Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Ứng dụng điện tử công suất trong lĩnh vực truyền động điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.15 KB, 34 trang )

Truyền Động Điện

1

* Mục lục *
Chương 1 : Giới thiệu chung .
Chương 2 : Cơ sở nguồn dự phòng và
linh kiện điện tử .
Chương 3 : Giới thiệu mạch các khối
chức năng .
Chương 4 : Các sơ đồ inverter của UPS
cơ bản .
Chương 5 : Nhận xét về nguồn UPS .
Chương 6 : Ví dụ minh họa .
Chương 7 : Đánh giá .
Chương 8 : Một số hình ảnh minh họa
về bộ nguồn UPS .


Truyền Động Điện

2

CHƯƠNG1: GIỚI THIỆU CHUNG
<I> ĐẶT VẤN ĐỀ:
- Điện là nguồn năng lượng không thể thiếu được trong sinh hoạt đời
sống hằng ngày của con người cũng như trong việc sản xuất kinh doanh. Hiện
nay nước ta đang trên đường hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nước. Vì thế
nguồn cung cấp điện được quan tâm hàng đầu.
- Thực tế đã có nhiều nhà máy điện có công đủ lớn để đáng ứng cho nhu
cầu sinh hoạt của người dân và công việc sản xuất của các công ty, xí nghiệp.


Bên cạnh đó, việc cung cấp một nguồn điện ổn định là hết sức cần thiết vì nó có
ảnh hưởng đến hoạt động của các thiết bị điện – điện tử và gây ra những hậu quả
không thể lường được. Và quan trọng hơn, việc một số thiết bị đòi hỏi phải cung
cấp một nguồn điện liên tục như máy vi tính để lưu lại dữ liệu khi nguồn điện
lưới bị mất. Đó là vấn đề cần được quan tâm.

<II> MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Để đáp ứng nhu cầu cung cấp điện ngày càng cao của các thiết bị
điện – điện tử hiện đại, thì đòi hỏi nguồn điện cung cấp phải đạt chất
lượng ổn định cao cũng như việc trang bị các thiết bị điện dự phòng và
đưa vào sử dụng khi nguồn điện lưới bị mất hoàn toàn.
- Vì vậy, chúng ta cần tìm hiểu cách hoạt động của các thiết bị điện – đện
tử đang được sử dụng để cung cấp nguồn điện dự trữ kịp thời. Ví dụ như máy vi
tính đòi hỏi thời gian chuyển đổi từ nguồn điện lưới sang nguồn điện dự trữ phải
đủ nhỏ để tránh mất dữ liệu và những hậu quả khác.

<III> GIỚI HẠN ĐỀ TÀI:

- Việc chuyển đổi điện áp từ một chiều (DC) sang xoay chiều (AC) và
việc chuyển mạch cấp điện là những phần quan trọng trong bộ nguồn dự phòng,
nó đảm bảo cho thiết bị hoạt động bình thường như khi sử dụng nguồn điện lưới
ổn định. Trong phạm vi đề tài này, nhóm chỉ thửc hiện trong phạm vi hạn hẹp là
dự phòng cho nguồn điện 1pha xoay chiều.


Truyền Động Điện

3

<IV> NỘI DUNG ĐỀ TÀI:










Chương 1 : Giới thiệu chung
Chương 2 : Cơ sở nguồn dự phòng và linh kiện điện tử
Chương 3 : Giới thiệu mạch các khối chức năng
Chương 4 : Các sơ đồ inverter của UPS cơ bản
Chương 5 : Nhận xét về nguồn UPS
Chương 6 : Ví dụ minh họa
Chương 7 : Đánh giá
Chương 8 : Một số hình ảnh minh họa về bộ nguồn UPS

CHƯƠNG2: CƠ SỞ NGUỒN DỰ
PHÒNG VÀ LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
<I>

Đại cương về các linh kiện bán dẫn:
1. Diode:linh kiện chỉ cho dòng điện đi qua nó theo một chiều nhất
định.

