Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Bản chất và các loại hình trao đổi điện tử EDI. Liên hệ với tình hình ứng dụng EDI ở Việt Nam trong lĩnh vực vận tải và cảng biển.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.81 KB, 21 trang )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
A, Lời mở đầu:
B, Nội dung:
I, Cơ sở lý luận
1.1 Lịch sử ra đời, hình thành và phát triển của EDI
1.1.1: Khái niệm
1.1.2: lịch sử ra đời và phát triển của EDI
1.1.3: Sự hình thành và phát triển của các chuẩn EDI

II, Nội dung và xu hướng phát triển EDI trên thế giới và ở Việt Nam
2.1 Nội dung về EDI
2.1.1 Nguyên lý hoạt động của EDI
2.1.2 Mô tả quá trình giao dịch trước và sau khi có EDI (giao dịch qua giấy tờ
và qua EDI)
2.1.3 Phân biệt sự khác nhau giữa EDI truyền thống và EDI trên cơ sở Internet
2.1.4 Hạn chế của EDI truyền thống
2.1.5 Làm rõ các lợi ích của EDI (lưu ý lợi ích kinh tế)
2.2 Xu hướng ứng dụng EDI trên thế giới và ở Việt Nam
2.2.1 Xu hướng ứng dụng EDI trên thế giới
2.2.2 Xu hướng ứng dụng EDI ở Việt Nam
C, Kết Luận
A, Lời mở đầu:
Trao đổi dữ liệu điện tử đã được ứng dụng từ khá lâu.Ngành lương thực và
thực phẩm bắt đầu một dự án thử nghiệm về trao đổi dữ liệu điện tử vào nǎm
1977. Đến đầu những nǎm 1980, Tập đoàn ô tô Ford Motor và Tập đoàn ô tô
General Motor yêu cầu những nhà cung cấp của họ sử dụng EDI. Những nhà bán
lẻ lớn như Sears, Roebuck và Co. và Kmart Corp. cũng bắt đầu sử dụng EDI.
Tuy nhiên, trong khi EDI tiết kiệm cho khách hàng rất nhiều tiền bạc bằng cách loại
bỏ tất cả các thủ tục giấy tờ, thì nó lại tỏ ra rất đắt đối với những nhà cung cấp. Nó
đòi hỏi nhà cung cấp phải sử dụng phần mềm đắt tiền và những mạng gia tǎng giá
trị (VAN). Ngoài ra, những nhà cung cấp thường phải sử dụng những hệ thống EDI


khác nhau cho các khách hàng lớn của mình vì không có khách hàng nào hoàn
toàn tuân thủ tập chuẩn con EDI trong ngành của mình. Trước tình hình phần lớn
khách hàng lớn đều yêu cầu các nhà cung cấp phải sử dụng EDI, sự lựa chọn trở
nên khá đơn giản: Không có EDI, không có doanh thu.
Đến nǎm 1991, khoảng 12.000 doanh nghiệp Mỹ đang sử dụng EDI. Đó cũng là
nǎm chính phủ Mỹ bãi bỏ hạn chế thương mại sử dụng Internet, và là nǎm Tim
Berners-Lee đã tạo ra trình duyệt web đầu tiên. Một kiểu thương mại điện tử mới,
từ doanh nghiệp đến người tiêu dùng, trên web đã bùng nổ.
Nǎm 1994, trình duyệt web Netscape Navigator, với tính nǎng hỗ trợ
"cookies", những tệp dữ liệu nhỏ được lưu trên máy tính của người sử dụng đã
tạo điều kiện cho việc tạo những cửa hàng trên Web có khả nǎng nhận dạng
những khách hàng, tập hợp dữ liệu về họ và cá nhân hoá việc bán hàng để phủ
hợp với khách hàng.
Và ngày nay EDI ngày càng phát triển nhanh chóng và phổ biến khắp mọi nơi trên
thế giới và đắc biệt EDI được dùng rất nhiều trong các doanh nghiệp lớn. Đối với
nước ta EDI còn khá mới mẻ, các doanh nghiệp còn chưa biết những lợi ích to lớn
mà EDI đem lại. Chính vì lẽ đó nhóm nghiên cứu chọn đề tài trên để giúp mọi
người có những hiểu biết thêm về dịch vụ EDI để từ đó có thể áp dụng nó vào
những hoạt động phù hợp đem lại lợi ích tối đa cho người sử dụng.

