Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Kim loại tác dụng với axit HNO3,H2SO4 đặc (đề 3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.28 KB, 10 trang )

Kim loại tác dụng với axit HNO3,H2SO4 đặc (Đề 3)
Bài 1. Hòa tan 7,8 gam hổn hợp Al và Mg trong 1,0 lít dung dịch HNO3 1M thu được dung
dịch B và 1,792 lít hỗn hợp hai khí N2; N2O (đktc) có tỉ khối so với H2 =18. Cho vào dung
dịch B một lượng dung dịch NaOH 1M đến khi lượng kết tủa không thay đổi nữa thì cần
1,03 lít. Khối lượng muối thu được trong dung dịch B là
A. 50,24 gam.
B. 52,44 gam.
C. 58,2 gam.
D. 57,4 gam.
Bài 2. Hoà tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Fe, Al vào dung dịch HNO3
dư thu được dung dịch Y và 5,6 lít khí NO (đktc). Cô cạn cận thận dung dịch Y thu được
81,9 gam muối khan. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là
A. 1,0 mol
B. 1,25 mol
C. 1,375 mol
D. 1,35 mol
Bài 3. Cho 9,55 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn tác dụng vừa đủ với 870 ml dung dịch
HNO3 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 0,06 mol hỗn hợp khí N2 và N2O. Tỉ
khối của hỗn hợp khí so với H2 là 20,667. Giá trị của m là
A. 54,95
B. 42,55
C. 40,55
D. 42,95
Bài 4. Cho 14,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn và Al hòa tan hết trong V lít dd HNO3 1M vừa
đủ thu được 9,856 lít NO2 (đktc) và dd Z chứa 81,9 gam muối. Thể tích HNO3 cần dùng là
A. 1,58 lít.
B. 1,00 lít.
C. 0,88 lít.
D. 0,58 lít.
Bài 5. Cho 9,55 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn tác dụng vừa đủ với 870 ml dung dịch
HNO3 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 0,06 mol hỗn hợp khí X gồm N2 và


N2O, tỉ khối của X so với H2 bằng 20,667. Giá trị của m gần nhất với
A. 55,0
B. 54,5
C. 55,5
D. 54,0


Bài 6. Hỗn hợp X gồm Al và Zn. Hòa tan hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl
dư thu được 10,08 lít khí (ở đktc). Mặt khác, nếu đem hòa tan 22,2 gam hỗn hợp X trên vào
dung dịch HNO3 loãng dư thấy thoát 2,24 lít khí Y (đktc) và tổng khối lượng muối trong
dung dịch thu được là 79 gam. Khí Y là
A. NO2.
B. N2.
C. N2O.
D. NO.
Bài 7. Hòa tan hết m gam Al cần 940ml dd HNO3 1M, thu được 1,68 lit (đktc) hỗn hợp G
gồm 2 khí không màu và không hóa nâu trong không khí, tỷ khối hơi hỗn hợp G so với hiđro
bằng 17,2. Giá trị m gần nhất với
A. 6,7
B. 6,9
C. 6,6
D. 6,8
Bài 8. Hỗn hợp X gồm 7,2 gam Mg, 5,4 gam Al và 6,5 gam Zn. Hoà tan hoàn toàn X trong
dung dịch HNO3 dư, thu được 1,344 lít khí N2 duy nhất (đo ở đktc). Số mol HNO3 đã tham
gia phản ứng là
A. 0,72 mol.
B. 1,52 mol.
C. 1,62 mol.
D. 1,72 mol.
Bài 9. Cho a mol kim loại Mg phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa b mol HNO3 thu được

dung dịch chứa hai muối không có khí thoát ra. Mối quan hệ giữa a và b là:
A. 5a=2b
B. 2a=5b
C. 8a=3b
D. 4a=3b
Bài 10. (Đề NC) Cho hỗn hợp A gồm 0,15 mol Mg, 0,35 mol Fe phản ứng với V lít HNO3
2M, thu được hỗn hợp X gồm 0,05 mol N2O, 0,1 mol NO và còn lại 2,8 gam kim loại. Giá
trị của V lít là:
A. 0,55
B. 0,45
C. 0,61
D. 0,575
Bài 11. Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 14:1 tác dụng
hết với dung dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít một khí duy nhất (đo ở đktc) và dung dịch Y.
Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 23 gam chất rắn khan T. Xác định số mol HNO3 đã
phản ứng.


