60%-80%) do những nguyên nhân khác nhau đẫn
đến doanh thu trong các năm này thờng thấp.
2.8.Thẩm định về khả năng trả nợ của dự án.

Cán bộ thẩm định dự án đánh giá khả năng trả nợ của dự án thông qua
chỉ tiêu.
Tỷ lệ đảm bảo nợ:
Tỷ lệ đảm bảo nợ =
Các nguồn tiền dùng để trả nợ hàng
năm đối vói dự án
Số nợ phải trả hàng năm đối với chủ
dự án (gốc và lãi)
Tỷ lệ đảm bảo nợ này càng cao càng tốt và ngợc lại. Để đánh giá đúng khả năng
trả nợ thì cán bộ tín dụng phải kiểm tra tính chính xác, tính hợp lý của các số
liệu đa vào bảng dự trù doanh thu lời lãi của dự án qua các năm.
Trờng ĐHKTQD Khoa Ngân hàng-TàI chính
Chuyên đề thực tập SV Vũ Quang
3.Tổng hợp và đa ra kết quả thẩm định, lập tờ trình thẩm định trình lãnh
đạo.
Sau khi thẩm định đầy đủ các phơng diện nêu trên, cán bộ tín dụng có thể đa
ra quyết định cho vay hay không và lập báo cáo chính thức( thờng gọi là tờ trình
thẩm định ) để trình lên cấp trên giải quyết cho vay hoặc lập công văn trả lời
đơn vị nếu xét thấy dự án không đủ điều kiện vay vốn. Đồng thời cán bộ tín
dụng lập tờ trình thẩm định dự án vay vốn đầu t theo mẫu Ngân hàng qui định.
C/ các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng thẩm
định DAđt của NH.
1. Chất lợng của thông tin.
Một DAĐT , thông tin đợc thu thập về là rất quan trọng và quyết định hiệu quả
của DA đó. Tỷ lệ thông tin có chất lợng cao hay không phụ thuộc vào nhiều
yếu tố chủ quan hay khách quan, nh kinh nghiệm và năng lực của cán bộ
thu thập, thông tin có cân xứng hay không, tình hình phát triển của nền kinh
tế suy thoái hay thịnh vợng, ngoàI ra yếu tố Chính trị cũng ảnh hởng tới
chất lợng của thông tin, ..
2. Số lợng cán bộ thẩm định.

Điều này cũng có nhiều mặt không hoàn hảo của nó. Với lợng cán bộ ít sẽ tiết
kiệm đợc chi phí cho DAĐT rất nhiều vì công tác thẩm định 1 DAĐT có
thời gian tiến hành rất dàI và phảI đòi hỏi thông tin phảI đợc cập nhật thờng
xuyên. Nhng với số lợng cán bộ đông đảo sẽ làm cho tốn rất nhiều chi phí.
Do vậy việc tính toán lợng cán bộ phù hợp mà vẫn cho 1 chất lợng thẩm
định tốt nhất là việc mà NH cần phảI cân nhắc nhiều.

3. Chất lợng cán bộ.
Trờng ĐHKTQD Khoa Ngân hàng-TàI chính
Chuyên đề thực tập SV Vũ Quang
NH luôn đa ra những cán bộ có năng lực và kinh nghiệm để thu thập thông tin,
xử lý thông tin tiến hành thẩm định 1 DAĐT.

4. Nhận thức của cán bộ NH về vai trò công tác thẩm định.
Thị trờng mà NH thực sự quan tâm tới sẽ tác động tới nhận thức và quyết định
của lãnh đạo NH. Với những NH nhỏ có nguồn vốn ít , thẩm định những dự án
đầu t là han chế và số lợng cũng hạn chế. Với những NH lớn thi đây là công
việc cần đợc chú trọng vì nếu rủi ro co xảy ra thì thiệt hại vô cùng lớn.

