Tải bản đầy đủ (.doc) (130 trang)

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT môn học LỊCH sử ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.6 KB, 130 trang )

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT
CÁC MƠN HỌC

NGÀNH
CHUN NGÀNH

: Lịch

sử

: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt

Nam

HÀ NỘI - 2007


2

MỤC LỤC
STT
1.
2.
3.
4.
5.
6.


7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.

TÊN HỌC PHẦN
- Chương trình khung đào tạo chuyên ngành lịch sử Đảng
- Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Chương trình cơ bản)
- Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Chương trình Đại học thứ hai, tập trung)
- Lịch sử Việt Nam đại cương (Chương trình cơ bản, tại chức)
- Lịch sử thế giới đại cương (Chương trình cơ bản)
- Dân tộc học đại cương (Chương trình cơ bản)
- Lịch sử sử học (Chương trình chuyên ngành)
- Lịch sử Việt Nam (Chương trình chuyên ngành)
- Lịch sử thế giới (Chương trình chun ngành)
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản
- Cuộc vận động thành lập Đảng CSVN (1920 - 1930)
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng dân tộc, dân chủ
- Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945)
- Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ

15.
16.
17.
18.
19.

20.
21.
22.

(1945 - 1954)
- Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975)
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Đảng lãnh đạo miền Bắc quá độ lên CNXH (1954 - 1975)
- Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1975 - 1985)
- Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới đất nước (1986 - 2003)
- Phương pháp nghiên cứu và giảng dạy Lịch sử Đảng
- Phương pháp luận sử học
- Các bài học kinh nghiệm của Đảng

TRANG
3
5
3
11
16
21
25
29
36
43
48
55
61
68
75

79
85
93
99
106
112
116


3
CHƯƠNG TRÌNH KHUNG ĐÀO TẠO

Ngành: LỊCH SỬ
Chuyên ngành: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC VÀ THỜI GIAN THEO THIẾT KẾ

Trình
độ
đào
tạo
Đại
học

Chươn
g trình
đào tạo

Khối
lượng
tồn

khố

Khối
lượng
giáo
dục đại
cương

4 năm

193
ĐVHT

86
ĐVHT

Kiến thức giáo dục chun nghiệp
Tồn bộ

Cơ sở
ngành

Chun
ngành
Lịch sử
Đảng

Khố
luận
Thi tốt

nghiệp

Thực
tập, thực
tế

107
ĐVHT

25
ĐVHT

65
ĐVHT

10
ĐVHT

7
ĐVHT

CẤU TRÚC KIẾN THỨC CỦA CHƯƠNG TRÌNH
I. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG:
1 - Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: 21 ĐVHT
TT
1

Tên môn học
- Triết học Mác - Lênin


ĐVHT
6

2

- Kinh tế chính trị Mác - Lênin

5

3

- Chủ nghĩa xã hội khoa học

4

4

- Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

3

5

- Tư tưởng Hồ Chí Minh

3

Ghi chú

2. Khoa học xã hội: 24 ĐVHT

TT
1

Tên môn học
- Xã hội học đại cương

ĐVHT
3

2

- Giáo dục học

3

3

- Nguyên lý quản lý kinh tế

3

4

- Chính trị học đại cương

3

5

- Pháp luật đại cương


3

6

- Xây dựng Đảng

3

7

- Tôn giáo học

3

8

- Lơgic hình thức

3

3 - Khoa học nhân văn: 12 ĐVHT

Ghi chú


4
TT
1


Tên môn học
- Văn học Việt Nam

ĐVHT
3

2

- Tiếng Việt thực hành

3

3

- Cơ sở văn hoá Việt Nam

3

4

- Tâm lý học đại cương

3

TT
1
2
3
4
5

6
7
8

Ghi chú

4 - Các môn khác
1 - Tin học : 4 ĐVHT
2 - Ngoại ngữ (Anh, Nga, Trung, Pháp): 20 ĐVHT
3 - Giáo dục thể chất : 5 ĐVHT
4 - Giáo dục quốc phòng : 4 tuần
5 - Rèn luyện nghiệp vụ
1 - Kiến tập sư phạm : 3 ĐVHT
2 - Thực tập sư phạm : 4 ĐVHT
6 - Thi tốt nghiệp
- Khoá luận, thi tốt nghiệp: 10 ĐVHT
II - KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP Tổng số: 109 ĐVHT
1. Kiến thức cơ sở ngành : 25 ĐVHT
Số
ĐV
Tên môn học
tiết
HT
- Lịch sử sử học
60
4
- Lịch sử Việt Nam I
45
3
- Lịch sử Việt Nam II

45
3
- Lịch sử thế giới I
45
3
- Lịch sử thế giới II
45
3
- Dân tộc học đại cương
45
3
- Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn
45
3
- Nguyên lý công tác tư tưởng
45
3

Ghi chú

2. Kiến thức nghiệp vụ và chuyên ngành : 65 ĐVHT
TT

Tên học phần

1 - Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản
2 - Cuộc vận động thành lập Đảng CSVN (1920 - 1930)
3 - Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân
4 - Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)
5 - Đảng l/đ cuộc k/chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1945 - 1954)

6 - Đảng l.đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975)
7 - Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng xã hội chủ nghĩa
8 - Đảng l.đạo miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1954 - 1975)
9 - Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên CNXH (1975 - 1985)
10 - Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới đất nước (1986 - 2007)
11 - Phương pháp nghiên cứu và giảng dạy Lịch sử Đảng I (Lý thuyết)
12 - Phương pháp nghiên cứu và giảng dạy Lịch sử Đảng II (Thực hành)
13 - Phương pháp luận sử học
14 - Các bài học kinh nghiệm của Đảng
PHẦN I
CHƯƠNG TRÌNH CÁC MƠN LỊCH SỬ