A. 0,28
B. 0,36
C. 0,32
D. 0,34
Bài 12. Hoà tan hoàn toàn 12,15 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung
dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp
khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m

A. 106,65
B. 45,63
C. 95,85
D. 103,95

Bài 13. Hòa tan hết 13,5 gam bột Al vào dung dịch HNO3 loãng, đủ. Sau phản ứng hoàn
toàn thu được 0,1 mol khí A chứa N2 duy nhất và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được
m gam muối khan. Giả thiết khi cô cạn chỉ xảy ra sự bay hơi. Giá trị của m là:
A. 106,5 gam
B. 105,6 gam
C. 111,5 gam
D. 75,5 gam
Bài 14. Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dung
dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N2O (đktc) duy nhất
và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 34,10
B. 31,32
C. 34,32
D. 33,70
Bài 15. Cho m gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch Z và
5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X, Y có tỉ khối so với hiđro là 16 (Biết X, Y là sản phẩm phân
hủy của NH4NO2 và NH4NO3). Cô cạn dung dịch Z thu được 8,3m gam muối khan. Giá trị
của m gần nhất với
A. 20,8.
B. 20,6.
C. 32,6.
D. 32,7.
Bài 16. Hòa tan kim loại M vào HNO3 thu được dung dịch X (không có khí thoát ra). Cho
NaOH dư vào dung dịch X thu được 2,24 lít khí (đktc) và 23,2 gam kết tủa. Kim loại M là
A. Fe.
B. Mg.
C. Al.


D. Cu

Bài 17. Cho 6,48 gam kim loại Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng nóng dư thu
được 0,896 lít khí X nguyên chất và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y
và đun nóng thấy thoat ra 1,12 lít khí mùi khai (đo ở đktc). Khí X là
A. N2O.
B. N2.
C. NO.
D. NH3.
Bài 18. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng dung dịch HNO3 loãng dư. Kết
thúc thí nghiệm không có khí thoát ra, dung dịch thu được có chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4
gam Zn(NO3)2. Phần trăm số mol của Zn có trong hỗn hợp ban đầu là.
A. 66,67 %
B. 33,33%
C. 61,61%
D. 40%
Bài 19. Cho 3,84 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 1,344 lít NO
(đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi cẩn thận dung dịch
X là
A. 25,38 gam.
B. 23,68 gam.
C. 24,68 gam.
D. 25,08 gam.
Bài 20. Cho m gam Al phản ứng vừa đủ với dd có chứa 0,58 mol HNO3 thu được hỗn hợp
gồm 0,03 mol N2O và 0,02 mol NO. Giá trị của m là:
A. 2,7
B. 16,2
C. 27
D. 4,14

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C

Gọi số mol của N2 và N2O lần lượt là x,y

Ta có hệ


Gọi số mol của Al, Mg, NH4NO3 lần lượt là a, b, c → nHNO3 dư= 1 - 0,04.12- 0,04. 10 - 10c =
0,12-10c

Ta có hệ
mmuối = mAl(NO3)3 + mMg(NO3)2 + mNH4NO3= 58,2 gam
Đáp án C.

Câu 2: Đáp án C
Luôn có mMuối = mml + mNO3- + mNH4NO3
Có nNO3- = ∑ne trao đổi = 3nNO + 8nNH4NO3
→ 81,9 = 13,8 + 62. ( 0,25. 3+ 8. nNH4NO3) + 80.nNH4NO3 → nNH4NO3 = 0,0375 mol
Vậy nHNO3 = 4nNO + 10nNH4NO3 = 4. 0,25 + 10. 0,0375 = 1,375 mol
Đáp án C.

Câu 3: Đáp án A

Ta có:
Nhận xét, số mol e chất khử nhường sẽ bằng với số mol NO3- tạo muối.
Lưu ý là trong đề bài có Mg và Al thường sẽ có NH4NO3.
Đặt số mol NH4NO3 tạo thành là x.


