Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

NGUỒN lực PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP của TỈNH và ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH THANH HOÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.18 KB, 5 trang )

NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH VÀ ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH THANH
HOÁ

I. NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH THANH HOÁ.
1. Đánh giá về các nguồn lực ( ngoại lực và nội lực).
a. Nội lực: - Nguồn lực tự nhiên
- Nguồn lực xã hội
- Nguồn lực tự nhiên:
+ Vị trí địa lý
+ Đặc điểm địa hình: Vùng núi và trung du gồm 11 huyện
Vùng đồng bằng gồm 10 huyện
Vùng ven biển gồm 6 huyện
+ Thời tiết khí hậu
+ Tài nguyên đất
+ Tài nguyên khoáng sản
+ Tài nguyên nước
+ Tài nguyên rừng
+ Tài nguyên biển
+ Có tiềm năng phát triển nguồn nguyên liệu Nông - Lâm - Thuỷ sản
- Nguồn lực xã hội:
+ Về dân số và lực lượng lao động
+ về cơ sở hạ tầng xã hội
b. Ngoại lực:
- Tác động của bối cảnh trong nước:
+ Thực hiện mục tiêu xây dựng nước ta cơ bản trở thành nước Công
nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.
- Tác động của bối cảnh quốc tế:
+ Xu thề hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực



+ Xu thế cạnh tranh và hợp tác toàn cầu
+ Xu thế thay đổi thể chế theo kinh tế thị trường
2. Tình hình phát triển Công nghiệp của Tỉnh ta trong thời gian qua:
a. Về tăng trưởng sản xuất Công nghiệp
- Giai đoạn 5: Năm 1996 - 2000, tăng trưởng bình quân 15.9%/năm
Năm 2001 - 2005

16.8%/năm

Năm 2006 - 2010

18.2%/năm

- Giai đoạn 10 năm: 1991 - 2000,

12.0%/năm

Năm 2001 - 2010,

17.5%/năm

b. Về cơ cấu sản xuất theo nhóm ngành Công nghiệp:

TT
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11

Ngành

Năm

2000
Tổng số
100%
Khai thác quạng kim loại
1.3
Khai thác đá và mỏ khác
2.8
Công nghiệp thực phẩm
41.0
Công nghiệp dệt, may, da giầy
2.6
Công nghiệp chế biến lâm sản
6.9
Công nghiệp Hoá chất
1.7
SXSP từ chất khoáng kim loại
40.7
Cơ khí- Điện-Điện tử, luyện kim 2.1
Sản xuất phương tiện vận tải khác 0.1
Các ngành khác

0.5
Công nghiệp điện nước
0.3

Năm

Ước

2005
100%
0.1
3.4
26.8
2.7
7.8
2.1
53.5
2.5
0.2
0.5
0.4

2010
100%
0.02
3.7
19.1
4.1
8.5
3.2

51.4
3.7
0.3
0.8
5.3

II. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN


1. Định hướng phát triển Công nghiệp nông thôn Tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015
a. Mục tiêu phát triển:
- Về cụm công nghiệp đến năm 2015 toàn Tỉnh có 43 cụm, trong đó có 10 cụm
đã hoàn thành ( vùng đồng bằng 13 cụm, diện tích 456.36ha; Vùng ven biển 10
cụm, diện tích 245ha; Vùng miền núi 10 cụm, diện tích 292.2ha.
- Ngành nghề TT CN nông thôn phải phát triển một cách bền vững và ổn định.
Đa dạng hoá ngành nghề, mở rộng quy mô hoạt động, mở rộng thị trường tiêu
thụ, tăng số doanh nghiệp.
- Góp phần tạo ra việc làm ổn định, tăng thu nhập cho lao động lên gấp 2 lần vào
năm 2015, hình thành lực lượng lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn
kỹ thuật cao.
- Ổn định chính trị - xã hội, nâng cao dân trí, hình thành giưói chủ Doanh nghiệp
có trình độ khoa học, kỹ thuật, tổ chức quản lý.
- Hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật: các công trình điện, giao thông, thuỷ
lợi...Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong các làng nghề đến năm 2020 là Công
nghiệp - Thương mại dịch vụ; Giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp chiếm 3540% tổng sản phẩm xã hội.
- Đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất Nông-Lâm-Ngư nghiệp, cung cấp các công
cụ thông thường và thiết bị nhỏ phục vụ sản xuất, nâng cao giá trị và giá trị sử
dụng của sản phẩm, cho ra đời các mặt hàng thủ công mỹ nghệ ngày càng tinh
xảo và độc đáo.
b. Định hướng theo vùng:

- Vùng ven biển: Chế biến Thuỷ hải sản, một số cây công nghiệp, sản
phẩm phục vụ du lịch; Dệt săm tơ, lưới vó, dệt vải; Cơ khí ngư cụ.
- Vùng trung du miền núi: Sơ chế lâm sản, chế biến nông sản; Cơ khí nhỏ
sản xuất công cụ, sửa chữa dịch vụ công nghiệp, cho trồng cây công nghiệp; Dệt
thổ cẩm, sơ chế chè; sơ chế nguyên liệu cho công nghiệp giấy; Sản xuất các sản
phẩm sau công nghiệp; Sơ chế các loại tinhdầu, dược thảo.


- Vùng đồng bằng đô thị: Chuyên canh vùng nguyên liệu kèm theo chế
biến nông lâm sản các loại; Sản xuất hàng tiêu dùng các loại; Sản xuất các sản
phẩm gốm sứ mỹ nghệ; Sản xuất vật liệu xây dựng dân dụng và cao cấp.
2. Định hướng phát triển Công nghiệp Tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020.
a. Quan điểm định hướng phát triển:
- Khai thác tối đa lợi thể của địa phương, phù hợp với quy hoạch phát triển của
công thương cả nước. Thu hút tối đa các nguồn lực trong tỉnh, nhạy bén, tích
cực, và chủ động tranh thủ cao nhất hỗ trợ về mọi mặt của TW, vốn và nhân lực
của nước ngoài, đẩy mạnh liên kết với các địa phương khác.
- Tiếp tục thực hiện mô hình phát triển (cực tăng trưởng), tập trung một số dự án
trọng điểm, hình thành các vùng kinh tế động lực, tạo đối trọng, đối tác để công
nghiệp Thanh Hoá giao lưu liên kết với bên ngoài.
- tranh thủ phát triển một số ngành xuất khẩu, công nghiệp nặng, công nghiệp
công nghệ cao, công nghiệp tri thức.
- Kết hợp đồng bộ giữa phát triển CN với phát triển các kết cấu hạ tầng, từng
bước hình thành các khu cụm công nghiệp.
- Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp theo hướng tăng mạnh.
- Phát triển tổng hợp các ngành kinh tế và dịch vụ theo hướng đa dạng hoá các
loại hình dịch vụ và các thành phần kinh tế để kích thích mạnh sản xuất và phục
vụ đời sống nhân dân.
b. Mục tiêu phát triển:
- Mục tiêu phát triển Công nghiệp của tỉnh sẽ đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.

+ Dự kiến bình quân cả thời kỳ 2011-2020 đạt khoảng 18.3%/năm
+ Tỷ trọng nông, lâm nghiệp giảm mạnh từ 24.1% năm 2010 xuống còn
10.1% năm 2020.
+ Tỷ trọng công nghiệp - xây dựng tăng từ 40.6% năm 2010 lên 51.9%
năm 2020
+ Tỷ trọng dịch vụ tăng từ 35.2% năm 2010 lên 38.0% năm 2020
+ Đến năm 2015 GDP bình quân đầu người của tỉnh sẽ bằng mức trung
bình cả nước cùng thời kỳ


+ Năm 2020 cao gấp gần 1.5 lần mức trung bình của cả nước
3.



×