+ Cấu tạo và ký hiệu:


Truyền Động Điện


4

+ Đặc tính :

2. Trasistor:(BJT):linh kiện chuyển dòng điện từ mộât giá trị nhỏ sang
một giá trị dòng lớn hơn.


Truyền Động Điện
+ Cấu tạo và ký hiệu:

5


Truyền Động Điện

6

+ Đặc tính:

3. Trasistor trường:linh kiện chuyển từ điện áp khiển nhỏ sang dòng
điện lớn hơn.
+ Cấu tạo và ký hiệu:


Truyền Động Điện

+ Đặc tính:


7


Truyền Động Điện

4. UJT:

+ Cấu tạo và ký hiệu:

+ Đặc tính:

8


Truyền Động Điện

5. IGBT:
+ Cấu tạo và ký hiệu:

9


Truyền Động Điện

10

Đặc tính:

<II>


Sơ đồ tương đương IGBT

Đại cương về nguồn dự phòng (ups):

1. Sơ đồ khối và ý nghĩa của các khối chức năng:
+ Sơ đồ khối:


Truyền Động Điện

TỪ LƯ ỚI
N GUỒN

11

C HỈ NH
LƯU

MẠC H
NẠP VÀ

B Ộ ĐỔI
Đ IỆN

B ẢO VỆ
AC C U
B Ộ ĐI ỀU
K HIỂN

+ Ýù nghĩa của sơ đồ khối:


TẢI

o Khối chỉnh lưu: chuyển từ điện xoay chiều sang điện áp một chiều cung cấp
cho các khối phía sau (mạch nạp,bộbiến đổi,bộ diều khiển) và là nguồn nạp điện
cho acquy lưu điện . Đây là một trong những thành phần quan trọng quyết định
tính ổn định cũng như hiệu quả cung cấp điện .
o Khối nạp và bảo vệ accu:
Khối nạp: đây là một mạch điện tử có công suất khá nhỏ, chuyên thực hiện tính
năng nạp điện cho acquy. Do yêu cầu là acquy luôn phải nạp đầy khi có điện
nguồn nên mạch nạp phải có tính ồn định cao, độ tin cây cao.Chỉ cần có một
trong những sơ suất nhỏ là ạnh hưởng sâu rông tới các khối phía sau cũng như
thiết bị cần nguồn dự phòng. Các linh kiện điện tử trong mạch cũng phải chịu
nồi dòng điện nạp. Một trong những điều quan trọng với mạch nạp là phại biết
khi nào acquy đã đầy điện để tự ngắt dòng điện nạp, đồng thời phải nạp lại điện
nếu acquy thiếu điện.
o Khối accu: Một trong những thành phần quan trọng cấu tạo nên bộ lưu điện
là nguồn điện lưu trử. Chính nó quyết định một số đặc tính kỹ thuật của
UPS( thời gian lưu điện, dòng điện,công suất...). Thường người ta thường sử
dụng acquy,hay pin để lưu trử điện một chiều.Nguồn này sẽ được nạp thường
xuyên bởi mạch nạp .Để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện người ta thường
dùng nhiều acquy,hay pin mắc song song với nhau để tăng công suất của nguồn.
o Khối đổi điện: Đặc điểm của một số thiết bị là phải hoàn tất một số công
đoạn nhất định trong thời gian mất điện.Ta phải tiến hành cấp nguồn dự phòng
trong khoản thời gian ngắn đó .Một trong những vấn đề quan tâm là đa số các
thiết bị trong công nghiệp,cũng như dân dụng hiện nay điều sử dụng nguồn điện
xoay chiều có tần số 50-60hz. Nguồn điện này rất khó lưu trử,trong khi điện một
chiều lại dễ dàng trong chuyện này.Cho nên cần phải có bộ chuyển đổi điện áp
một chiều ra xoay chiều đáp ứng được yêu cầy đó.



Truyền Động Điện

12

o Bộ điều khiển: Đây cũng là một mạch điện tử (có thể bằng tay) chuyên dùng
đểđiều khiển việc chuyển đổi giửa việc sử dụng trực tiếp lưới điện với viện sử
dụng điện áp ra bởi bộ biến đồi điện áp một chiều xoay chiều.
o Tải: là thiết bị tiêu thụ điện năng cần có điện hầu như liên tục.

2. Yêu cầu của bộ nguồn UPS:
o Điện áp ra phải ổn định.
o Tần số ra gần dạng sine nhất(thành phần bậc một), và ít sóng hài bậc cao
nhất.
o Ít can nhiểu thiết bị điện cũng như hệ thống vô tuyến điện.
o Công suất và dòng ra đáp ứng được phụ tại tiêu thụ điện.
o Công suất tiêu tốn thấp nhất.
o Tuồi thọ càng lâu càng tốt.
o Thời gian lưu điện cấp cho thiết bị.