Câu 4: Đáp án A
Nhận thấy nếu hh chỉ chứa Zn (chọn thằng có M lớn nhất để nhh có mol nhỏ nhất =>
thử số mol của NO2)

nZn= 0,22 => số mol e- cho = 2nZn = 14,3x2/65 = 0,44 = nNO2
Mà nhh chắc chắn > nZn = 0,22
=> chắc chắn có NH4NO3
mNO3- + mNH4NO3 = 81,9-14x3 = 67,6
=> nhh chắc chắn > 67,6/62 = 1,09
bảo toàn Nito => nHNO3 chắc chắn > nNO2 + nhh(NO3- + NH4NO3) = 1,53
=> Chỉ có thể chọn đc A
--Bấm máy là
14,3x2/65 - nNO2 = 0 =>(nhớ trong đầu là có NH4NO3)
Tiếp đến
(81,9-14,3)/ 62 = 1,09 rồi + tiếp nNO2 = 1,53 => Chọn A

Câu 5: Đáp án A


Câu 6: Đáp án C
đầu tiên giải hệ tìm ra mol của Al và Zn
hệ là: 27x+65y=22.2
1.5x+y=10.08/22.4
=> x=0.1
y=0.3
=> khối lượng muối tạo ra có thể là: 0.1x213+0.3x189=78g < 79 gam => có NH4NO3 tạo
thành => khối lượng NH4NO3 = 79-78=1 gam
=> mol NH4NO3=1/80mol
mol e cho: 3x + 2y =0.1x3+0.3x2=0.9
mol e nhận gồm có NH4+ là 1/80x8=1/10 và 0.1a mol e của khí (với a là số e của khí
nhận)
bảo toàn e: 0.9=0.1+0.1a => a=8 => N2O
Câu 7: Đáp án B
Câu 8: Đáp án D

Câu 9: Đáp án A

Chọn A


Câu 10: Đáp án D
2,8 gam kim loại là Fe.
Suy ra, có 0,15 mol Mg và 0,3 mol Fe phản ứng.
Do kim loại dư nên Fe chỉ lên số oxi hóa Fe2+.

=> Đáp án D

Câu 11: Đáp án B

Câu 12: Đáp án D

Ta có hệ:
Kiểm tra xem sản phẩm khử có NH4NO3 hay không?

Nếu có tạo thành NH4NO3 thì:
Khi cô cạn thì chất rắn thu được là 0,45 mol Al(NO3)3 và 0,10125 mol NH4NO3.


=> Đáp án D

Câu 13: Đáp án C
Câu 14: Đáp án A
Câu 15: Đáp án C
Câu 16: Đáp án B
Cho NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa → loại Al

Khi cho NaOH dư vào dung dịch X sinh khí → chất khử là NH4NO3
→ nNH3 = 0,1 mol → nNH4NO3 = 0,1 mol
Dung dịch X chứa M(NO3)n x mol, NH4NO3 : 0,1 mol
0,8
Bảo toàn electron → xn = 0,1. 8 = 0,8 → x = n
0,8
Kết tủa thu được là M(OH)n → n x (M + 17n) = 23,2
M
→ n = (23,2 - 17.0,8 ) : 0,8= 12
Thay các giá trị n= 1,2,3 . thấy n = 2 → M = 24 (Mg)
Đáp án B.

Câu 17: Đáp án A

Chọn A

Câu 18: Đáp án A


0, 4
.100 = 66, 67%
Phần trăm số mol của Zn: 0, 6
Chọn A

Câu 19: Đáp án D
Câu 20: Đáp án D
Đặt nNH4+ = a mol → ∑ ne nhận = (8a + 0,3)mol → nNO3- gắn với kim loại = (8a + 0,3)mol. Bảo
toàn N có : 8a + 0,3 + 2a + 0,08 = 0,58 → a = 0,02 mol → nAl = 0,153 mol → m = 4,46 gam.
Chọn đáp án D.
Chú ý: ∑nN trong NH4NO3 = 2a mol.




×