Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

CHỦ NGHĨA mác LN, tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH là nền TẢNG tư TƯỞNG, KIM CHỈ NAM CHO HÀNH ĐỘNG CÁCH MẠNG của ĐẢNG TA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.16 KB, 8 trang )

CHỦ NGHĨA MÁC LN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH LÀ NỀN TẢNG TƯ
TƯỞNG, KIM CHỈ NAM CHO HÀNH ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG TA

- Một số khái niệm
- Chủ nghĩa là gì? Là học thuyết, hệ tư tưởng về các vấn đề thế giới khách
quan, đời sống xã hội.
- Học thuyết là gì? Là những quan niệm, khái niệm giải thích hiện tượng và
hướng hoạt động của con người trong một lĩnh vực nhất định.
- Hệ tư tưởng là gì? Là hệ thống tư tưởng, quan điểm phản ánh quyền lợi cơ
bản khác nhau của giai cấp, tầng lớp xã hội.
- Tư tưởng là gì? Là suy nghĩ, ý nghĩ của con người đối với hiện thực khách
quan và đối với xã hội
- Khái lược chủ nghĩa Mác Lê Nin
- CNMLN là hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học do Các Mác, Ăng
ghen xây dựng và được Lê Nin tiếp tục phát triển. Là thế giới quan, phương
pháp luận phổ biến. Là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, người
lao động khỏi áp bức bóc lột, tiến tới giải phóng con người.
=> Với ý nghĩa như vậy nội dung CNMLN bao quát các lĩnh vực tri thức
hết sức rộng lớn, mang nhiều giá trị khoa học, thực tiễn.
I. BẢN CHẤT KHOA HỌC, CÁCH MẠNG CỦA CNMLN
1. Chủ nghĩa MLN là thành tựu, trí tuệ của loài người
a. Sự ra đời của chủ nghĩa MLN - đòi hỏi khách quan của phong trào
cách mạng thế giới
- Khi xuất hiện đấu tranh giai cấp quần chúng luôn mơ ước cuộc sống
công bằng, do đó nhiều tư tưởng nhân đạo xuất hiện.
- Đến giữa thế kỷ 19 giai cấp công nhân bước lên vũ đài chính trị cần có 1
hệ tư tưởng dẫn đường
1


- Thời kỳ đó đã xuất hiện các tiền đề ra đời CN Mác.


+ Tiền đề kinh tế
+ Tiền đề chính trị - xã hội
+ Tiền đề khoa học lý luận
b. Lê Nin đã bảo vệ, vận dụng và phát triển sáng tạo toàn diện lý luận
Mác ăng ghen trong điều kiện mới
- Đầu thế kỷ 20 trên thế giới đã chuyển sang 1 giai đoạn mới
- Trong hoàn cảnh đó Lê Nin đã phát triển toàn diện CNMác
+ Chỉ ra mâu thuẩn nội tại của CNĐQ
+ Đưa ra một loạt yếu tố mới: Chính quyền, kinh tế, LLSX, CNH, Dân
chủ…
+ Lê Nin phê phán chủ nghĩa xét lại
=> Với cống hiến của Lê Nin, Chủ nghĩa Mác trở thành CNMLN.
2. Chủ nghĩa Mác Lê Nin là một hệ thống lý luận thống nhất
Ba bộ phận cấu thành của CNMLN
- Triết học Mác Lê Nin.
Triết học Mác Lê Nin bao gồm chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử .
Triết học là khoa học về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội,
tư duy.
Triết học MLN đem lại cho con người thế giới quan khoa học và phương
pháp luận đúng đắn để nhận thức và cải tạo thế giới
Nội dung cơ bản là phép biện chứng duy vật, gồm: 2 nguyên lý, 3 quy
luật, 6 cặp phạm trù .

2


+ 2 nguyên lý:
Mối liên hệ phổ biến: sự liên hệ giữa sự vật, hiện tượng là tính thống nhất
của vật chất.