5. Quá trình tổ chức công tác thẩn định.
NgoàI lợng cán bộ cần có thì nội dung thẩm định và quy trình mà NH đa ra
cóyêu tố quyết định rất nhiều. Nó sẽ có những kẽ hở bị lợi dụng mà đòi hỏi cần
có thời gian và sự đIũu chỉnh liên tục mới đem lại hiệu quả cao nhất.
6. áp lực cạnh tranh.
Hiệu quả tốt nhất cho uy tín và dịch vụ của NH sẽ đem lại sức mạnh cho hoạt
động của NH. ĐIều đáng lo nhất của NH là nguồn vốn bị ngng đọng bởi những
chất lợng và hoạt động đánh giá các khoản ĐT của mình không có chất lợng.
Hiện nay, không chỉ co các NH trong nớc mà còn nhiều tổ chức TD và NH nớc
ngoàI tranh dành khách hàng và còn những phá hoại bên trong mà NH cần phảI
cảnh giác.

7. Năng lực của chủ dự án.
NgoàI những khách hàng lâu dàI của NH thì đối với những khách hàng mới,
NH cần phảI xem xét tới khả năng tàI chính và năng lực kinh doanh của họ hay
là tính khả thi của dự án mà họ đa ra. NH khuyến khích các doanh nghiệp trẻ vì
họ có thể trở thành khách hàng tiềm năng trong tơng lai và sẽ có những u đãI
với DAĐT có nhiều ý tởng mới và tính khả thi cao, thu hồi vốn đầy đủ. Trong
Trờng ĐHKTQD Khoa Ngân hàng-TàI chính
Chuyên đề thực tập SV Vũ Quang
quá trình thẩm định ,NH còn đánh giá về cá nhân của chủ dự án đầu t để cuối
cùng đa đến một quyết định chính xác nhất .
8. Hệ thông thông tin
Với thực trang nền kinh tế VN hiện nay, nền KT nhiều thành phần. Do đó ,
thông tin có độ tin cậy có tỷ lệ rất nhỏ. NH thờng phảI dựa theo nguyên tắc cho
vay và đa thêm những đIều kiện mới đồng thời quy trình và nội dung thẩm định
rất chặt chẽ .

Chơng II
Thực trạng công tâc thẩm định dự án đầu t tại Ngân
hàng Công thơng ba đình
I/ Khái quát chung về chi nhánh Ngân hàng Công
thơng ba đình.
1. Lịch sử hình thành và phát triển.
Chi nhánh NH Công Thơng Ba Đình tiền thân là Chi đIừm NH Đội Cấn đợc
thành lập từ năm 1958 là một trong những đơn vị NH đợc thành lập đầu tiên ở
Hà nội. TrảI qua 45 năm ra đời và hoạt động, hoạt động của NH liên tục phảI
đối mặt với nhiều thử thách, khó khăn, 30 năm dàI hoạt động trong bối cảnh đất
nớc có nhiều chiến tranh, cơ chế KT kế hoạch hoá bao cấp, cơ sở vật chất kỹ
thuật hạ tầng còn nhiều yếu kém , hoạt đọng của NH trong giai đoạn này mang
tính kế hoạch hoá tập chung bao cấp .
*Trong thời kỳ hoạt động theo mô hình NH 1 cấp. ( 1958 1988 ).