Số
tiết
45
90
45
90
75
75
45
75
75
90
60
75
60
75

ĐV

HT
3
6
3
6
5
5
3
5
5
6
4
5
4
5

Ghi
chú


5
(DÙNG CHO CÁC LỚP KHÔNG CHUYÊN LỊCH SỬ ĐẢNG)
1. LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Số đơn vị học trình: 4 ĐVHT (60 tiết)
2. Mục tiêu của học phần:
Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về sự ra đời và hoạt động của Đảng Cộng sản Việt
Nam trên tất cả các lĩnh vực chính trị, tư tưởng, tổ chức (1920-2006). Qua đó nhận thức rõ hơn và tự hào
về Đảng, tăng thêm niềm tin tưởng, tích cực hành động thực hiện mục tiêu, lý tưởng của Đảng.
3. Phân bổ thời gian: Lên lớp: 47 tiết. Thảo luận: 13 tiết
4. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong các học phần Triết học, Kinh tế Chính trị học và

Chủ nghĩa xã hội khoa học.
5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Ngoài phần mở đầu giới thiệu chức năng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu, môn học gồm 6
chương, trình bày một cách hệ thống và tương đối tồn diện về sự ra đời, vai trị tổ chức, lãnh đạo cách
mạng Việt Nam của Đảng; nhận rõ Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu
trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, từ đó bồi dưỡng sinh
viên về phương pháp, đạo đức cách mạng, nâng cao niềm tin vững chắc vào Đảng và con đường xã hội
chủ nghĩa.
6. Tổ chức học tập:
Lên lớp, xêmina, kiểm tra học trình. Có tổ chức tham quan, ngoại khoá...
7. Nhiệm vụ của sinh viên :
Phải nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu tham khảo, chuẩn bị ý kiến, đề cương xêmina và thảo luận
trên lớp.
8. Tài liệu học tập:
- Giáo trình Lịch sử Đảng CSVN, Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn.
- Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản, Hà Nội,
2001.
- Văn kiện Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản lần thứ 2,
1995 - 2003.
- Giáo trình Lịch sử Đảng CSVN, Hệ cử nhân chính trị Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.
- Giáo trình Lịch sử Đảng CSVN, Phân viện Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2001.
- Những đề tài khoa học trong và ngoài nước về các vấn đề có liên quan về Lịch sử Đảng.
9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự đủ các buổi lên lớp, đọc tài liệu, chuẩn bị ý kiến trước khi
nghe giảng.
10. Thang điểm: 10
NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN



6
TT

1

Nội dung

MỞ ĐẦU
NHẬP MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CSVN
1. Đối tượng môn học
2. Chức năng, nhiệm vụ
3. Nội dung, phương pháp nghiên cứu, học tập
4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

2

3

CHƯƠNG I
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
(1920 - 1930)
I. Tình hình thế giới và Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
1. Tình hình thế giới và ảnh hưởng của nó đối với Việt Nam
2. Sự biến chuyển về kinh tế, xã hội Việt Nam từ khi thực dân Pháp
xâm lược
II. Phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
1. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản
2. Giai cấp công nhân và phong trào công nhân Việt Nam
III. Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước và chuẩn bị thành lập

Đảng
1. Con đường cách mạng của Nguyễn Ái Quốc
2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị thành lập Đảng
IV. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng
1. Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam
2. Hội nghị thành lập Đảng
3. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
V. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng CSVN
CHƯƠNG II
ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN
(1930 - 1945)
I. Phong trào cách mạng 1930 - 1935
1. Hội nghị BCH Trung ương tháng 10/1930. Luận cương Chính trị
của Đảng
2. Cao trào cách mạng 1930 - 1931
3. Khôi phục phong trào cách mạng Việt Nam (1932 - 1935)
4. Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng (3/1935)
II. Phong trào dân chủ (1936 - 1939)
1. Nguy cơ chiến tranh thế giới và Đại hội lần thứ VII của QTCS
2. Chủ trương mới của Đảng
3. Lãnh đạo phong trào dân chủ, dân sinh (1936 - 1939)
III. Phong trào giải phóng dân tộc, khởi nghĩa giành chính quyền

Tổng
Số tiết

Lên
lớp


2

2

8

6

10

8

Thực
hành

2

2
KTHT 1


7

4

(1939 - 1945)
1. Chính sách thống trị thời chiến của Pháp - Nhật ở Đông Dương
2. Chủ trương chiến lược mới của Đảng
3. Phong trào chống Pháp - Nhật, chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi
nghĩa vũ trang ( l939 - 1945)

4. Cao trào kháng Nhật cứu nước và Tổng khởi nghĩa giành chính
quyền (3/1945 - 8/1945)
IV Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử
1. Nguyên nhân thắng lợi
2. Ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử
CHƯƠNG III
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ
CAN THIỆP MỸ (1945 - 1954)
I. Xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong
cả nước (1945 - 1946)
1. Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau cách mạng tháng 8/1945 và chủ
trương "Kháng chiến, kiến quốc" của Đảng
2. Xây dựng chế độ dân chủ cộng hoà và tổ chức kháng chiến ở
miền Nam
3. Thực hiện chính sách hồ hỗn, tranh thủ thời gian chuẩn bị
kháng chiến toàn quốc
II. Kháng chiến toàn quốc (1946 - 1954)
1. Quyết định kháng chiến toàn quốc và đường lối kháng chiến của
Đảng
2. Tiến hành kháng chiến, tồn dân, tồn diện, lâu dài, dựa vào sức
mình là chính (1946 - 1950)
3. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951). Chính
cương Đảng Lao động Việt Nam
4. Đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi (1951 - 1954)
III. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử
1. Nguyên nhân thắng lợi
2. Ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử

5


5

10

8

HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ: Tham quan Bảo tàng cách mạng Việt Nam

5

CHƯƠNG IV
SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC
VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC
(1954 - 1975)
I. Đường lối cách mạng của Đảng
1. Đặc điểm đất nước Việt Nam sau tháng 7/1954
2. Chủ trương của Đảng đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội
và tiếp tục thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam (1954 1959).
3. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960)
II. Thực hiện các kế hoạch Nhà nước ở miền Bắc và đấu tranh
chống Mỹ ở miền Nam (1954 - 1965)
1. Quá trình xây dựng CNXH ở miền Bắc
2. Quá trình đấu tranh chống đế quốc Mỹ và tay sai ở miền Nam

2
KTHT 2


8


6

7

III. Nhân dân cả nước kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1965 1975)
1. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Đảng
2. Miền Bắc chuyển hướng xây dựng, bảo vệ chủ nghĩa xã hội và
chi viện chiến trường
3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đến toàn thắng
IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử
1. Nguyên nhân thắng lợi
2. Ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử
CHƯƠNG V
CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (1975 - 2006)
I. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1975 - 1986)
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12/1976) và thực
hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1976 - 1980)
a. Tình hình Việt Nam sau năm 1975 và Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ IV của Đảng
b. Thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm và bảo vệ Tổ quốc
(1976 - 1980)
2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (3/1982) và thực
hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1981 - 1985)
a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng
b. Thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1981 - 1985)
II. Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới đất nước (1986 - 2006)
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986) và
thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1986 - 1990)
a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng

b. Thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1986 - 1990)
2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6/1991) và thực
hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1991 - 1995)
a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng. Cương lĩnh
xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH
b. Thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1991 - 1995)
3. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (6/1996) và
thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1996 - 2000)
a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng
b. Thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1996 - 2000)
4. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (4/2001)
a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng
b. Thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (2001 - 2005)
5. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (4/2006)
a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng
b. Trên đường thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (2006 - 2010)
6. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh
nghiệm của 20 năm đổi mới (1986 - 2006)
CHƯƠNG VI

15

13

2
KTHT 3

10

5


5


9
KTHT 4

THẮNG LỢI CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM VÀ
NHỮNG BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA ĐẢNG CSVN
I. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam (1930 - 2006)
1. Thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 lập nên nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà, đưa dân tộc ta tiến vào kỷ nguyên độc lập, tự
do; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
2. Thắng lợi của các cuộc kháng chiến oanh liệt để giải phóng dân
tộc bảo vệ Tổ quốc, thống nhất đất nước, đưa cả nước bước vào thời
kỳ quá độ lên CNXH, góp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh của
nhân dân thế giới
3. Thắng lợi của sự nghiệp đổi mới và từng bước đưa đất nước quá
độ lên chủ nghĩa xã hội
II. Những bài học lịch sử của Đảng CSVN
1. Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội - bài học
xuyên suốt quá trình cách mạng Việt Nam
2. Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân
dân
3. Khơng ngừng củng cố, tăng cường đồn kết: đoàn kết toàn Đảng,
đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế
4. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong
nước với sức mạnh quốc tế
5. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm
thắng lợi của cách mạng Việt Nam

Tổng cộng

60

47

13


10
CÂU HỎI ÔN TẬP
1- Phong trào yêu nước và phong trào công nhân Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1930. Ý nghĩa
lịch sử của các phong trào đó.
2- Con đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và vai trò của Người đối với sự thành lập Đảng
Cộng sản Việt Nam. Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu lịch sử? Ý nghĩa sự ra đời Đảng
cộng sản Việt Nam.
3- Nội dung chủ yếu, ý nghĩa lịch sử của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN (2/1930) và
Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 của Đảng Cộng sản Đơng Dương.
4- Q trình phát triển đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân của Đảng trong thời kỳ 1930 1945. Vai trị của đường lối đó đối với thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945.
5- Quá trình Đảng lãnh đạo cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch
sử và bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945.
6- Chủ trương và biện pháp của Đảng nhằm xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945 - 1946).
Nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc (12/1946). Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược của Đảng.
7- Hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951).
Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và
can thiệp Mỹ (1946 - 1954).
8- Hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960). Quá
trình Đảng lãnh đạo cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc (1954 - 1975). Thành tựu, hạn chế chủ yếu
và ý nghĩa của 21 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.