CHƯƠNG 3:GIỚI THIỆU MẠCH CÁC
KHỐI CHỨC NĂNG
<I> CHỈNH LƯU:
– Chức năng của bộ chỉnh lưu là cung cấp nguồn
điện một chiều ổn định, có độ dợn sóng rất nhỏ cho
bộ đổi điện cũng như là nạp vào Accu, đồng thời
cũng đảm bảo điện áp làm việc của diode. Thông
thường, đối với các nguồn chỉnh lưu có điện áp
nhỏ, dòng điện nhỏ thì việc chỉnh lưu mắc theo sơ
đồ sao một pha là hợp lý. Điện áp ra thường nằm

trong các mức 12\24\36\48V, tùy theo dung lượng
của UPS.

Sô đồ chỉnh lưu cầu 1 pha
pha

- Dạng sóng điên áp :
-Mạch chỉnh lưu toàn kỳ bốn Diode
D1,D2,D3,D4,được cung cấp nguồn xoay chiều từ lưới
điện 220V có tần số f = 50 Hz, hạ áp xuống phía thứ
cấp U2 như hình


Truyền Động Điện

13

• Nguyên lý hoạt động của mạch :
Giả sử bán kỳ đầu dương : Dòng điện đi từ A qua D 1, qua phụ tải R, qua D3

và trở về B. Vậy trong bán kỳ này D1,D3 dẫn, còn D2 và D4 ngắt.
Bán kỳ sau : Dòng điện đi từ B qua D2 qua R và qua D4 trở về A

I

DC

u DC =2 u m =0.9u
=
R


L

πR L

R

L

<II> KHỐI ĐIỀU KHIỂN:
1. Các đặc trưng của xung:
Xung điều khiền được đặc trưng
bởi các thông số sau:
Tần số của xung(chu kỳ xung)
Thời gian có xung (thời gian ngắt
chung) trên thời gian một chu kỳ.

ton

toff

+V C C
0

T

2. Các thông số của

xung:
- Xung điều khiển ở đây là tín hiệu điều khiển bôn phận lái trong khối

biến đổi dc\ac.Một xung điều khiển phải đãm bảo độ ổn định cao (tần số không
đổi,biên độ ổn định, không bị nhiểu bởi tín hiệu bên ngoài).Theo nguyên tắc có
thể điều khiển trực tiếp bằng sóng sine nhưng như thế sẽ phát sinh những nhược
điểm không thể chấp nhận được(tổn hao quá cao, hiệu suất thấp, phát nóng
cao...).Cho nên trong thực tế người ta thường sử dụng xung vuông để điều
khiển.Xét về mặt này có nhiều lợi ích như tổn hao trong linh kiện bán dẩn


Truyền Động Điện

14

thấp(chế độ bảo hoà), dể dàng trong việc tạo ra xung vuông( sóng sine có tần số
cao hơn)......Thông thường thì nguồn acquy sẽ cấp điện khi nguồn chính mất
điện và không phụ thuôc vào nguồn acquy lưu điện khi có điện. Sau đây là một
số sơ đồ phát xung điều khiển.:

3. Các sơ đồ phát xung vuông:
Sơ đồ phát xung vuông dùng dao đông đa hài :
Ưu điểm: đơn giản rẻ tiền, dễ chế tạo, tốn ít linh kiện

Tần số dao đông của mạch là:
1
f =
0,69( R1C1 + R2 C 2 )

Sơ đồ phát xung vuông sử dụng IC NE555
Ưu điểm: mạch đơn giản làm việc ổn định
Nhược điểm: chỉ có một tín hiệu ra tốn thêm
mạch đảo

Tần số của mạch:
1
f =
0,69( R1C1 + R2 C 2 )
Sơ đồ phát xung vuông sử dụng IC
Sơ đồ phát xung vuông sử dụng IC số:
Tần số của mạch là:
1
f =
1,69.2.R1C1

NE555

Sơ đồ phát xung vuông sử dụng IC 7404


Truyền Động Điện

15

4. Sơ đồ phát sóng sine dùng op-amp:
Sơ đồ phát sóng sine dùng cuộn cảm:
Tần số của mạch :

Sơ đồ phát sóng sine bằng cuộn dây
Sơ đồ phát sóng sine dùng tụ điện:
Tần số của mạch :

* Điều chế xung điều khiển:
- Với các dạng xung điều

khiển như trên không thể tạo ra
được dạng sóng sine như mong
muốn mà chỉ tạo ra được điện áp
sóng vuông. Trong nhiều thiết bị
điện tử nếu sử dụng điện áp này
ảnh hướng rất lớn đến tính chất của
thiết bị( máy biến áp, vi tính, đông
cơ 3 pha) . Chính vì thế người ta
tiến hành điều chế tín hiệu xung
này thành các xung nhỏ hơn để điều
khiển điện áp bộ UPS có dạng gần
sine nhất.