Trờng ĐHKTQD Khoa Ngân hàng-TàI chính
Chuyên đề thực tập SV Vũ Quang
Khi mới thành lập, cơ sở vật chất của NH còn thiếu thốn. Trụ sở kinh doanh là
ngôI nhà cấp 4, diịen tích cha đầy 50m2 , biên chế cán bộ có 18 ngời. Bộ máy
hoạt động gồm có ban Lãnh đạo phòng tín dụng kế toán giao dịch phòng
hành và 2 đại lý tiết kiệm . Ngay từ những ngày đầu thành lập, dới sự chỉ đạo
của NHTW, NH thành phố HN, Chi điếm NH Đội Cấn đã triển khai đồng thời
2 nhiệm vụ cấp bách, quan trọng là ổn định tổ chức hoạt động, phục vụ đó là
ổn định cảI tạo và phát triển KT Thủ đô (1958-1965) NH Thanh phố cũng đã ra
4 nhiệm vụ trọng tâm đó là hợp lý hoá sản xuất với các xí nghiệp CN quốc
doanh TW, địa phơng ; cho vay ngắn hạn và dàI hạn các HTX tiểu thủ công,
vận tảI, trang bị kỹ thuật ngành dệt, da, may cơ khí, giấy để sản xuát nhiều
hàng hoá, mở mang GTVT địa phơng.
.Phục vụ chuyển hớng hoạt động sản xuất nông nghiệp ngoại thành, đẩy
mạnh cho vay dàI hạn, ngán hạn, giúp đỡ HTX sản xuất Nông nghiệp,
từng bớc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật để khoanh vùng trồng trọt,
chăn nuôI cây, con thích hợp, hiệu quả, trang bị đIửn tới tiêu cho vùng
rau, lúa, cá, chăn nuôI lợn, cơ giới hoá 1 số câu tĩnh tại. Chuyển từ cho
vay phân tán sang tập chung có trọng đIểm đối với các khu vực tập thể,
quốc doanh nông nghiệp.
.Kiểm soát đồng tiền hoạt động kinh tế tàI chính đối với quốc doanh ,
công ty hợp doanh trong khu vực công nông nghiệp, thơng nghiệp và đề suất ý
kiến tăng cờng quản lý.
.Thông qua 3 trung tâm: Tiền tệ-Tín dụng- Thanh toán để thực hiện đIều
hoà, lu thông tiền tệ,đảm bảo cân đối tiền hàng, góp phần củng cố sức mua của
đồng tiền, ổn định giá cả đơI sống nhân dân.
Với đặc thù Ba Đình là một địa phơng tập trung hầu hết các cơ quan đầu não
của Đảng và Chính phủ, NH Ba Đình đã chủ động lo tiền mặt dự trữ để kịp thời
đáp ứng cho yêu cầu chính trị và quốc phòng, chú trọng đén công tác huy đọng
vốn mà đặc biệt là huy động vốn trong nhân dân thông qua hoạt động của các

đại lý tiét kiệm.
Trờng ĐHKTQD Khoa Ngân hàng-TàI chính
Chuyên đề thực tập SV Vũ Quang
Trong công tác tiền tệ, Chi đIếm đã sử dụng cán bộ đén các cơ quan, đơn vị
KT có tàI sản giao dịch tại NH để kiểm soát chi tiêu và hớng dẫn đơn vị tăng c-
ờng thanh toán không dùng tiền mặt, thực hiện hạch toán KT và tập chung tiền
mặt về quỹ NH. NgoàI ra, NH còn tiến hành thu tiền lu động tại một số đơn vị
có hoạt động tiên mặt lớn nh : văn phòng TW, văn phòng Phủ thủ tớng, nhà
máy bia, nhà máy thuộc da Thuỵ Khuê, nhà máy giấy Trúc Bạch
Về tín dụng, Chi đIếm đã tập trung vốn cho vay CN vận tảI, cho vay các tổ
chức sản xuất và HTX Nhà nớc, thủ công nghiệp nhằm tăng cờng lực lợng và
phát triển KT.
Bớc sang thời kỳ mới (1966-1975) hoạt động của NH diễn ra trong bối cảnh
vừa có hoà bình vừa có chiến tranh. Dới sự chỉ đạo của thành uỷ HN, của
NHTW, NH Ba Đình đã theo sát sự chuyển hớng hoạt động KT trên địa bàn,
phục vụ kịp thời những nhu cầu vốn và tiền mặt cho sản xuất và sơ tán, phục vụ
chiến đấu, đảm bảo hoạt động của các xí nghiệp quốc doanh và HTX, tăng cờng
quản lý vốn quản lý tiền mặt, thanh toán trong mọi tình hình. Nhiệm vụ huy
động vốn cho nhù cầu phát triển KT và phục vụ quốc phòng giai đoạn này đợc
đặc biệt quan tâm.
Có thể nói giai đoạn 1966-1975 là thời kỳ rất khó khăn của NH Ba Đình. D-
ới sự chỉ đạo của Đảng của Thành phố, NH Ba Đình đã hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ đơc giao. Sau này Miền Nam hoàn toàn giảI phóng (1975). Nhà nớc
độc lập, thống nhất cả nớc đI lên chủ nghĩa xã hội. Nhìn chung nền KT thủ đô
lúc nay vẫn còn tháp kém, tốc độ phát triển, sản xuất, đời sống nhân dân khó
khăn, nhiều nhu cầu tối thiểu về đời sống cha đơc đảm bảo, hàng vạn ngời lao
động cha có việc làm. Trên cơ sở định hớng của Đảng, đại hội Đảng bộ Thành
phố HN lần thứ 7 (1977) đã đề ra nhiệm vụ cho NH là phát triển cho vay, nhất
là cho vay dàI hạn trong cả khu vực kinh tế quôc doanh, kinh tế tập thể; động
viên mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân,làm tốt công tác thanh toán nhằm