9- Quá trình Đảng lãnh đạo cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam (1954 - 1975).
Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
10- Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương của Đảng về thống nhất đất nước đưa cả nước lên chủ nghĩa xã hội
sau 30/4/1975. Nội dung cơ bản và ý nghĩa của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12/1976) và
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (3/1982). Kết quả thực hiện các kế hoạch nhà nước 5 năm ở
thời kỳ này.
11- Hoàn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản của đường lối đổi mới do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
(1986) của Đảng đề ra. Ý nghĩa của Đại hội VI. Kết quả thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm 1986 - 1991.
12- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6/1991). Nội dung cơ bản và ý nghĩa của Cương
lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Kết quả thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1991 1996).
13- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (6/1996) và kết quả thực hiện kế hoạch 5 năm
1996 - 2000.
14- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4/2001) của Đảng và kết quả thực hiện kế hoạch 5 năm 2001
- 2005.
15- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (4/2006) của Đảng. Những thành tựu, hạn chế chủ yếu và ý
nghĩa thắng lợi của đất nước sau 20 năm đổi mới (1986 - 2006).
16- Những thắng lợi to lớn, có ý nghĩa dân tộc và thời đại sâu sắc của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ
XX. Nội dung và ý nghĩa bài học: "Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng cộng sản Việt Nam là nhân tố hàng đầu
quyết định những thắng lợi của cách mạng Việt Nam".
17- Nội dung và ý nghĩa bài học của Đảng: “Tăng cường đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế, kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại”. Đảng ta vận dụng bài học đó hiện nay?
18-Nội dung và ý nghĩa bài học của Đảng: “Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội”. Đảng ta vận dụng bài học đó hiện nay?


11
CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT
HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
(Dùng cho các lớp Đại học thứ hai, hệ chính quy tập trung)
1. Mục tiêu của học phần:

Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về sự ra đời và hoạt động của Đảng Cộng sản Việt
Nam trên tất cả các lĩnh vực chính trị, tư tưởng, tổ chức (1920-2007). Qua đó nhận thức rõ hơn và tự hào
về Đảng, tăng thêm niềm tin tưởng, tích cực hành động thực hiện mục tiêu, lý tưởng của Đảng.
2. Phân bổ thời gian:
Tổng quỹ thời gian cho học phần là 30 tiết. Trong đó:
Lên lớp: 23 tiết. Thảo luận: 5 tiết. Kiểm tra học trình: 2 tiết.
3. Điều kiện tiên quyết:
Sinh viên phải học xong các học phần Triết học, Kinh tế Chính trị học và Chủ nghĩa xã hội khoa
học.
4. Mơ tả tóm tắt học phần:
Mơn học kết cấu gồm 6 chuyên đề:
- Chuyên đề I: Cuộc vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1920 - 1930)
- Chuyên đề II: Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945)
- Chuyên đề III: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm
lược (1945 - 1975)
- Chuyên đề IV: Đảng lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1954 - 1985)
- Chuyên đề V: Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới từ 1986 đến nay
- Chuyên đề VI: Những bài học kinh nghiệm chủ yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam
5. Tài liệu học tập:
- Giáo trình Lịch sử Đảng CSVN, Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn - NXB CTQG-2004
- Văn kiện Đảng CSVN, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản lần thứ 2, 1995 - 2003.
- Giáo trình Lịch sử Đảng CSVN, Hệ cử nhân chính trị Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.
6. Đánh giá kết quả dạy học:
- Dự đủ các buổi lên lớp.
- Có điểm kiểm tra học trình và đề cương xêmina đạt yêu cầu.
- Thi học phần.
7. Thang điểm: 10



12
NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN
TT
1

Nội dung
Mở đầu

Tổng số
tiết

Lên
lớp

1

1

4

4

5

4

Thực
hành

NHẬP MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CSVN

1. Đối tượng, chức năng nhiệm vụ môn học
2. Nội dung, phương pháp, kế hoạch học tập
3. Ý nghĩa học tập
2

Chuyên đề 1
CUỘC VẬN ĐỘNG THÀNH LẬP ĐẢNG CSVN (1920 -1930)
I. Yêu cầu khách quan của cách mạng Việt Nam cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX
1. Chính sách thống trị và khai thác thuộc địa của thực dân Pháp
2. Sự khủng hoảng của các phong trào yêu nước Việt Nam
II. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng
1. Giải quyết cuộc khủng hoảng đường lối cứu nước, giải phóng
dân tộc
2. Giải quyết khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt
Nam
III. Quy luật ra đời và Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của
Đảng
1. Quy luật ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
2. Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng
3. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm

3

Chuyên đề 2
ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN
(1930 - 1945)
I. Q trình phát triển đường lối cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân (1930 - 1945)
1. Thời kỳ 1930 - 1935

2. Thời kỳ 1936 - 1939
3. Thời kỳ 1939 - 1945
II. Xây dựng lực lượng cách mạng của Đảng
1. Thời kỳ 1930 - 1931
2. Thời kỳ 1932 - 1935
3. Thời kỳ 1936 - 1939
4. Thời kỳ 1939 - 1945
III. Thời cơ cách mạng và Tổng khởi nghĩa tháng Tám

1


13
1. Thời cơ khởi nghĩa
2. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh
nghiệm
1. Ý nghĩa lịch sử
2. Nguyên nhân thắng lợi
3. Bài học kinh nghiệm
4

Chuyên đề 3

5

4

1
KTHT1


ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC
(1945 - 1975)
I. Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và
can thiệp Mỹ (1945 - 1954)
1. Tiến trình phát triển của cuộc kháng chiến
a. Giai đoạn 1945 - 1946
b. Giai đoạn 1947 - 1954
2. Những thành công và hạn chế của Đảng trong cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ
a. Thành công
b. Hạn chế
II. Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ (1954
- 1975)
1. Cuộc đụng đầu lịch sử
2. Tiến trình phát triển của cuộc kháng chiến
3. Những thành công và hạn chế của Đảng trong cuộc kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước
HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ: Tham quan Bảo tàng cách mạng Việt Nam

5

Chuyên đề 4

5

ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (1954 -1985)
I. Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ miền Bắc 1954 - 1975

