Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài 27 TIA HỒNG NGOẠI và TIA tử NGOẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.31 KB, 3 trang )

B

A

Bài 27

TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ
Tím
NGOẠI

Đỏ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Nêu được bản chất, tính chất và công dụng của tia hồng ngoại và tia
tử ngoại.
B T
H
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Câu 1,2,3 trang
Đ 137 sgk
2. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia
tử ngoại
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
- Mô tả thí nghiệm phát - HS ghi nhận các kết I. Phát hiện tia hồng ngoại và tia
hiện tia hồng ngoại và tử quả thí nghiệm.
tử ngoại
ngoại
- Mô tả cấu tạo và hoạt - HS mô tả cấu tạo và
động của cặp nhiệt điện. nêu hoạt động.


+ Kim điện kết lệch → - HS ghi nhận các kết
quả.
chứng tỏ điều gì?
+ Ngoài vùng ánh sáng
M
nhìn thấy A (vẫn lệch,
thậm chí lệch nhiều hơn
- Đưa mối hàn của cặp nhiệt điện:
ở Đ) → chứng tỏ điều
+ Vùng từ Đ → T: kim điện kế bị
gì?
lệch.
+ Ngoài vùng ánh sáng
+ Đưa ra khỏi đầu Đ (A): kim điện
nhìn thấy B (vẫn lệch,

hai
vùng
ngoài
vùng
kế vẫn lệch.
lệch ít hơn ở T) →
ánh
sáng
nhìn
thấy,

+ Đưa ra khỏi đầu T (B): kim điện
chứng tỏ điều gì?
những

bức
xạ
làm
nóng
kế vẫn tiếp tụcA lệch.
+ Thay màn M bằng một
tấm bìa có phủ bột mối hàn, không nhìn + Thay màn M bằng một tấm bìa có
Mặtphủ
Trời bột huỳnh quang → ở phần
huỳnh quang → phần thấy được.
F
G
màu tím và phần kéo dài của quang
màu tím và phần kéo dài
phổ khỏi màu tím → phát sáng rất
của quang phổ khỏi màu
mạnh.
tím → phát sáng rất
- Vậy, ở ngoài quang phổ ánh sáng
mạnh.
nhìn thấy được, ở cả hai đầu đỏ và
- Cả hai loại bức xạ
tím, còn có những bức xạ mà mắt
(hồng ngoại và tử ngoại)
mắt con người có thể - Không nhìn thấy được. không trông thấy, nhưng mối hàn
của cặp nhiệt điện và bột huỳnh
nhìn thấy?


- Một số người gọi tia từ - Cực tím → rất tím →

ngoại là “tia cực tím”, mắt ta không nhìn thấy
gọi thế thì sai ở điểm thì có thể có màu gì nữa.
nào?

quang phát hiện được.
- Bức xạ ở điểm A: bức xạ (hay tia)
hồng ngoại.
- Bức xạ ở điểm B: bức xạ (hay tia)
tử ngoại.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại
và tử ngoại
- Y/c HS đọc sách và trả
II. Bản chất và tính chất chung
lời các câu hỏi.
- Cùng bản chất với ánh của tia hồng ngoại và tử ngoại
sáng, khác là không nhìn 1. Bản chất: Tia hồng ngoại và tia
- Bản chất của tia hồng thấy.
tử ngoại có cùng bản chất với ánh
ngoại và tử ngoại?
(cùng phát hiện bằng sáng thông thường, và chỉ khác ở
một dụng cụ)
chỗ, không nhìn thấy được.
- Chúng có những tính Dùng phương pháp giao 2. Tính chất: Chúng tuân theo các
chất gì chung?
thoa
định luật: truyền thẳng, phản xạ,
+“miền hồng ngoại”:
khúc xạ, và cũng gây được hiện
+ “miền tử ngoại”:
tượng nhiễu xạ, giao thoa như ánh