thúc đẩy huấn luyện vôn nhanh, quản lý chặt chẽ, thúc đẩy lu thông tiền tệ đảm
bảo phục vụ sản xuất kinh doanh và đời kinh doanh.
Trờng ĐHKTQD Khoa Ngân hàng-TàI chính
Chuyên đề thực tập SV Vũ Quang
Trong 3 năm từ 1975 đến 1978, NH Ba Đình đợc NH Thành phố giao nhiệm
vụ là một trong các chi nhánh trên địa bàn Thủ đô làm nhiệm vụ chuyển tiền
cho các tỉnh phia nam từ 1978. Thị trờng tiền tệ cả nớc đợc thống nhất tạo đIều
kiện thống nhất giá cả, tiền lơng và các chính sách KT khác. Để thực hiện tốt
nhiệm vụ đổi tiền, NH Ba Đình đã tổ chức hàng chục bàn đổi tiền cho nhân dân.
Tại các địa đIểm thuận lợi trên địa bàn khu phố, đảm bảo an toàn tuyệt đối,
không để xảy ra thiếu hụt, nhầm lẫn tiền mới, tiền cũ .
Cũng trong thời kỳ này, phòng tổng hợp kế hoạch đợc thành lập nhàm tăng
cờng công tác quản lý có chất lợng.
Bên cạnh nhiệm vụ chuyên môn , NH Ba đình còn chú trọng tớ cơ sở vật
chất kỹ thuật đảm bảo hiệu quả, chính xác trong hoạt động của mình, sau gần
30 năm làm việc trong đIều kiện nhà cử a chật hẹp, ẩm thấp, tối tăm hễ ma to là
ngập lụt, nay đợc NHTƯ cho xây dựng trụ sở mới.
* Thời kỳ đổi mới hoạt động NH.
Trờng ĐHKTQD Khoa Ngân hàng-TàI chính
Chuyên đề thực tập SV Vũ Quang
Móc son quan trọng trong tiến trình đổi mới hoạt động của NH đợc xác định từ
khi hội đồng bộ trởng ban hành nghị định 53/NĐ-HĐBT ngày 26/3/1988
về việc thành lập các NH chuyên doanh. Từ đây hệ thống NH Việt Nam
hoạt động theo mô hình NH hai cấp : NH nhà nớc và NH chuyên doanh.
Trong 4 năm NH chuyên doanh đợc thành lập tại VN có NH công thơng
VN chuyên hoạt động trong lĩnh vực công thơng nghiệp .Cũng từ đây
hoạt đông của chi nhanh ngân hàng nhà nớc quận Ba Đình đợc chuyển
đổi phù hợp với sự vận động phát triển của nền KT và của hệ thống NH
với tên gọi mới Chi Nhánh NHCT quận Ba Đình .
Trờng ĐHKTQD Khoa Ngân hàng-TàI chính