B, Nội dung:
I, Cơ sở lý luận
1.1 Lịch sử ra đời, hình thành và phát triển của EDI
1.1.1: Khái niệm
Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI – electronic data interchange) là sự chuyển thông
tin từ máy tính này sang máy tính khác bằng phương tiện điện tử theo một tiêu
chuẩn đã được thỏa thuận về cấu trúc thông tin (Ủy ban liên hợp quốc về luật
thương mại quốc tế -UNCITRAL và Điều 4 Luật GDĐT).
1.1.2: lịch sử ra đời và phát triển của EDI
Đầu những năm 1960, Công ty Du Pont đã phát triển một chuẩn dành cho các

thông điệp điện tử để gửi thông tin hàng hoá giữa Công ty Du Pont và hãng vận
chuyển Chemical Leahman Tank Lines. Năm 1965, hãng vận chuyển Steamship
Line bắt đầu gửi cho hãng vận chuyển Atlantic những bản kê khai chuyển hàng
dưới dạng những thông điệp telex mà sau đó có thể in ra giấy hoặc nhập vào máy
tính.
Đến năm 1968, rất nhiều các công ty vận chuyển đường sắt, hàng không,
đường bộ và vận chuyển đường biển đã sử dụng những chuẩn kê khai điện tử liên
ngành do Uỷ ban Phối hợp Truyền dữ liệu (Transportation Data Coordinating
Committee - TDCC) của Mỹ khởi xướng và vào năm 1975, TDCC đã xuất bản tài
liệu đặc tả kỹ thuật thuật trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) đầu tiên của mình.
Ngành lương thực và thực phẩm bắt đầu một dự án thử nghiệm về trao đổi dữ
liệu điện tử vào năm 1977. Đến đầu những năm 1980, Tập đoàn ô tô Ford Motor
và Tập đoàn ô tô General Motor yêu cầu những nhà cung cấp của họ sử dụng EDI.
Những nhà bán lẻ lớn như Sears, Roebuck và Co. và Kmart Corp. cũng bắt đầu sử
dụng EDI.
Tuy nhiên, trong khi EDI tiết kiệm cho khách hàng rất nhiều tiền bạc bằng cách
loại bỏ tất cả các thủ tục giấy tờ, thì nó lại tỏ ra rất đắt đối với những nhà cung
cấp. Nó đòi hỏi nhà cung cấp phải sử dụng phần mềm đắt tiền và những mạng gia
tăng giá trị (VAN). Ngoài ra, những nhà cung cấp thường phải sử dụng những hệ
thống EDI khác nhau cho các khách hàng lớn của mình vì không có khách hàng nào
hoàn toàn tuân thủ tập chuẩn con EDI trong ngành của mình. Trước tình hình
phần lớn khách hàng lớn đều yêu cầu các nhà cung cấp phải sử dụng EDI, sự lựa
chọn trở nên khá đơn giản: Không có EDI, không có doanh thu.
Đến năm 1991, khoảng 12.000 doanh nghiệp Mỹ đang sử dụng EDI. Đó cũng là
năm chính phủ Mỹ bãi bỏ hạn chế thương mại sử dụng Internet, và là năm Tim
Berners-Lee đã tạo ra trình duyệt web đầu tiên. Một kiểu thương mại điện tử mới,
từ doanh nghiệp đến người tiêu dùng, trên web đã bùng nổ.
1.1.3: Sự hình thành và phát triển của các chuẩn EDI
Khái niệm Chuẩn EDI: xây dựng và phát triển năm 1982 và đưa vào sử dụng
năm 1985.