Nguyên lý phát triển : là phạm trù chỉ khái quát sự vận động từ thấp lên
cao của sự vật hiện tượng
+ 3 quy luật:
* Quy luật: Lượng – chất: là cách thức vận động, phát triển của sự vật,
hiện tượng.
* Quy luật đấu tranh thống nhất giữa các mặt đối lập cho ta biết nguồn
gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng.
* Quy luật phủ định của phủ định cho ta biết khuynh hướng vận động của
sự vật hiện tượng; tính tất yếu ra đời của cái mới và mối liên hệ giữa cái mới với
cái cũ .
+ 6 cặp phạm trù: Chung – Riêng; Nguyên nhân – kết quả; Tất nhiên –
Ngẫu nhiên; Nội dung – Hình thức; Bản chất – Hiện tượng; Khả năng – Hiện
thực.
- Chủ nghĩa duy vật lịch sử nghiên cứu về quy luật vận động của hình
thái kinh tế, XH…
- Kinh tế chính trị Mác - Lê Nin:
Kinh tế chính trị nghiên cứu quan hệ người trong sản xuất
Kinh tế chính trị MLN nghiên cứu phương thức sản xuất TBCN, chỉ rõ
bản chất bóc lột của phương thức này
Nghiên cứu những quy luật kinh tế chủ yếu của quá trình ra đời, phát
triển, suy tàn của phương thức sản xuất TBCN; sự ra đời, phát triển của phương
thức sản xuất mới - CSCN.
- Chủ nghĩa XHKH.
3


Nghiên cứu những quy luật chuyển biến xã hội tư bản lên xã hội XHCN
và phương hướng xây dựng xã hội mới. (đóng góp quan trọng nhất là chỉ ra
được vai trò sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân)
+ Chủ nghĩa Mác lê Nin đã chứng minh xã hội hoá lao động TBCN đã tạo

ra cơ sở vật chất cho CNXH
+ Động lực trí tuệ tinh thần của sự chuyển biến là chủ nghĩa Mác Lê Nin
+ Lực lượng thực hiện sự chuyển biến là giai cấp công nhân và nhân dân
lao động
Kết luận: Chủ nghĩa Mác lê Nin tuy được chia ra 3 bộ phận lý luận, có đối
tượng nghiên cứu khác nhau, nhưng đều nằm trong một hệ thống lý luận thống
nhất, đó là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân
dân lao động khỏi áp bức bóc lột và tiến tới giải phóng con người.
Ngày nay có thể có nhiều học thuyết, nghưng chỉ có CNMLN là học
thuyết khoa học và chắc chắn nhất.
3. Những nội dung thể hiện bản chất khoa học và cách mạng của
CNMLN
a. Là học thuyết duy nhất nêu lên mục tiêu giải phóng xã hội, giải
phóng giai cấp, giải phóng con người, với con đường, lực lượng, phương
thức đạt mục tiêu đó.
- Chủ nghĩa Mác lê Nin đã chỉ rõ quần chúng là chủ xã hội, là người sáng
tạo ra lịch sử. Điều này đem lại cho loài người đặc biệt là giai cấp công nhân
những công cụ và nhận thức cải tạo thế giới.
- Chủ nghĩa Mác lê Nin là hệ tư tưởng sắc bén của giai cấp vô sản trong
đấu tranh giải phóng giai cấp mình và xã hội.
- Không chỉ giải thích mà còn đã chỉ ra con đường phương tiện cải tạo thế
giới.

4


- Mác lê nin đã chỉ ra MQH giữ lý luận CM và thực tiễn cách mạng.
Mác viết: Vũ khí của sự phê phán cố nhiên không thay thế được sự phê
phán của vũ khí, lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực lượng vật
chất; nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi nó thâm nhập

vào quần chúng.
b. CNMLN là một hệ thống lý luận toàn diện, tính khoa học và cách
mạng thể hiện trong toàn bộ các nguyên lý cấu thành học thuyết trước hết là
các nguyên lý trụ cột
- Trong triết học Mác, CNDV và PBC gắn liền với nhau làm cho chủ
nghĩa duy vật trở nên triệt để, phép biện chứng trỏ nên khoa học
+ Chủ nghĩa duy vật là gì ?

đó là HTLL quan niệm thế giới là vật chất

+ Phép biện chứng là gì ?

đó là khoa học nghiên cứu chung nhất mọi

sự vận động phát triển của tự nhiên, xã hội, tư duy
- Trong CNMLN, chủ nghĩa duy vật là CNDVBC; phép biện chứng là
phép BCDV, sự thống nhất đó làm cho CNDV trở nên triệt để và PBC trở thành
lý luận khoa học.
- Học thuyết hình thái kinh tế xã hội CNMLN chỉ ra các quy luật
+ Sự chuyển biến từ hình thái KTXH này sang khác diễn ra không phải tự
động mà phải đấu tanh gay go, quyết liệt.
+ Quy luật mẫu thuẫn của LLSX với QHSX trong TBCN; giữa CSHT với
KTTT, là cơ sở giải thích sự diệt vong của CNTB, sự thắng lợi của CNXH;
+ Quy luật đấu tranh giai cấp; Sự thay thế các XH là quy luật khách quan.
- Trong học thuyết giá trị thặng dư
+ CNMLN vạch ra quy luật vận động của xã hội tư bản- quy luật "m" từ
đó vạch ra bản chất bóc lột của CNTB
+ Chỉ ra vị trí, vai trò của TBCN đối với sự phát triển của nhân loại
5