Chuyên đề thực tập SV Vũ Quang
Giai đoạn 5 năm đầu chuyển đổi mô hình tổ chức hoạt động 1988 1993.
Khi mới chuyển đổi mô hình hoạt động, với chức năng của một NH
chuyên doanh, tổ chức của chi nhánh NH công thơng Ba Đình thành phố
HN trực thuộc chi nhánh NHCTTPHN. Năm trong địa bàn trọng đIểm
KT, hoạt đông của chi nhánh NHCTBĐ lúc này cha thoát khỏi cơ chế cũ
bởi hoạt động thu chi ngân sách vẫn còn tồn tại và hoạt đông song song
với chức năng kinh doanh trong nội bộ NH. Bên cạnh đó tổ chức bộ máy
cồng kềnh, biên chế lao động quá đông ( trên 300 ngời ) trình độ cán bộ
còn yếu kém ( trên 80% trình độ sơ cấp và cha qua đào tạo )không đủ
sức đáp ứng nhu cầu đổi mới của nền KT và đổi mới hoạt động NH . Cơ
sở vật chất cũ kỹ lạc hậu phơng tiện làm việc thiếu thốn chủ yếu theo ph-
ơng thức lao động phổ thông. Quy mô vốn thấp, chỉ có 8874 triệu đồng,
d nợ cho vay nền kinh tế mới chỉ đạt 4980 triệu. Thời kỳ này NH vẫn còn
gặp nhiều khó khăn cha tách bạch rõ chức năng kinh doanh với nhiệm
vụ thu chi hộ ngân sách nhà nớc, khủng hoảng KT diễn ra nghiêm trọng,
lãI suất huy động vốn vầ cho vay nền KT liên tục tăng cao đạt mức kỷ lục
trong lịch sử hình thành và phát triển của NHVN (12%/ tháng ) . Hoạt
động tín dụng cũng vấp phảI những sai lâm nghiêm trọng trong bớc đầu
trảI nghiệm với cơ chế thị trờng ,do nôn nóng đổi mới, do hệ thống pháp
luật cha đầy đủ cha thích ứng với yêu cầu đổi mới, trình độ cán bộ còn
non kém, không có kiến thức về lĩnh vực thị trờng. Hành loạt quỹ tín
dụng nhân dân đợc thành lập và đI vào hoạt động thời kỳ cuối thập kỷ
80 , đầu 90 làm cho lu thông tiền tệ, tín dụng ngân hàng ngày càng phức
tạp, nóng bỏng. Nền KT cha thoát khỏi khủng hoảng kéo theo là tình
trạnh đổ vỡ của hàng loạt quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn dể làm cho
hoạt động của NH càng thêm kho khăn. Một sai lầm nghiêm trọng mà
chi nhánh NHCTBĐ đã vấp phảI trong vòng xoáy của quá trình đổi mới
là sự đổ bể cảu hoạt động tín dụng Công đoàn, với hình thức huy động
vốn của đoàn viên và cho đoàn viên vay vốn để phát triển KT gia đình

(4/1989) . Với trên 1 tỷ đồng vốn cho vay bị thất thoát, hàng chục cán bộ
Trờng ĐHKTQD Khoa Ngân hàng-TàI chính
Chuyên đề thực tập SV Vũ Quang
bị xử lý kỉ luật, trong đó có nhiều cán bộ bị thi hành kỉ luật bàng hình
thức buộc thôI việc, một số cán bộ bị khởi tố và bắt giam. Hoạt động của
chi nhánh trên bờ vực thẳm, uy tín giảm sút nghiêm trọng .
Bớc sang những năm đầu của thập kỷ 90, hoạt động kinh doanh NH dần
dần rõ nét hơn do hoạt động thu chi ngân sách đợc chuyển giao về NH Nhà n-
ớc . Trong hoàn cảnh đó ,hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHCTBĐ vẫn
tiếp tục phảI đối mặt với những khó khăn thử thách do tồn tại đổ vỡ uy tín quỹ
tín dụng công đoàn cha giả quyết xong. Sức ép của cán bộ với lãnh đạo chi
nhánh về giả quyết hậu quả đổ vỡ ngày càng căng thẳng,kinh doanh liên tục
thua lỗ, tốc độ tăng trởng nguồn vốn và cho vay thấp, phát triển khách hàng và
các dịch vụ NH còn nhiều bất cập và nhiều yếu kém.
Những yếu kém, bất cập trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh giai
đoạn này cho chúng ta một bàI học kinh nghiệm về công tác tổ chức, quản lý
đIều hành đó là phảI kết hợp giữa đổi mới tổ chức với đổi mới phơng thức quản
trị đIều hành, đổi mới với từng bớc đI thận trọng và lộ trình thích hợp .
Giai đoạn 1993 2003 : Chấn chỉnh bộ máy, phát triển hoạt động kinh
doanh, kinh doanh an toàn hiệu quả, đúng pháp luật. Với bàI học kinh nghiệm
và những mất mát của 5 năm đầu tiên khảo nghiệm trong sự nghiệp đổi mới
hoạt động, chi nhánh NHCTBĐ đã tự ý thức đợc vị trí vai trò của mình trong
hoạt động ngân hàng trên địa bàn tủ đô HN. Đổi mới đợc tiến hành quyết
liệt,khâu đột phá trong tiến trình đổi mới đó là đổi mới t duy con ngời, đổi mới
về tổ chức bộ máy, về phơng thức tổ chức quản lý và hoạt động. Chi nhánh đã
chủ động sắp xếp lại bộ máy, mạnh dạn đề bạt, bổ nhiệm cán bộ trẻ có năng
lực, trình độ, nhạy cảm với thực tế để thay thế cho lớp cán bộ lớn tuổi, lâu năm,
trình độ và khả năng không còn phù hợp với cơ chế đIều hành mới. Vận động
và hỗ trợ kinh phí cho gần 30 cán bộ tự nguyện nghỉ hu trớc tuổi,tổ chức đào
tạo nâng cao trình độ cho cán bộ với nhiều hình thức nh: đào tạo tại chỗ, bồi d-