Một bộ chuẩn EDI là một khung hướng dẫn cho một loạt các định dạng dữ liệu
thống nhất dùng để tạo những phiên bản điện tử đọc được bằng máy tính thay
thế cho tài liệu giấy truyền thống. Trong số những định dạng dữ liệu chuẩn ra đời
sớm nhất, nhiều định dạng được tạo ra và sử dụng bởi một ngành công nghiệp cụ
thể để phục vụ cho việc trao đổi tài liệu trong phạm vi ngành đó, hoặc bởi một
công ty cụ thể để phục vụ cho việc trao đổi chứng tử với nhà cung cấp. Khi EDI
phát triển hơn, các chuẩn áp dụng riêng cho công ty hoặc cho ngành (còn gọi là
chuẩn đơn dụng) trở nên ít phổ biến so với chuẩn công cộng.
II, Nội dung và xu hướng phát triển EDI trên thế giới và ở Việt Nam
2.1 Nội dung về EDI
2.1.1 Nguyên lý hoạt động của EDI
* Quy trình hoạt động của EDI:
- Chuẩn bị tài liệu điện tử
- Dịch dữ liệu để chuyển đi
- Truyền thông
- Dịch dữ liệu đến
- Xử lý tài liệu điện
Qui trình hoạt động của EDI bao gồm 5 bước. Để ứng dụng EDI giữa các
bên với nhau thì trước tiên cần phải yêu cầu những bên tham gia cần phải tích
hợp, sử dụng hệ thống EDI. Các bên tham gia sẽ truyền và nhận dữ liệu điện
tử dưới dạng chuẩn EDI. Và hiện nay thông thường sử dụng 2 dạng chuẩn đó
là:
ANSI ASC X12 và UN/EDIFACT
* Bước 1: Bên gửi dữ liệu điện tử sẽ chuẩn bị tài liệu điện tử. Nghĩa là họ phải
mã hóa dữ liệu điện tử của họ dưới dạng chuẩn EDI dựa vào hệ thống phần
mềm của mình. * Bước 2: Dịch dữ liệu để truyền thông: ở bước này: từ bộ
chuyển đổi EDI
Phong bì EDI cho thông điệp truyền tảiè modern.
Để chuẩn bị truyền dữ liệu điện tử thông qua các phương tiện điện tử.
* Bước 3 : Truyền thông. Truyền EDI trong môi trường mạng. Ở đây sẽ

có 2
cách để thực hiện truyền EDI và mỗi cách đều có những ưu điểm và nhược
điểm riêng của nó.
+ Truyền EDI thông qua môi trường internet công cộng. Phương pháp này có
ưu điểm là tốn ít chi phí, nhưng độ an toàn bảo mật không cao. Dữ liệu có thể
dễ dàng bị thay đổi trên đường truyền tới đối tác của mình.
+ Truyền EDI thông qua mạng VAN riêng. Nghĩa là sẽ có những công ty đứng
ra lập các đường dây mạng để kết nối các đối tác với nhau. Phương pháp này
có nhược điểm là rất đắt nhưng có ưu điểm là độ bảo mật được thực hiện một
cách tuyệt đối. Tài liệu không thể bị thay đổi do truyền trong một đường dây
riêng.
* Bước 4: Dịch dữ liệu đến. dữ liệu è modern è Phong bì EDI cho thông
điệp truyền tải è chuyển định dạng trong. Ở đây với hệ thống phần mềm của
mình, bên nhận sẽ tiến hành dịch các dữ liệu mà bên gửi gửi thông qua bộ hệ
thông phần mềm của họ dựa trên các chuẩn EDI.
* Bước 5: Xử lí tài liệu điện tử . Tại liệu sau khi được dịch sẽ được chuyển đến
hệ thống điện tử. Và ở đây tài liệu điện tử sẽ được bên nhận xử lí.
EDI có thể rút ngắn đáng kể khoảng thời gian từ lúc bắt đầu giao dịch cho đến khi
thanh toán kết thúc, bằng cách gửi đi những thông tin cần thiết và tránh được sự
trùng lặp trong cả quá trình giao dịch.
Khi giao dịch được thực hiện bằng EDI, hệ thống máy tính của công ty bạn sẽ hoạt
động như một kho dự trữ các dữ liệu cần thiết để hỗ trợ các giao dịch đó. Khi được
sử dụng, EDI rút thông tin từ những ứng dụng của công ty và truyền tải các chứng
từ giao dịch phi giấy tờ dưới dạng máy tính đọc được qua đường dây diện thoại
hoặc các thiết bị viễn thông khác. Ở đầu nhận, dữ liệu có thể nhập trực tiếp vào hệ
thống máy tính của đối tác, được tự động xử lý với các ứng dụng nội bộ tại nơi
nhận. Toàn bộ quá trình này diễn ra trong vài phút mà không cần phải gõ lại thông
tin và tránh cho các bên những phiền toái về giấy tờ đi kèm với việc xử lý văn bản
bằng tay. Sử dụng EDI qua đó sẽ giúp tăng giá trị khoản đầu tư của công ty bạn
cho việc ứng dụng phần mềm giao dịch. Hơn nữa việc tạo, gửi và nhận các chứng