Sơ đồ phát sóng sine bằng tụ

Điều khiển H

Điều khiển L


Truyền Động Điện

16

- Thông thường thì người ta tiến hành điều chế xung này bằng cách điều
chế độ rộng xung (PWM), tức là tiến hành băm xung vuông tạo được ở trên .
Phương pháp này rất phức tạp nhưng hiệu quả rất cao , ưu điểm là đạt được chỉ
tiêu cung cấp điện.
- Một trong nhưng phương pháp được làm nhiều nhất là tiến hành tạo ra
một dạng sóng sine chuẩn, đồng thời tạo ra một sóng tam giác . So sánh dạng

sóng tam giác với sóng sine tạo được ở trên bằng vi mạch (op-amp) sẽ tạo ra
được xung điều khiển.Đạng sóng của xung điều khiển không còn là dạng vuông
nữa mà là một chuồi xung vuông có độ rộâng khác nhau.
- Trên thực tế thì, người ta chỉ chia ra làm 5 xung lẽ trong nửa chu kỳ
điện áp. Do dó mà xung điều khiển chỉ cần 5 xung cho mỗi chu kỳ .

<III> KHỐI ỔN ÁP:
- Do acquy làm việc ở cấp điện áp 12\24\36\48 V nên điện áp nhanh
chống giảm nhanh, khi đó bo nguồn dự phòng sẽ không đủ áp ra . Vì vậy thường
thì người ta sử dụng thêm mạch ổn áp với mức điện áp ồn định thấp hơn điện áp
của acquy.Sau đây là một số mạch ổn áp thông dụng :

24V

7812

+

12V

Accu
-

100 µ F /

22 µF /

50V

25V


<IV> KHỐI BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP:

MAS
S


Truyền Động Điện

17

- Đây là bộ phận quan trọng nhất của hệ thống lưu điện.Chúng ta không
thể dự phòng được điện xoay chiều nhưng điện 1 chiều thì có thề và rất dể
dàng.Một bộ phận có thể chuyển đổi được từ dc sang ac là mộtgiải pháp khá khả
thi.
Cơ sở lý thuyết:
Sơ đồ đẩy kéo 2 trasistor :
T1 và T2 luân phiên nhau dẩn điện
trong mỗi chu kỳ
Bán kỳ đầu : T1 dần, T2 không
dẫn , dòng vào cuộn cuộn n1 trên
từ đầu có chấm đến đầu không
chấm

Vv
t + I1min
L1
- Do số amper vòng n1i1
biến thiên tuyến tính từ Imin đến
Imax trong thời

i1 =

gian từ 0 đến

T
2


= không đổi(const)
dt
- Bán kỳ sau: T1 không
dần, T2 dẫn , dòng vào cuộn
cuộn n1 trên từ đầu không chấm
đến đầu có chấm
V
i1 = v t + I 1 min
L1
- Do số amper vòng n1i1
φ
biến thiên tuyến tính từ Imin đến
T
Imax trong thời gian từ 2 đến T

− w2
dt = không
Vậy Vr =
đổi(const)
- Điện áp ra có dạng hình chư nhật như hình vẽ. Để tính điện áp ra ta có :

w2

dt , dθ = θ max − θ min = 2θ
Vr =

w2 max = 4w2θ max f
T 2
Vậy V =
=const

Vậy Vr

r

=

− w2


Truyền Động Điện

18

-Tương tự vậy ta có :

Vr=

w1

2θ max
= 4 w1θ max f
T 2

=const
- Vậy :

khi 0
w2
Vv
w
1
V=

khi T/2
w2
Vv
w
1
Vr=

r



Vậy :
T

1
1
Vr =
Vr2 dt =


T 0
T

2
 W
 T  W2
2
 Vr 
+  −
 W1  2  W2

w2
Vv
Điện áp xoay chiều ra :V = w1
r

Sơ đồ đẩy kéo dùng cầu 4 MOS-FET

2
 T  W2
  =
VV
 2  W1


Truyền Động Điện

19


- Về nguyên lý,tính chất mạnh như sơ đồ 2 trasistor, chỉ khác ở đây khi
kích xung ta phải kích đồng thời 2 cặp mosfet tương ứng (TR 1,TR’1)va
ø(TR2,TR’2)