ỡng nghiệp vụ, đào tạo tập trung, tại chức. Tiến hành tuyển dụng cán bộ có
năng lực trinh độ, đợc đào tạo cơ bản. đồng thời với việc đổi mới tổ chức bộ
máy, chi nhánh còn đảy mạnh khai thác khách hàng, thực hiện chiến dịch tuyên
Trờng ĐHKTQD Khoa Ngân hàng-TàI chính
Chuyên đề thực tập SV Vũ Quang
truyền, tiếp thị và phát triển khách hàng để đảy mạnh tốc đọ phát triển kinh
doanh.Đến cuối năm 1993, chi nhánh đã phát triển thêm trên 200 khách hàng
mới là các doanh nghiệp nhà nớc làm ăn có hiệu quả trên địa bàn HN. Đến nay,
chi nhánh có gần 60000 khách hàng gửi tiền vay vốn. Dám nghĩ dám làm, dam
chịu trách nhiệm và quyết tâm đổi mới, nhờ đó hoạt động kinh doanh của chi
nhánh trong 10 năm qua (1994 2003 ) đã thành đạt trở thành một trong
những chi nhánh dẫn đầu của hệ thống NHCT. Nhiều cán bộ lãnh đạo chi nhánh
đã trởng thành đI lên giữ vững vị trí chủ chốt của NHCTVN hiện nay. Uy tín
của chi nhánh với xã hội, với ngành và với địa phơng luôn đợc trân trọng.
* Các hoạt động nghiệp vụ chính.
- Hoạt động huy động vốn .
Nguồn vốn lớn , ổn định, vững chắc và đợc phát triển thờng xuyên đã góp
phần quan trọng trong việc cân đối vốn và đảm bảo khả năng thanh toán. NgoàI
ra, chi nhánh còn thờng xuyên có số d trên 1500 tỷ đồng đIều chuyển vồn về
NHCTVN .
Đến 31/10/2003, tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh đạt 3437 tỷ đồng(
cả VNĐ và ngoại tệ quy VNĐ ) trong đó tiền gửi dân c chiếm tỷ trọng 54% còn
lại 46% là tiền gửi của các tổ chức KT .
- Hoạt động tín dụng.
Sau 15 năm thực hiện đổi mới, hoạt đông tín dụng của chi nhánh
NHCTBĐ có bớc phát triển vợt bậc . Từ chỗ có ít khách hàng, d nợ tín dụng
thấp, chất lợng tín dụng không đảm bảo . Đến ngày 31/10/2003 chi nhánh đã
phát triển lên hàng ngàn khách hàng vay vốn, với d nợ cho vay nền KT đạt 1755
tỷ đồng.
Chất lợng tín dụng ngày càng đợc nâng cao, nợ quá han dới 1 % tổng d nợ .

Nhìn chung, vốn tín dụng của chi nhánh đều phát huy hiệu quả cao ,giúp cho
nhiều doanh nghiệp ổn định sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lợng hàng hoá,
giảm giá thành, cạnh tranh đợc với hàng hoá cùng loại nhập khẩu. Chi nhánh Ba
đình còn thực hiện chơng trình cho vay phát triển KTXH của địa phơng nh khôI
phục và phát triển làng nghề truyền thống thủ đô .thực hiện các chơng trình cho
Trờng ĐHKTQD Khoa Ngân hàng-TàI chính

×