1. Sự lựa chọn con đường đi lên CNXH của miền Bắc
2. Quá trình xây dựng CNXH ở miền Bắc
a. Đường lối cách mạng XHCN của Đại hội III
b. Xây dựng CNXH trên các lĩnh vực: QHSX; LLSX; TTVH
3. Miền Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
II. Lãnh đạo cả nước đi lên CNXH 1975 - 1985
1. Thống nhất nước nhà đưa cả nước đi lên CNXH
2. Xây dựng CNXH trên các lĩnh vực: QHSX; LLSX; TTVH

4

1


14
3. Bảo vệ Tổ quốc
III. Nhận xét tổng quát quá trình xây dựng và bảo vệ CNXH
1954 - 1985
1. Thành công
2. Hạn chế
3. Kinh nghiệm lịch sử
6

Chuyên đề 5

5

4

1


55

4

1

ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
TỪ 1986 ĐẾN NAY
I. Đổi mới là xu thế của thời đại và đòi hỏi bức thiết của đất
nước
1. Đổi mới là xu thế của thời đại
2. Đổi mới là đòi hỏi bức thiết của đất nước
II. Xây dựng CNXH theo đường lối đổi mới của Đảng từ 1986
đến nay
1. Quá trình hình thành và phát triển đường lối đổi mới
2. Kết quả và bài học kinh nghiệm
7

Chuyên đề VI.
NHỮNG THẮNG LỢI VĨ ĐẠI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
CHỦ YẾU CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
I. Những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam
1. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và sự ra đời của nước
Việt Nam DCCH
2. Thắng lợi của các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và
bảo vệ Tổ quốc
3. Thắng lợi bước đầu trong sự nghiệp đổi mới
II. Những bài học kinh nghiệm
1. Nắm vững mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH

2. Sự nghiệp cách mạng của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân
3. Khơng ngừng củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc
4. Đoàn kết quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại
5. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng - nhân tố hàng đầu đảm bảo
thắng lợi của cách mạng Việt Nam

KTHT2


15
NỘI DUNG ÔN TẬP
1. Yêu cầu khách quan của cách mạng Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
2. Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
3. Tính tất yếu ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng Cộng
sản Việt Nam. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm?
4. Sự hình thành, phát triển đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân của Đảng (1930 1945). Nhận xét?
5. Xây dựng lực lượng cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930 - 1945)
6. Nghệ thuật tận dụng thời cơ trong cách mạng tháng Tám năm 1945. Ý nghĩa lịch sử, nguyên
nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng Tám năm 1945.
7. Vai trò lãnh đạo của Đảng trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, can thiệp Mỹ và
kháng chiến chống đế quốc Mỹ (1945 - 1975)
8. Những thành công và hạn chế của Đảng qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và
chống đế quốc Mỹ, xâm lược (1945 - 1975)
9. Sự hình thành, phát triển đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc (1954 - 1975).
Nhận xét.
10. Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Những ưu, khuyết điểm của công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1954 - 1975). Ý nghĩa lịch sử
11. Vai trò của miền Bắc trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1954 1975)

12. Sự hình thành, phát triển đường lối đổi mới của Đảng (giai đoạn từ 1975 đến nay)
13. Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước (1975 - 1985)
14. Đánh giá tổng quát quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1954 - 1985)
15. Nguyên nhân dẫn đến đổi mới. Xây dựng CNXH theo đường lối đổi mới của Đảng từ 1986 đến
nay. Bài học kinh nghiệm của thời kỳ đổi mới.
16. Những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng
17. Bài học nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
18. Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
19. Khơng ngừng củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc.
20. Đoàn kết quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
21. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi
của cách mạng Việt Nam.


16
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
(Dùng cho các lớp Đại học thứ hai, hệ chính quy khơng tập trung)

1. Mục tiêu của học phần
Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về sự ra đời và hoạt động của Đảng Cộng sản Việt
Nam trên tất cả các lĩnh vực chính trị, tư tưởng, tổ chức (1920-2007). Qua đó nhận thức rõ hơn và tự hào
về Đảng, tăng thêm niềm tin tưởng, tích cực hành động thực hiện mục tiêu, lý tưởng của Đảng.
2. Phân bổ thời gian
Tổng quỹ thời gian cho học phần là 45 tiết. Trong đó:
Lên lớp: 37 tiết. Thảo luận: 6 tiết. Kiểm tra học trình: 2 tiết.
3. Điều kiện tiên quyết
Sinh viên phải học xong các học phần Triết học, Kinh tế Chính trị học và Chủ nghĩa xã hội khoa
học.
4. Mô tả tóm tắt học phần
Mơn học kết cấu gồm 6 chun đề:

- Chuyên đề I: Cuộc vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1920 - 1930)
- Chuyên đề II: Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945)
- Chuyên đề III: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm
lược (1945 - 1975)
- Chuyên đề IV: Đảng lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1954 - 1985)
- Chuyên đề V: Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới từ 1986 đến nay
- Chuyên đề VI: Những bài học kinh nghiệm chủ yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam
5. Tài liệu học tập
- Giáo trình Lịch sử Đảng CSVN, Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn - NXB CTQG 2004
- Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản lần thứ 2, 1995 2003.
- Giáo trình Lịch sử Đảng CSVN, Hệ cử nhân chính trị Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.
6. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Dự đủ các buổi lên lớp
- Có điểm kiểm tra học trình và đề cương xêmina đạt yêu cầu.
- Thi học phần


17
7. Thang điểm: 10
NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN

TT
1

Nội dung

Tổng
số
tiết


Lên
lớp

1

1

7

6

1

6

1

Mở đầu
NHẬP MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CSVN
1. Đối tượng, chức năng nhiệm vụ môn học