sáng thông thường.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về tia hồng ngoại
III. Tia hồng ngoại
- Y/c HS đọc Sgk và cho - Để phân biệt được tia 1. Cách tạo
biết cách tạo tia hồng hồng ngoại do vật phát - Mọi vật có nhiệt độ cao hơn 0K
ngoại.
ra, thì vật phải có nhiệt đều phát ra tia hồng ngoại.
- Vật có nhiệt độ càng độ cao hơn môi trường. - Vật có nhiệt độ cao hơn môi
thấp thì phát càng ít tia Vì môi trường xung trường xung quanh thì phát bức xạ
có λ ngắn, chỉ phát các quanh có nhiệt độ và hồng ngoại ra môi trường.
cũng phát tia hồng - Nguồn phát tia hồng ngoại thông
tia có λ dài.
dụng: bóng đèn dây tóc, bếp ga, bếp
- Người có nhiệt độ ngoại.
o
than, điôt hồng ngoại…
37 C (310K) cũng là
nguồn phát ra tia hồng - HS nêu các nguồn phát 2. Tính chất và công dụng
Tác dụng nhiệt rất mạnh:sấy khô,
ngoại (chủ yếu là các tia có tia hồng ngoại.
sưởi ấm
λ = 9µm trở lên).
- Gây một số phản ứng hoá
- Những nguồn nào phát
- HS đọc Sgk và kết hợp học:chụp ảnh hồng ngoại.
ra tia hồng ngoại?
- Thông báo về các với kiến thức thực tế - Có thể biến điệu như sóng điện từ
cao tần → điều khiển dùng hồng
nguồn phát tia hồng thảo luận để trả lời.
ngoại.

ngoại thường dùng.
- Trong lĩnh vực quân sự.
- Tia hồng ngoại có
những tính chất và công


dụng gì?
Hoạt động 4: Tìm hiểu về tia tử ngoại
Nguồn phát tia tử ngoại?
IV. Tia tử ngoại
- Thông báo các nguồn
- HS đọc Sgk và dựa vào 1. Nguồn tia tử ngoại
phát tia tử ngoại.
kiến thức thực tế để trả - Những vật có nhiệt độ cao (từ
(Nhiệt độ càng cao càng lời.
2000oC trở lên) đều phát tia tử
nhiều tia tử ngoại có
ngoại.
bước sóng ngắn)
HS đọc Sgk và dựa vào - Nguồn phát thông thường: hồ
- Nêu các tính chất từ đó kiến thức thực tế và thảo quang điện, Mặt trời, phổ biến là
cho biết công dụng của
luận để trả lời.
đèn hơi thuỷ ngân.
tia tử ngoại?
- Vì nó phát nhiều tia tử 2. Tính chất - Tác dụng lên phim
- Tại sao người thợ hàn ngoại → nhìn lâu → tổn ảnh.
hồ quang phải cần “mặt thương mắt → hàn thì - Kích thích sự phát quang của
nạ” che mặt, mỗi khi
không thể không nhìn → nhiều chất.

cho phóng hồ quang?
mang kính màu tím: vừa - Kích thích nhiều phản ứng hoá
- Tia tử ngoại bị thuỷ
hấp thụ vừa giảm cường học.
tinh, nước, tầng ozon .. độ ánh sáng khả kiến.
- Làm ion hoá không khí và nhiều
hấp thụ rất mạnh. Thạch - HS ghi nhận sự hấp thụ chất khí khác.
anh thì gần như trong
tia tử ngoại của các chất. - Tác dụng sinh học.
suốt đối với các tia tử
Đồng thời ghi nhận tác 3. Sự hấp thụ- Bị thuỷ tinh hấp thụ
ngoại có bước sóng nằm dụng bảo vệ của tầng mạnh.
trong vùng từ 0,18 µm ozon đối với sự sống - Thạch anh, nước hấp thụ mạnh các
tia từ ngoại có bước sóng ngắn hơn.
đến 0,4 µm (gọi là vùng trên Trái Đất.
tử ngoại gần).
- HS tự tìm hiểu các - Tần ozon hấp thụ hầu hết các tia tử
ngoại có bước sóng dưới 300nm.
công dụng ở Sgk.
4. Công dụng - Trong y học:
- Trong CN thực phẩm
- CN cơ khí
IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN 1 . Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra
B. Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất
C. Tác dụng nổi bậc nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt
D. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,75 μm
2- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 143 và SBT




×