Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

bài giảng kinh tế phát triển chương mở đầu - ths. lê huỳnh mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 24 trang )

KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Ths. Lê Huỳnh Mai
Khoa Kế hoạch và Phát triển
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
Yêu cầu nhập môn
Tài liệu tham khảo:
Tài liệu bắt buộc: Giáo trình Kinh tế phát triển cho sinh viên ngoài chuyên ngành
Kiến thức nền tảng: Kinh tế học (vi mô, vĩ mô)
Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 2011-2015 Các thông tin kinh tế xã hội hàng ngày của Việt Nam và thế giới
Giới thiệu môn học:
Tại sao chúng ta cần nghiên cứu Kinh tế Phát triển (Development
Economics)?
Đối tượng và nội dung nghiên cứu của kinh tế học phát triển là gì?
Phương pháp nghiên cứu

Hộp đen Kinh tế vĩ mô
Đầu vào
(K,L,R,T)
PL
Y
AS
AD
Mô hình AD- AS
E
đầu ra
- Q
r
- P
- TMQT
(Q
f


)
So sánh kinh tế phát triển với kinh tế học truyền thống và kinh tế chính trị
So sánh kinh tế phát triển với kinh tế học truyền thống và kinh tế chính trị
So sánh kinh tế phát triển với kinh tế học truyền thống và kinh tế
chính trị
Các câu hỏi chính cần được giải đáp
1. Sự phát triển nào được mong đợi hơn cả?
2. Các nước thuộc thế giới thứ ba có thể tự đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội?
3. Tại sao sự giàu có sung túc lại cùng tồn tại với đói nghèo?
4. Các nước nghèo, lạc hậu có thể trở thành các quốc gia hiện đại, có thu nhập cao, sản xuất phát triển?
5. Các mong muốn phát triển của các nước nghèo được các hoạt động kinh tế của các nước giàu (phát triển) hậu
thuẫn hay cản trở như thế nào?
Làm gì để giải đáp câu hỏi?
Nội dung môn học
CHƯƠNG I
MỞ ĐẦU
Nội dung chính
Sự phân chia các nước trên thế giới
Sự xuất hiện các nước “thế giới thứ 3”
Sự phân chia các nước theo mức thu nhập


Hệ thống phân loại của Ngân hàng thế giới (WB) dựa vào GNI/người (USD/người)
2008 2010
Các nước có thu nhập cao (68 quốc gia) > 11.115 $ >11.456$
Các nước có thu nhập trung bình (94 quốc gia) 905 $–11.115 $ 936$ - 11.455$
thu nhập trung bình cao (41 quốc gia) 3.596 $ - 11.115 $ 3.706$ - 11.455$
thu nhập trung bình thấp (53 quốc gia) 905 $ -3.596$ 936$ - 3.705$
Các nước có thu nhập thấp (50 quốc gia) ≤ 905 $ <935$
Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển con người

UNDP dựa vào HDI để phân loại, theo báo cáo phát triển con người 2011:
Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển kinh tế
Tiêu chí phân loại được đưa ra năm 2003 và được sự thống nhất của UNDP,
WB và WTO
Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển kinh tế
Các nước NICs và OPEC trước đây
Châu lục Các nước NIC hiện nay GDP
(Tỷ USD)
GDP/ng (USD) HDI
(2004)
Châu Phi Nam Phi 240.152 5.106 0,653 (trung bình)
Bắc Mỹ Mexico (thành viên OECD) 768.438 7.298 0,821 (cao)
Nam Mỹ Brasil 794.098 4.320 0,807 (cao)
Châu Á Bahrain 12.995 18.403 0,859 (cao)
Trung Quốc 2.228.862 1.709 0,768 (trung bình)
Ấn Độ 785.468 705 0,611 (trung bình)
Kuwait 74.658 26.020 0,871 (cao)
Malaysia 130.143 5.042 0,805 (cao)
Oman 24.284 12.664 0,810 (cao)
Philippines 98.306 1.168 0,763 (trung bình)
Qatar 28.451 43.110 0,844 (cao)
Ả Rập Saudi 309.778 13.410 0,777 (trung bình)
Thái Lan 176.602 2.659 0,784 (trung bình)
Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất 104.204 27.700 0,839 (cao)
Châu Âu Thổ Nhĩ Kỳ (ứng cử viên gia nhập Liên minh châu Âu) 363.300 5.062 0,757 (trung bình)
Điểm khác nhau của các nước đang phát triển

Quy mô đất nước

Nền tảng/ bối cảnh lịch sử


Nguồn nhân lực và vật lực

Thành phần tôn giáo và dân tộc

Cơ cấu công nghiệp

Sự phụ thuộc bên ngoài

Cơ cấu chính trị, các nhóm lợi ích và quyền lực

Vai trò của khu vực nhà nước và tư nhân
Đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triển
Sự cần thiết lựa chọn con đường phát triển
Thu nhập thấp
Thu nhập thấp
Tỷ lệ tích luỹ thấp
Tỷ lệ tích luỹ thấp
Trình độ kỹ thuật thấp
Trình độ kỹ thuật thấp
Năng suất thấp
Năng suất thấp
Việt Nam vẫn còn trong giai đoạn đầu phát triển
C
l
i
c
k

t

o

e
d
i
t

M
a
s
t
e
r

t
e
x
t

s
t
y
l
e
s
S
e
c
o
n

d

l
e
v
e
l
T
h
i
r
d

l
e
v
e
l
F
o
u
r
t
h

l
e
v
e
l

F
i
f
t
h

l
e
v
e
l

×