Thảo
luận

Kiểm
tra

2. Nội dung, phương pháp, kế hoạch học tập
3. Ý nghĩa học tập

2

Chương 1
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
(1920 -1930)
I. Tình hình thế giới và Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX
1. Tình hình thế giới
2. Sự chuyển biến của xã hội Việt Nam
II. Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước và chuẩn bị thành
lập Đảng
1. Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước (1911 - 1920)
2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị thành lập Đảng (1920 - 1930)
III. Quy luật ra đời và Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của
Đảng
1. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của
Đảng
2. Quy luật ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
3. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm
Chương II

3

ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN
(1930 - 1945)
I. Quá trình hình thành và phát triển đường lối cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân (1930 - 1945)
1. Đường lối cách mạng của Đảng (1930 - 1935)
2. Đường lối cách mạng của Đảng (1936 - 1939)
3. Đường lối cách mạng của Đảng (1940 - 1945)

II. Đảng lãnh đạo các cao trào cách mạng (1930 - 1945)
1. Cao trào cách mạng (1930 - 1931)
2. Cao trào cách mạng (1936 - 1939)
3. Cao trào cách mạng (1939 - 1945)
III. Thành công và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo đấu

7

KTHT1


18
tranh giành chính quyền (1930 - 1945)

4

1. Thành cơng và hạn chế
2. Kinh nghiệm lịch sử
Chương III
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ (1945 - 1975)
I. Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp và can thiệp
Mỹ (1945 - 1954)

8

6

1


1

7

6

1

KTHT2

1. Lãnh đạo đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền cách
mạng (1945 - 1946)
2. Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
II. Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ (1954
- 1975)
1. Cuộc đụng đầu lịch sử
2. Đảng lãnh đạo đánh thắng các chiến lược chiến tranh của đế
quốc Mỹ
III. Thành công và kinh nghiệm của Đảng trong hai cuộc
kháng chiến
1. Những thành công của Đảng
2. Kinh nghiệm lịch sử
HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ: Tham quan Bảo tàng cách mạng Việt Nam

Chương IV
5

ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ
BẢO VỆ TỔ QUỐC (1954 - 1985)
I. Lãnh đạo đưa miền Bắc bước vào thời kỳ quá độ lên chủ

nghĩa xã hội (1954 - 1964)
1. Tình hình miền Bắc sau năm 1954
2. Lãnh đạo miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội
II. Xây dựng CNXH trong điều kiện cả nước có chiến tranh
(1965 - 1975)
1. Thời kỳ 1965 - 1968
2. Thời kỳ 1969 - 1973
3. Thời kỳ 1973 - 1975
4. Đánh giá chung 21 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
III. Cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1975 - 1985)
1. Đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội trên cả nước
2. Quá trình thực hiện đường lối (1980 - 1985)
IV. Đánh giá tổng quát 10 năm đầu cả nước quá độ lên chủ
nghĩa xã hội
1. Thành công và hạn chế
2. Kinh nghiệm lịch sử


19
6

Chương V
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (1986 - 2006)

7

6

1


8

6

1

I. Đổi mới là xu thế của thời đại và đòi hỏi bức thiết của đất nước

1. Xu thế của thời đại
2. Đòi hỏi bức thiết của đất nước
II. Quá trình Đảng lãnh đạo cơng cuộc đổi mới (1986-2006)
1. Thời kỳ 1986 - 1996
2. Thời kỳ 1996 - 2006
III. Đất nước qua 20 năm đổi mới (1986-2006) và bài học của
Đảng
1. Đất nước qua 20 năm đổi mới
2. Những bài học kinh nghiệm
a. Trong quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội
b. Đổi mới tồn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình
thức và cách làm phù hợp
c. Đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân,
phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của nhân dân, xuất phát từ
thực tiễn, nhạy bén với cái mới

7

d. Phát huy cao độ nội lực, đồng thời ra sức khai thác ngoại
lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều
kiện mới

e. Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng,
không ngừng đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng và từng bước
hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân
dân
Chương VI.
NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHỦ YẾU
CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
I. Những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam
1. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và sự ra đời của nước
Việt Nam DCCH
2. Thắng lợi của các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và
bảo vệ Tổ quốc
3. Những thắng lợi bước đầu trong sự nghiệp đổi mới
II. Những bài học kinh nghiệm
1. Nắm vững mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
2. Sự nghiệp cách mạng của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
3. Khơng ngừng củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc
4. Đoàn kết quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại
5. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng - nhân tố hàng đầu đảm bảo
thắng lợi của cách mạng Việt Nam

1
KTHT3


20
NỘI DUNG ÔN TẬP
1. Yêu cầu khách quan của cách mạng Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
2. Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.

3. Tính tất yếu ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng Cộng
sản Việt Nam. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm?
4. Sự hình thành, phát triển đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân của Đảng (1930 1945). Nhận xét?
5. Xây dựng lực lượng cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930 - 1945)
6. Nghệ thuật tận dụng thời cơ trong cách mạng tháng Tám năm 1945. Ý nghĩa lịch sử, nguyên
nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng Tám năm 1945.
7. Vai trò lãnh đạo của Đảng trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, can thiệp Mỹ và
kháng chiến chống đế quốc Mỹ (1945 - 1975)
8. Những thành công và hạn chế của Đảng qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và
chống đế quốc Mỹ, xâm lược (1945 - 1975)
9. Sự hình thành, phát triển đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc (1954 - 1975).
Nhận xét.
10. Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Những ưu, khuyết điểm của công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1954 - 1975). Ý nghĩa lịch sử
11. Vai trò của miền Bắc trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1954 1975)
12. Sự hình thành, phát triển đường lối đổi mới của Đảng (giai đoạn từ 1975 đến nay)
13. Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước (1975 - 1985)
14. Đánh giá tổng quát quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1954 - 1985)
15. Nguyên nhân dẫn đến đổi mới. Xây dựng CNXH theo đường lối đổi mới của Đảng từ 1986 đến
nay. Bài học kinh nghiệm của thời kỳ đổi mới.
16. Những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng
17. Bài học nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
18. Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
19. Khơng ngừng củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc.
20. Đoàn kết quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
21. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi
của cách mạng Việt Nam.


