Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DAO ĐỘNG tắt dần doa động cưỡng bức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.25 KB, 4 trang )

DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG
BỨC
---------o0o-------I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Nêu được dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức là gì?
- Nêu được điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra.
- Nêu được các đặc điểm của dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao
động duy trì.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Một số ví dụ về hiện tượng cộng hưởng, dao động cưỡng bức có lợi
và có hại…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5phút)
3. Bài mới
* Vào bài
- Ta đã khảo sát con lắc lò xo và con lắc đơn nhưng những điều kiện
mà ta xét là điều kiện lí tưởng. Thực tế ta không thể làm cho con lắc dao
động mãi mãi chỉ với một tác động ban đầu. Như vậy thì dao động của các
con lắc đến một lúc nào đó sẽ không còn dao động nữa, hôm nay ta sẽ tìm
hiểu nguyên nhân gây ra hiện tượng trên qua bài “DAO ĐỘNG TĂT DẦN.
DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC”
* Tiến trình giảng dạy
Hoạt động 1: Dao động tắt dần, dao động duy trì (15 phút)
Hoạt động của giáo
viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung



I. Dao động tắt dần
- Tiến hành TN với con - Quan sát và nhận xét:
lắc đơn cho hs quan sát biên độ giảm dần.
và nhận xét biên độ.

1. Thế nào là dao động tắt dần.
Dao động có biên độ giảm dần
theo thời gian được gọi là dao động

- Gợi ý cho hs định - Định nghĩa dao động tắt dần
nghĩa dao động tắt dần.

tắt dần (SGK)

- Gọi hs giải thích

- Đọc SGK giải thích
2. Giải thích
Trong dao động của con lắc thì

- Nhận xét

- Tiếp thu

ma sát làm mất đi một phần năng

- Giới thiệu ứng dụng - Ứng dụng: giảm xóc ô lượng của dao động làm cho biên độ
của dao động tắt dần

tô, mô tô…


- Yêu cầu hs nêu những
ứng dụng mà hs biết.

giảm dần.
3. Ứng dụng

- Ghi nhận kết luận

- Kết luận

Dao động tắt dần được ứng dụng
trong các thiết bị đóng cửa tự động,

- Muốn dao động duy trì - Cung cấp đủ phần năng giảm xóc ô tô, mô tô. . .
phải làm như thế nào?

lượng bị mất đi.

- Hình thành kn dao - KN dao động duy trì
động duy trì

(SGK)

II. Dao động duy trì
Để dao động không tắt dần người
ta dùng thiết bị cung cấp năng

- Yêu cầu hs lấy VD dao - Lấy VD về dao động lượng đúng bằng năng lượng tiêu
động duy trì

- Kết luận

duy trì

tốn sau mỗi chu kì. Dao động như

- Ghi kết luận
thế gọi là dao động duy trì.
Hoạt động 2: Dao động cưỡng bức (10 phút)
III. Dao động cưỡng bức

- Giới thiệu dao động - Tiếp thu
cưỡng bức

1. Thế nào là dao động cưỡng
bức?
Dao động được duy trì bằng cách


- Yêu cầu hs tìm VD về - Tìm vài ví dụ về dao tác dụng vào nó một ngoại lực
dao động cưỡng bức.

động cưỡng bức

cưỡng bức tuần hoàn. Gọi là dao
động tuần hoàn

- Nhận xét về đặc điểm - Tiếp thu các đặc điểm

2.Ví dụ


của dao động cưỡng bức của dao động cưỡng bức

3. Đặc điểm
- Dao động cưỡng bức có biên độ
không đổi, tần số bằng tần số lực
cưỡng bức.
- Biên độ phụ thuộc vào biên độ
lực cưỡng bức và sự chênh lệch tần
số của lực cưỡng bức và tần số

riêng của dao động
Hoạt động 3: Hiện tượng cộng hưởng (15 phút)
IV. Hiện tượng cộng hưởng
- Nêu vài hiện tượng - Tiếp thu
cộng hưởng trên thực tế
(Cây

cầu



1. Định nghĩa
Hiện tượng biên độ dao động

Xanh

cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại

petecbua – Nga và cây


khi tần số f của lực cưỡng bức tiến

cầu ở Ta kô ma - Mỹ)

đến bằng tần số riêng f0 của hệ dao

- Hình thành kn cộng - Định nghĩa HTCH động gọi là hiện tượng cộng hưởng.
hưởng.

(SGK)

- Tìm điều kiện cộng - Điều kiện f = f0
hưởng?
- Giải thích

* Điều kiện cộng hưởng: f = f0
2. Giải thích
Khi f = f0 thì năng lượng được

- Tiếp thu

cung cấp một cách nhịp nhàng biên
độ tăng dần lên. Biên độ cực đại khi
tốc độ cung cấp năng lượng bằng

- Yêu cầu hs tìm tầm

tốc độ tiêu hao năng lượng



quan trọng của hiện
tượng cộng hưởng
+ Có lợi
+ Có hại

- Hiện tượng cộng

3. Tầm quan trọng của hiện

hưởng có hại: làm sập tượng cộng hưởng
nhà cửa, cầu …

- Hiện tượng cộng hưởng có hại:

- Hiện tượng cộng làm sập nhà cửa, cầu …
hưởng có lợi: hộp đàn

- Kết luận

guitar, violon….

- Hiện tượng cộng hưởng có lợi:
hộp đàn guitar, violon….

IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN (5phút)
1. Củng cố
Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần
năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là bao
nhiêu?

A. 3%

B. 9%

C. 4,5%

D. 6%

2. BTVN
Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT Vật Lý 12
-------------//-----------



×