Truyền Động Điện

20

Thông thường thì các trasis tor được thay thế bằng các linh bán dẩn như IGBT
và MOSFET bời nhửng đặc tính đặc biệt mà trasistor không có ( tổn hao nhỏ,
đáp ứng nhanh, điều khiển bằng điện áp, trở kháng đầu vào).
- Một số phụ tải đặc biệt ( máy biến áp , động cơ điện ...) yêu cầu điện áp
ra dạng sine . Như đã nói ở trên ta có thể sử dụng biện pháp băm xung điều
khiển. Điều này dẫn đến điện áp ra trên tải có dạng như hình vẻ.Ứng với mỗi
bán kỳ điện áp ra, ta tiến hành phát một chuổi xung có độ rông khác nhau trong

đó có một xung
trung tâm có độ lớn rông nhất , các xung khác có độ lớn khác nhau nhưng lại đối
xứng như hỉnh vẽ. Vấn đề tạo xung này đã trình bày như phần phát xung điều
khiển.Một điều quan trọng thường người ta sử dụng xung lẽ là xung trung tâm.
Việc làm này có phần lợi là có thể triệt tiêu sóng hài chẳn trong chuổi fourier.
Thông thường thì trong mổi bán kỳ có số xung là 5, xung đối xứng qua đường
thẳng là T\4,3T\2...
Dạng sóng dưới đây là một dạng sóng điệnb áp ra với điều chế xung là 25 và 10


Truyền Động Điện

21


1. Máy biến áp:
Sự gia tăng nhiệt độ của biến áp

-Nhiệt độ của biến áp tăng cao hơn nhiệt độ của môi trường là
do phụ thuộc vào tổn hao lõi, tổn hao dòng và bề mặt tản nhiệt
của biến áp. Không khí thổi qua biến áp có thể làm giảm sự
gia tăng nhiệt độ đáng kể.
-Để tính toán sự gia tăng nhiệt độ người ta dựa vào một số
đường đặt tính kinh nghiệm của điện trở nhiệt trên tiết diện bề
mặt tản nhiệt.
Cuộn Dây Biến
-Điện trở nhiệt Rt
-Sự gia tăng nhiệt độ: dT
Aùp
-Tổn hao công suất: P
dT = P.Rt
Đường đặc tính điện trở nhiệt của bộ tản nhiệt đối với tổng diện tích bề
mặt được minh hoạ ở hình sau :
Tổn hao lõi với tần số và mật độ từ cảm.
-Hầu hết các biến áp sử dụng lõi ferrite. Ferrites là vật liệu gốm sắt từ.
Cấu trúc của nó gồm hổn hợp oxit sắt với Mn, kẽm oxit.Tổn hao dòng


Truyền Động Điện

22

điện xoáy của nó bỏ qua khi điện trở suất rất cao.Tổn hao lõi chủ yếu do
tổn hao từ trể nhưng cũng khá thấp.

-Một số chất liệu được đo đạt sau cho tổn hao lõi là nhỏ ở tần số cao và
nhiệt độ cao.
-Yếu tố chính ảnh hưởng việc chọn lựa chất liệu là đặc tính tổn hao lõi
(thường mW/cm3) đối với tần số và mật độ từ cảm.
Hình dạng lõi ferrite

-Lõi ferrite được sản suất với kích cở tương đối nhỏ.
-Hình dạng lõi khác nhau như: Loiõ hình chén, lõi RM, EE, PQ, UU,
UI,EI.
-Lõi hình chén (hình hộp) được sử dụng ở mức công suất thấp hơn 125W
-Các dạng lõi khác nhau của biến áp công suất .

Nên ta có:
Trong đó:

0.0005.B max .f .A e .A b
D cma
Po =

P0 (watt)
B (gauss)
Ab (cm2)
Dcma (circular/rms ampe)
-Ab: Tiết diện khung quấn dây
-Ae: Tiết diện lỏi quấn dây
-Dcma: Mật độ dòng

2. Bộ lọc điện:
Các dạng sóng xoay chiều ngõ ra của UPS là dạng sóng chử nhật vhay được
điều chế theo độ rông xung thì luôn có thành phần điều hòa không cần thiết. Vì

vậy yêu cầu cần phải có bộ lọc để triệt tiêu hòan tòan các sóng này , đồng thời
sóng cơ bản ra phải có biên độ lớn nhất.