21

1. LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG
(TỪ NGUYÊN THUỶ ĐẾN NĂM 1930)
1. Số đơn vị học trình: 3 ĐVHT (45 tiết)
2. Trình độ : Dành cho sinh viên từ năm thứ nhất.
3. Phân bổ thời gian: Lên lớp: 35 tiết. Thảo luận: 10 tiết
4. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Ngoài phần mở đầu giới thiệu chức năng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu bộ môn, học phần
gồm 10 chương, giúp cho sinh viên hiểu biết một cách cơ bản và tương đối hệ thống về tiến trình lịch sử
Việt Nam từ nguyên thuỷ đến năm 1930.
5. Nhiệm vụ của sinh viên :
Phải nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu tham khảo, chuẩn bị ý kiến, đề cương xêmina và thảo luận
trên lớp. Tham quan Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, các di tích lịch sử, xem phim tài liệu - khoa học lịch sử.
6. Tài liệu học tập:
- Lịch sử Việt Nam - tập 1, 2 - NXB UBKHXH, Hà Nội, 1971, 1985.
- Đại cương Lịch sử Việt Nam - Tập 1, 2,3 - NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996.
- Tiến trình lịch sử Việt Nam - NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998.
- Phan Huy Lê, Bùi Đăng Dũng: Một số trận quyết chiến chiến lược trong lịch sử dân tộc,
NXBQĐND, Hà Nội, 1976.
- Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng: Tìm hiểu thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ, NXB
QĐND, Hà Nội, 1971.
- Cao Văn Liên: Phác thảo Lịch sử Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2006
- Từ Lịch sử Việt Nam nhìn ra Lịch sử thế giới - Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001
7. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự đủ các buổi lên lớp, đọc tài liệu, chuẩn bị đề cương Xêmina
trước khi nghe giảng.
8. Thang điểm: 10
9. Mục tiêu của học phần:
- Trang bị một cách có hệ thống nội dung của môn học Lịch sử Việt Nam. Cùng với các mơn khoa
học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các mơn học khác để sinh viên có sự nhận thức toàn diện về
truyền thống dân tộc, bồi dưỡng tinh thần yêu nước và lòng tự hào dân tộc.



22
NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN
TT
1

2

3

4

Nội dung
MỞ ĐẦU
NHẬP MƠN LỊCH SỬ VIỆT NAM
1. Đối tượng mơn học
2. Chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu
3. Nội dung, phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG I
VIỆT NAM TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN THỜI DỰNG NƯỚC

I. Việt Nam thời kỳ tiền sử
1. Giai đoạn bầy người
2. Giai đoạn người hiện đại
3. Giai đoạn công xã thị tộc
II. Việt Nam thời kỳ dựng nước
1. Nhà nước Văn Lang
2. Nhà nước Âu Lạc
3. Thành tựu nổi bật của văn minh Văn Lang - Âu Lạc
CHƯƠNG II

VIỆT NAM THỜI KỲ ĐẤU TRANH CHỐNG PHONG KIẾN
PHƯƠNG BẮC (TỪ NĂM 179 TCN ĐẾN NĂM 938)
I. Chính sách đơ hộ của phong kiến phương Bắc
1. Hồn cảnh lịch sử
2. Chính sách nơ dịch
3. Chính sách bóc lột
4. Chính sách đồng hố
5. Q trình phong kiến hố
II. Q trình đấu tranh giành độc lập dân tộc
1. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
2. Khởi nghĩa Bà Triệu
3. Khởi nghĩa Lý Bí
4. Khúc Thừa Dụ với việc giành quyền tự chủ
5. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng
III. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.
1. Nguyên nhân thắng lợi của phong trào đấu tranh chống phong
kiến Phương Bắc
2. Ý nghĩa lịch sử
HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ: Tham quan Bảo tàng Lịch sử Việt Nam
CHƯƠNG III
VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XV
I. Quá trình hình thành và xác lập nhà nước phong kiến Đại Việt
1. Những tiền đề hình thành

Tổng số
tiết

Lên
lớp


1

1

4

4

5

4

8

5

Thực
hành

1

3
KTHT
1


23

5


2. Quá trình hình thành và xác lập nhà nước phong kiến
II. Những thành tựu nổi bật của nước Đại Việt
1. Thành tựu về kinh tế
2. Thành tựu về chính trị
3. Thành tựu về văn hoá, khoa học và quân sự
III. Những cuộc chiến tranh giữ nước và giải phóng dân tộc
1. Cuộc kháng chiến chống quân Tống
2. Cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên
3. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
CHƯƠNG IV
VIỆT NAM TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX
I. Hoàn cảnh lịch sử
1. Sự suy yếu của nhà Lê
2. Sự chia cắt đất nước và nội chiến
II. Các cuộc khởi nghĩa nông dân
1. Các cuộc khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi
2. Phong trào nơng dân Tây Sơn
III. Vương triều Nguyễn
1. Sự sụp đổ của nhà Tây Sơn
2. Vương triều Nguyễn
IV. Các thành tựu về kinh tế và văn hoá xã hội
1. Kinh tế
2. Văn hoá xã hội
CHƯƠNG V
PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1858 - 1896)