- Trong học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công
nhân
+ CNMLN khẳng định vai trò sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp
công nhân, lật đổ CNTB, Giải phóng giai cấp mình và xã hội.
c. CNMLN là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan khoa học và
phương pháp luận Mác - xít
Bản thân các quy luật, nguyên lý của C.N.M.L.N vừa có ý nghĩa thế giới
quan vừa có ý nghĩa phương pháp luận.
+ Thế giới quan của duy vật biện chứng giúp hiểu thế giới là vật chất,
luôn vận động; con người thông qua thực tiễn nhận thức, cải tạo làm chủ thế
giới.
+ Phương pháp luận đúng đắn giúp xem xét sự vật, hiện tượng một cách
khách quan, phân tích cụ thể theo tinh thần biện chứng. Sự thống nhất giữa thế
giới quan và PP luận làm cho CNMLN thành hệ thống lý luận mang tính khoa
học cách mạng sâu sắc.
d. CNMLN là học thuyết mở không ngừng tự đổi mới, tự phát triển
trong dòng trí tuệ của nhân loại
- Mác, Ăng ghen, Lê Nin đã nhiều lần khẳng định học thuyết của các ông
không phải là cái đã xong xuôi .
Ví dụ: công nhân thuê tư bản quản lý nhà máy ?
- Là học thuyết mở nên không giáo điều mà phải vận dụng, bổ sung
Ví dụ: Lê Nin vận dụng: giai cấp vô sản, các dân tộc bị áp bức… Hồ Chí
Minh vận dụng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp …
- Đây là học thuyết có giá trị bền vững xét về tinh thần biện chứng và tư
tưởng nhân đạo… yêu cầu phải phát triển bổ sung.
- Phân tích bác bỏ những quan điểm phủ nhận chủ nghĩa Mác Lê Nin
6



=> Kết luận: Học thuyết Mác lê Nin là học thuyết khoa học cách mạng,
ngày nay được các thế hệ tiếp tục kế thừa, bảo vệ và phát triển.
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH LÀ HỆ THỐNG CÁC QUAN ĐIỂM TOÀN
DIỆN VÀ SÂU SẮC VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM

1. khái niệm
2. Nguồn gốc
- Chủ nghĩa Mác Lê Nin
- Các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Tinh hoa văn hoá nhân loại
- Những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của HCM
3. Những nội dung cơ bản của TTHCM
III. VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CNMLN, TTHCM
TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
1. Các yêu cầu cần nắm vững trong việc vận dụng và phát triển chủ
nghĩa MLN, Tư tưởng HCM
- Cần nắm vững nguyên lý cơ bản
- Phải nắm chắc đặc điểm nước ta
- Phải đẩy mạnh nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn
2. Kiên quyết đấu tranh chống những luận điệu, thủ đoạn đả kích,
phủ nhận, xuyên tạc chủ nghĩa MLN, TTHCM
- Bảo vệ các nguyên lý lý luận
- Bảo vệ tính hệ thống toàn vẹn nguyên lý
- Phải đưa nguyên lý CNMLN vào cuộc sống
- Phải đấu tranh chống cơ hội, xét lại, bảo thủ, giáo điều

7


- Chống xuyên tạc TTHCM

- Yêu cầu đảng viên phải đi đầu
+ Có lập trường
+ Nói làm theo cương lĩnh, NQ
+ Kiên định những vấn đề có tính nguyên tắc của Đảng
3. Một số nội dung vận dụng chủ nghĩa mác Lê Nin ở VN
- Xây dựng CNXH ở nước ta phải trải qua thời kỳ quá độ lên CNXH.
- Vận dụng xác định mô hình CNXH. Thay vì đơn giản là điện khí hóa;
phân phối theo phúc lợi; chuyên chính vô sản.
- Xây dựng lý luận về kinh tế thị trường
- Phát triển kinh tế tư nhân; đa dạng sở hữu kinh tế.
- Xây dựng lý luận về nhà nước pháp quyền XHCN.
- Vấn đề bản chất của Đảng; đảng viên làm kinh tế tư nhân, kết nạp các
doanh nhân vào Đảng.
- Vấn đề quan tâm lãnh đạo an sinh xã hội.
- Quan hệ quốc tế và bảo vệ tổ quốc…

8



×