Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài 12 đại CƯƠNG về DÒNG điện XOAY CHIỀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.19 KB, 3 trang )

ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU
Bài 12

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Viết được biểu thức định nghĩa của dòng điện xoay chiều và tên các đại
lượng có trong công thức chu kì tần số.
-Phát biểu được định nghĩa cường độ dòng điện hiệu dụng, hiểu được ý
nghĩa các giá trị hiệu dụng khác như hiệu điện thế, cường độ điện trường,
cảm ứng từ, suất điện động …
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Mô hình đơn giản về máy phát điện xoay chiều
Học sinh: Ôn lại các khái niệm về dòng điện không đổi, dòng điện biến
thiên và định luật Jun
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bài mới - Sau khi học xong hai chương DAO ĐỘNG CƠ và SÓNG CƠ ta
thấy phương trình dao động điều hòa và phương trình sóng cơ có dạng tương
đồng (có cùng một dạng). Hôm nay ta sẽ tìm hiểu thêm một dạng phương
trình cũng tương tự đó là phương trình tức thời của các đại lượng như dòng
điện hoặc điện áp của dòng điện xoay chiều. Dòng điện xoay chiều có đặc
điểm gì ta sẽ tìm hiểu trong bài: “ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU”
Hoạt động 1: Khái niệm về dòng điện xoay chiều
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học sinh
Nội dung
viên
- Giới thiệu cho hs tiếp
I. Khái niệm về dòng điện xoay
xúc với phương trình - So sánh và rút ra các chiều
của dòng điện xoay đại lượng tương ứng


- Phương trình dòng điện xoay
chiều hình sin
- I0 > 0 được gọi là giá chiều hình sin
i = I 0 cos(ωt + ϕ )
- Từ phương trình yêu trị cực đại của dòng điện
cầu hs nhớ lại kiến thức tức thời
Trong đó: I0 > 0 được gọi là giá trị
cũ, so sánh với các đại - ω > 0 được gọi là tần cực đại của dòng điện tức thời
lượng đặc trưng cho dao số góc.
- ω > 0 được gọi là tần số góc.
động điều hòa, tìm đại T = 2π

T=
ω được gọi là chu
lượng đặc trưng cho
ω được gọi là chu kì của i
dòng điện i?
kì của i
f = 1/T gọi là tần số của i
f = 1/T gọi là tần số của - α = ωt+φ gọi là pha của i
i
- α = ωt+φ gọi là pha
- Nhận xét và kết luận
của i


Hoạt động 2: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều
- Đặt giả thuyết về cuộn
II. Nguyên tắc tạo ra dòng điện
dây quay trong từ

xoay chiều
r xoay chiều xuất hiện
trường đều
- Dòng điện
Bdây kín khi ta quay vòng
- Viết công thức tính từ Φ = NBS cos ωt
trong vòng
thông qua mạch?
dây kín đór trong môt từ trường đều
B góc không đổi ω
với vận tốc

r
n
r

B

- Nếu xét trong khoảng
thời gian nhỏ. Hãy viết
phương trình suất điện - Sđđ trong dây

động trong cuộn dây
e=−
= NBS sin ωt
dt

- Dòng điện trong vòng -Khi quay vòng dây trong khoảng
- Dòng điện trong cuộn dây
thời gian t > 0 từ thông qua mạch là

NBS
Φ = NBS cos ωt
dây đươc tính như thế i =
sin ωt
R
- Theo định luật Faraday ta có
nào?
e=−

- Đặt theo gợi ý GV
I0 =

NBS
R

- Gợi ý hs đặt
- Nhận xét kết luận


= NBS sin ωt
dt

Nếu vòng dây kín và có điện trở R
- Ghi kết luận

i=

NBS
NBS
sin ωt

I0 =
R
R
- Đặt
i = I 0 sin ωt

Ta được
Hoạt động 3: Giá trị hiệu dụng
III. Giá trị hiệu dụng
I
.
- Theo dõi giả thuyết của
I= 0
- Yêu cầu hs phát biểu GV
2 gọi là dòng điện hiệu
- Vậy
đinh nghĩa cường độ - Công suất của mạch
dụng
dòng điện.
- Định nghĩa cường độ dòng điện


- Giới thiệu về các đại - Ghi nhận
lượng có giá trị hiệu
dụng và công thức tính
của nó.

hiệu dụng: (SGK)
* Ngoài cường độ dòng điện có trị
hiệu dụng thì các đại lương khác

của điện xoay chiều điều có trị hiệu
dụng
Giá trị cực đại
Giá trị hiệu dụng
=

2

- Định nghĩa (SGK)

IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN
hết bài tập sách giáo khoa

Nhắc lại các kiến thức đã học và về nhà làm



×