6

7


I. Âm mưu và quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
1. Âm mưu xâm lược của thực dân Pháp và sự khủng hoảng của
chế độ phong kiến nhà Nguyễn
2. Quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
II. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược
1. Kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858 - 1884)
2. Kháng chiến chống bình định của thực dân Pháp (1885 -1896)
III. Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử
1. Nguyên nhân thất bại
2. Ý nghĩa lịch sử
CHƯƠNG VI
VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN HẾT
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1897 - 1918)

7

5

5

4

2

1
KTHT2

7


5

2


24
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp
1. Nội dung cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp
2. Sự chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam
II. Phong trào dân tộc Việt Nam
1. Phong trào dân tộc tư sản
2. Các phong trào dân tộc theo khuynh hướng khác
3. Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thất bại
III. Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất
(1914 -1918)
1. Tình hình kinh tế - xã hội
2. Các phong trào yêu nước
8

CHƯƠNG VII
VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
ĐẾN NĂM 1930
I. Hoàn cảnh lịch sử.
1. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
2. Sự chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam
II. Phong trào dân tộc
1. Phong trào dân tộc tư sản
2. Phong trào dân tộc theo khuynh hướng vô sản (1925 - 1930)
III. Ý nghĩa lịch sử
IV. Tổng kết lịch sử Việt Nam

Tổng cộng

8

7

1
KTHT
3

45

35

10

CÂU HỎI ÔN TẬP
1- Xã hội nguyên thuỷ ở Việt Nam?
2- Tình hình kinh tế, xã hội, chính trị và văn hố của thời kỳ dựng nước đầu tiên.
3- Những cuộc đấu tranh tiêu biểu trong thời kỳ chống phong kiến Bắc thuộc. Nguyên nhân thắng lợi và
ý nghĩa lịch sử của 10 thế kỷ đấu tranh chống phong kiến phương Bắc.
4- Những thành tựu về kinh tế, chính trị, văn hố và qn sự của Đại Việt từ thế kỷ X - XV
5- Diễn biến chủ yếu, nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của các cuộc chiến tranh giữ nước và
giải phóng dân tộc thời Lý - Trần - Lê.
6- Tình hình kinh tế, văn hố Việt Nam từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX.
7- Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.
8- Quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và những cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Việt
Nam chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến năm 1896. Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của những
cuộc đấu tranh đó.
9- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ I của thực dân Pháp và những cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân

Việt Nam chống thực dân Pháp từ năm 1897 đến năm 1918. Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của
những cuộc đấu tranh đó.
10- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp và phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân
dân Việt Nam chống thực dân Pháp theo khuynh hướng dân chủ tư sản từ năm 1919 đến năm 1930. Nguyên
nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của những cuộc đấu tranh đó.
11- Phong trào dân tộc theo khuynh hướng vô sản (1919 - 1930) và vai trị của nó đối với sự ra đời của
Đảng Cộng sản Việt Nam.
12- Những truyền thống tốt đẹp nổi bật của dân tộc Việt Nam.
13- Những thắng lợi to lớn của dân tộc Việt Nam từ thế kỷ I đến thế kỷ XX.


25
3. LỊCH SỬ THẾ GIỚI ĐẠI CƯƠNG
1. Số đơn vị học trình: 3 ĐVHT (45 tiết)
2. Trình độ : Dành cho sinh viên từ học kỳ I năm thứ nhất.
3. Phân bổ thời gian: Lên lớp: 32 tiết. Thảo luận trên lớp: 13 tiết
4. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Ngoài phần mở đầu giới thiệu chức năng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu bộ môn, học phần
gồm 9 chương, giúp cho sinh viên hiểu biết một cách cơ bản tiến trình Lịch sử thế giới từ cổ đại cho tới
ngày nay.
Từ đó làm cơ sở cho các mơn học khác, góp phần giáo dục truyền thống và bồi dưỡng đạo đức, tình
cảm cách mạng, nâng cao lịng tin cho sinh viên về con đường mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn.
5. Nhiệm vụ của sinh viên :
Phải nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu tham khảo, chuẩn bị ý kiến, đề cương xêmina và thảo luận
trên lớp.
6. Tài liệu học tập:
- Giáo trình Lịch sử thế giới cổ đại, trung đại, cận đại, hiện đại, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000.
- Giáo trình Lịch sử thế giới cổ đại, trung đại, cận hiện đại, NXB Giáo dục Hà Nội, 2001.
- Một số chuyên đề lịch sử thế giới, NXB ĐHQG, Hà Nội, 2002.
- Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003.

- Almanach những nền văn minh thế giới, NXBVHTT, Hà Nội, 1996.
- Cao Văn Liên: Phác thảo Lịch sử thế giới, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2003.
- Đề cương Bài giảng Lịch sử thế giới, Khoa Lịch sử Đảng, PV BCTT.
7. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự đủ các buổi lên lớp, đọc tài liệu, chuẩn bị ý kiến trước khi
nghe giảng.
8. Thang điểm: 10
9. Mục tiêu của học phần:
- Trang bị cơ bản những nội dung của môn học Lịch sử thế giới, có nhận thức tổng hợp tồn diện về
cách mạng thế giới và liên hệ với thực tiễn cách mạng Việt Nam.


×