Chương II. Các mô hình tăng
trưởng kinh tế
-
-
Mục đích:
Các trường phái, các nhà kinh tế mô tả sự
vận động của nền kinh tế như thế nào?
Các yếu tố nào tác động đến tăng trưởng
Cơ sở khoa học của mô hình tăng trưởng
hiện đại là gì?
Mô hình cổ điển với tăng trưởng kinh tế
-
-
Điều kiện ra đời
Adam Smith, Ricardo, Mathus, Mill.
Học thuyết “Bàn tay vô hình” và tác phẩm
“Của cải của các dân tộc” của Adam Smith
Học thuyết của Ricardo
Quan điểm về mối quan hệ dân số và tăng
trưởng của Mathus
Mô hình cổ điển
Các yếu tố tác động đến tăng trưởng:
- Lao động
- Vốn
- Đất đai
Trong đó đất đai là yếu tố quan trọng nhất và là
giới hạn của tăng trưởng
Câu hỏi: Vì sao?
Sự kết hợp các yếu tố sản xuất
K
Y
KB
L2
L1
KA
LA
LB
L
Đường tăng trưởng của Ricardo
R
Y
K, L
RO
Sự cân bằng của nền kinh tế
PL
AS
ADO
AD1
PL1
PL0
Y*
GDP
Mô hình tăng trưởng của Marx
Các nhân tố tác động đến tăng trưởng:
- Đất đai
- Vốn
- Lao động
- Yếu tố kỹ thuật của sản xuất
Trong đó: Lao động là yếu tố quan trọng nhất
Quan điểm về sự cân bằng của nền kinh tế
Nền kinh tế hoạt động cần có sự thống nhất giữa:
- Mua và bán
- Cung và cầu
- Tiền và hàng
- Giá trị với giá trị sử dụng
Nếu không đảm bảo sự thống nhất nền kinh tế có thể
rơi vào khủng hoảng.
- Nền kinh tế hoạt động theo chu kỳ:
Khủng hoảng - Tiêu điều - Phục hồi - Hưng thịnh
Mô hình tăng trưởng tân cổ điển
Các nhân tố tác động đến tăng trưởng
- Vốn
- Lao động
- Tài nguyên thiên nhiên
- Khoa học kỹ thuật
Y = f (K, L, R, T)
Khoa học kỹ thuật đóng vai trò quan trọng
nhất
Đường đồng sản lượng và sự kết hợp
các yếu tó sản xuất
K
Y
C
Kc
B
KB
D
KD
KA
Đường sản lượng II
Đường sản lượng I
A
LA Lc LB
LD
L
Sự lựa chọn công nghệ sản xuất
Công nghệ tâm dụng lao động (Tại C)
Công nghệ trung tính (Tại B)
Công nghệ thâm dụng vốn (Tại D)
Phát triển kinh tế theo chiều rộng và
phát triển kinh tế theo chiều sâu
Vốn và lao động kết hợp với nhau theo tỷ lệ
cố định để gia tăng đầu ra - phát triển kinh tế
theo chiều rộng
Vốn tăng nhiều hơn lao động tăng để gia
tăng đầu ra – phát triển kinh tế theo chiều
sâu hay nói cách khác là gia tăng lượng vốn
trên 1 đơn vị lao động để gia tăng đầu ra
Sự cân bằng của nền kinh tế
PL
PLo
PL'0
AD1 AD0
AS-LR
AS-SR
E0
E1
E'0
Y0 Y*
GDP
Hàm sản xuất Cobb - Douglass
Y = F (K,L,R,T)
Giả thiết lợi tức không đổi theo quy mô
K/L theo một tỷ lệ cố định
Y = T.KαLβRﻻ
α,β, ﻻlà hệ số co giãn của sản lượng theo đầu ra
Α+β+=ﻻ1
g = k*α +l* β + r *ﻻ+ a
a phần còn lại là do đóng góp của kho học công
nghệ, thể chế và chất lượng lao động…(TFP)
Mô hình của Keynes
AS LR
AS SR
AD0 AD1
E1
Eo
Yo
Y1
Y*
Mô hình của Keynes
-
Nền kinh tế cân bằng dưới mức sản lượng tiềm
năng
Vai trò AD trong việc xác định sản lượng việc làm
Khi thu nhập tăng APC có xu hướng giảm và APS
có xu hướng tăng, do đó MPC giảm và MPS tăng
Pl và W không thay đổi trong ngắn hạn
Nhà nước dùng chính sách kích cầu tiêu dùng cá
nhân và đầu tư của các doanh nghiệp
Mô hình Harrod – Domar
-
-
Giả thiết:
Lợi tức không đổi
theo quy mô
K/L kết hợp với
nhau theo tỷ lệ cố
định
Nội dung của mô hình
Y = (1/k) * K (1)
k = K/ Y
(2)
k = ICOR
S = I = K
K = I – δ K
(3)
(4)
g = Y/Y
= K/
g = (s/k) - δ
(Y * k)
Harrod-Domar
Phương pháp đơn giản tìm quan hệ vốn
và tăng trưởng nước đang phát triển
Tốc độ tăng trưởng tỷ lệ thuận với tỷ lệ
tiết kiệm và đầu tư và tỷ lệ nghịch với
ICOR
Phê phán mô hình
Giả định về định chế, cơ cấu,..như nhau
ở mọi nước
Khả năng kiểm soát môi trường bên
ngoài
Các giả định khác như K/L không đổi
Mô hình Solow: Phê phán mô hình
Harrod – Domar
Hàm sản xuất cơ bản:
Y = F (K,L)
δY/ δ K
> 0, và δ2 Y/ δ2 K < 0
δY/ δ L > 0, và δ2 Y/ δ2 L < 0
y = f(k) hay y = kα
Trong đó: k = K/L mức tích lũy vốn trên một lao
động và y= Y/L mức sản lượng trên một lao
động
Mô hình Solow
Hàm sản xuất
y2
y = f(k)
y1
yo
ko
k1
k2
Mô hình Solow
Hàm sản xuất với tiến bộ công nghệ
y = f(k1)
y1
y = f(ko)
yo
ko
Tiết kiệm và đầu tư
K = I – δ K = sY - δ K
Nếu chia hai vế cho L ta được
K/ L = sy – δk (1)
Vì k = K/L với L khơng đổi, k, K, suy ra
k/k = K/K hoặc k = K/L (2)
Từ 1 và 2 ta cĩ: k = s.f(k) - δ k (3)
Mô hình Solow
y
Đầu tư thay thế
δk
y = f(k)
s f(k)
sy*
Đầu tư mới
ko
k*
Mô hình Solow: Tăng trưởng đều
Tăng trưởng đều là tình trạng tăng trưởng khi mà
nền kinh tế đạt được cân bằng, lúc này mức độ
thâm dụng vốn không có động cơ cho sự thay đổi
nữa.
K = 0 hay sy = δk*
Kết luận: Tiết kiệm cao thì mức tích lũy vốn cao và đóng vai trò
quyết định đến mức sản lượng hay thu nhập bình quân đầu người.
Chú ý: tiết kiệm cao không dẫn đến tăng trưởng trong dài hạn, nó
chỉ làm tăng sản lượng bình quân một lao động trong quá trình
đạt đến điểm dừng mới.