Truyền Động Điện

23

Dạng Sóng Điện Aùp
Bộ lọc như hình vẻ thích hợp Ra
với sóng điều hòa bậc thấp. Nhánh nối tiếp L1C 1
và nhánh song song L2C 2 có cộng hưởng với tần số xoay chiều cơ bản ra
Ơû tần số cơ bản tổng trở mạch nối tiếp ≈ 0 , những tăng có giới hạn ở tần số
cao. Tổng trở của mạch song song bằng ∞ ở tần cơ bản , giảm đi ở tần số cao
1
1
ω0 =
=
L1C1
L2 C 2
C1 = AC 2
L1 =

L2
A

ω = nω 0
Ui
=
U0


1
1−

1
1
n − 
A
n

2

Mạch lọc cơ bản

Trong đó: U0 là điện áp sóng cơ bản
Ui là điện áp bậc cao
thứ n

<V> Bộ nguồn phụ:
- Trong thời kỳ dự phòng tương đối ngắn của Acquy thì
dung lượng có thể dùng của nó chỉ bằng một phần nhỏ dung
lượng Acquy tiêu chuẩn. Một loại Acquy nào đó chỉ thích hợp
sử dụng trong thời kỳ xả điện ngắn, chỉ có sau khi xét đến các
Acquy của UPS


Truyền Động Điện

24


nhân tố trên thì mới có thể chọn được Acquy tốt nhất. Dung lượng của
Acquy là khả năng tích điện của Acquy. Thông thường Acquy sau khi nạp
điện đầy đủ, khi xả mà điện áp đầu đến điện áp cuối xả điện đạt quy định,
và được biểu thị bằng tổng lượng điện tích do Acquy xả ra tức là tích của
dòng điện xả nhân với thời gian xả, đơn vị là A.h.
Dòng điện xả lớn nhất của Acquy có thể tìm được qua công thức sau:
I = S.Cosα / n.E
Trong đó:
S

: Là công suất hiện tại của nguồn UPS

n

: Hiệu suất của bộ chuyển đổi

E

: Là điện áp xả hết điện của Acquy

Cosα : Hệ số công suất phụ tải, thường lấy = 0,8

<VI> BỘ ĐIỀU KHIỂN:
Điện áp
P HẦN TỬ Đ IỀU

khiển

220V


K HIỂN

PH ẦN

KHU ẾCH

PH ẦN

TỬ

ĐẠI S AI

TỬ

CH UẨN

B IỆT

LẤ Y
MẪU

- Phần tử lấy mẫu dùng để theo dõi điện áp ra và đổi nó thành một
mức điện áp bằng với điện áp chuẩn khi điện áp ra đúng khi có sự thay đổi
của điện áp ra làm cho điện áp hồi tiếp lớn hơn hay nhỏ hơn điện áp
chuẩn. Hiệu số của điện áp chuẩn và điện áp lấy mẫu dùng để điều khiển
ổn áp làm cho nó đáp ứng thích hợp, làm điện áp ra đúng theo yêu cầu.
Phần tử lấy mẩu được dùng trong phần lớn ổn áp dùng IC là cầu chì áp
R1 / R2.
Vo / VREF = 1 + R1 / R2



Truyền Động Điện

25

MẠC H Đ IỀU KH IỂN

R1

REF

R2

- Điện áp hồi tiếp được xác định bằng tỷ số mà không trị tuyệt đối, do
đó sự thay đổi R1 và R2 sao cho R1 / R2 = hằng số, sẽ không ảnh hưởng
đến ổn áp dùng IC. Quan tâm chính là bố trí các điện trở này trong IC sao
cho ảnh hưởng của chúng đến ổn áp là nhỏ nhất.
* Khuếch Đại Sai Biệt:
- Khuếch đại sai biệt là để so sánh điện áp hồi tiếp với điện áp
chuẩn. Nó cũng khuếch đại mức sai biệt để lái mạch điều khiển để đưa
điện áp về mức đặt trước.
- Nếu ta có điện áp chuẩn ổn định và phần tử lấy mẫu chính xác thì
khuếch đại mức sai biệt là yếu tố chính xác định hiệu xuất của ổn áp. Các
tham số sau đây sẽ ảnh hưởng đến độ chính xác của ổn áp do những biến
đổi trong nguồn cung cấp, tải và các điều kiện nhiệt độ bên ngoài.
∗ Điện áp offset (VIO)
- Một khuếch đại xem điện áp offset như là một tín hiệu sai số sẽ
tạo ra một điện áp ra tương ứng.
Ta có : Vo = AV.AI
VI = VREF – VIO – VFB

VFB = Vo.R2 / (R1 + R2)


×