từ giao dịch EDI có thể được tự động hoá và tích hợp với những ứng dụng máy
tính hiện hành trong nội bộ công ty.
_ Máy tính EDI làm nhiệm vụ phiên dịch : biến đổi dữ liệu từ các định dạng sử
dụng nội bộ công ty ( người mua và người bán ) thành các set giao dịch EDI chuẩn.
Sử dụng EDI qua đó sẽ giúp tăng giá trị khoản đầu tư của công ty cho việc ứng
dụng phần mềm giao dịch. Hơn nữa việc tạo, gửi và nhận các chứng từ giao dịch
EDI có thể được tự động hoá và tích hợp với những ứng dụng máy tính hiện hành
trong nội bộ công ty.
2.1.2 Mô tả quá trình giao dịch trước và sau khi có EDI (giao dịch qua giấy tờ
và qua EDI)
• Giao dịch trước khi có EDI – qua giấy tờ :
Trước khi có EDI, các giao dịch thương mại được thực hiện hầu hết qua giấy tờ,
văn bản. Các hóa đơn, chứng từ, vận phiếu, hay phiếu giao hàng… đều phải trực
tiếp 2 bên chuyển giao cho nhau.Khi 2 bên đã thỏa thuận và đưa ra quyết định kí
kết hợp đồng, tất cả hợp đồng, hóa đơn, tình trạng hàng hóa, tình hình vận
chuyển… đều cần thiết đến sự có mặt của 2 bên xác nhận, kí tên, đóng dấu.Quá
trình này làm tốn khá nhiều thời gian và công sức của cả doanh nghiệp và cá nhân.
• Sau khi có EDI ( giao dịch qua EDI)
- EDI là sự chuyển thông tin từ máy tính này sang máy tính khác bằng
phương tiện điện tử theo một tiêu chuẩn đã được thỏa thuận về cấu trúc
thông tin
- EDI được thiết kế nhằm mang lại hiệu quả tối đã cho việc trao đổi các chứng
từ thương mại (đơn đặt hàng, hóa đơn, vận đơn, phiếu giao hàng, v.v...),
giữa các đối tác cũng như kết nối với các đối tác trong/ngoài doanh nghiệp.
- EDI cho phép tích hợp và trao đổi thông tin giữa các ứng dụng tự động mà
không cần có sự can thiệp của con người
- Có thể làm thay đổi quy trình văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp mà
không phải xây dựng lại kiến trúc của phần mềm doanh nghiệp đã có trước
đó.
- Công việc trao đổi EDI trong thương mại điện tử gồm các nội dung như giao

dịch kết nối, đặt hàng, giao dịch gửi hàng và thanh toán. Vấn đề này đang
được tiếp tục nghiên cứu và xử lý, đặc biệt là buôn bán giữa các nước có
quan điểm chính sách, pháp luật thương mại khác nhau, đòi hỏi phải có
khung pháp lý chung trên nền tảng thống nhất quan điểm về tự do hóa
thương mại và tự do hóa việc sử dụng mạng internet. Chỉ như vậy mới đảm
bảo được tính khả thi, tính an toàn và hiệu quả của việc trao đổi dữ liệu
điện tử.
2.1.3 EDI truyền thống và EDI trên cơ sơ Internet

Các yếu tố
EDI truyền thống
Internet EDI




Định nghĩa
Là sự chuyển thông tin từ máy tính này sang máy tính khác bằng phương tiện điện
tử theo một tiêu chuẩn đã được thỏa thuận về cấu trúc thông tin
Là sự trao đổi thông điệp cho các giao dịch kinh doanh giữa các máy tính của các
tổ chức khác nhau bằng cách sử dụng các thỏa thuận chuẩn ( các hiệp định khác
nhau được đồng ý rộng rãi trên thế giới đến mức có thể đươc) qua Internet.


Đặc điểm
- Sử dụng mạng giá trị gia tăng làm cầu nối để các máy tính điện tử có thể liên lạc
với nhau, để lưu trữ và tìm kiếm

- Việc trao đổi giữa các đơn vị, công ty về nội dung, dung liệu thì được trao đổi
dưới dạng hiện vật, và trực tiếp .

×