PGS. TS CA O THÚY XIÊM (Chủ biên)
ThS NGUYẺN THỊ KIM CHI
ThS HOÀNG THANH TUYỀN
KINH TÉ HỌC VI M ồ
LÝ T H U Y É T - BÀI T Ậ P - T H ự C H ÀNH
NHÀ XUẨT BẢN TÀI CHÍNH
LỜI NĨI ĐẦU
Kinh tế học vi mơ là mơn khoa học được giảng dạy chính thức
trong các irường cao đẳng và đại học ờ Việt Nam từ cuối những
năm 1980, đầu những năm 1990. Đây là một môn học cơ sờ của
khối ngành kinh tế và quán uỊ kinh doanh, đồng thời cịn là m ơn
học cung cấp những kiến thức đại cương cho các ngành học khác.
Để phục vụ nhu cầu của đơng đảo bạn đọc tíiuộc tất cà các
ngành chúng tôi xin giới thiệu cuốn K inh tế học vi mơ - lỷ thuyết bài tập - lình huống. Mỗi chương cùa cuốn sách được thiết kế
thành sáu nội dung: thứ nhổ! ià phần lý Ihuyểt nhằm thoà mãn bạn
những kiến thức cốt lõi cùa kinh te học vi mô, thứ hau các thuật
ngừ then chốt bằng tiếng Việt và tiếng Anh, thứ ba là các câu hỏi
ôn tập giúp bạn đọc củng cố kiến thức đã thu lượm được, thứ tư là
các bài tập có lời giải, th ú năm là các bài tập tự làm. và cuối củng
là các tình huống thực tể nhàm giúp bạn đọc vận dụng lý thuyết để
giải quyết các vẩn đề cuộc sống đặt ra.
Cuốn sách đo PGS. TS Cao Thuý Xiêm làm chủ biên. Các
chương đuợc phân công biên soạn như sau:
PGS. TS Cao Thuý Xiêm biên soạn chương 5 và chương 6 và
chương 7
ThS Nguyễn Thị K.im Chi biên soạn chương 1, chưcmg 2 và
chuơng 4
ThS Hoàng Thanh Tuyền biên soạn chương 3.
Tập thể tác giả xin bày tỏ ỉòng biết ơn sâu sắc đổi với Ban
Giám hiệu trường Đại học Kinh tế Quổc dân, Khoa Kinh tế học,
Bộ môn Kinh tế vi m ô, Đan Giám hiệu trường Đại học Công đồn,
Bộ mơn Kinh tế, Ban Giám hiệu tm ờng Đại học Kinh doanh và
Công nghệ Hà nội, Khoa Kinh tế, và các đổng nghiệp về sự hỗ ttv,
động viên và giúp đỡ quý báu mà các tác già đã ĩihận được trong
quả trinh hoàn thành cuốn sách Dày.
Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng chắc chắn cuốn sách này còn
thiếu sót. Các tác giả hoan nghênh mọi ý kiến đóng góp để cuốn
sách được hồn ưiiện hơn ở lần xuất bản sau.
Thay m ặt tập th ể tác giả
PGS. TS Cao Thúy Xiêm
Chương 1
TỎNG QUAN VẼ KINH TÉ VI MÔ
Trong chư ơng này, chúng ta sẽ làm quen với khái niệm kinh tế
học, kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mơ, giới thiệu chung về
vai trị và phương pháp nghiên cứu củ a các nhà kinh tế. Giải tíiích
nguồn gốc củ a các vấn đề kinh tế phát sinh do nguồn lực khan
hiếm v à sự khan hiếm nguồn lực là nguyên nhân cùa mọi sự lựa
chọn kinh tế. E)ồng thời chương này cũng đề cập đến một số quy
luật kinh tế
1. KINH TẺ HỌC VI MỔ VÀ KINH TẾ HỌC v ĩ MƠ
1.1 Kinh tế v i mơ và kinh tế v ỉ mô
Tất cả các hoạt động cùa con ngưcri dưởi con mất của các nhà
kinh tế đều là hoạt động kinh tế. Ta có thề gặp nhiều định nghĩa
khác nhau vển kinh tế học:
Kinh tế học đặt ra câu hỏi các hàng hóa nào được sàn xuất ra,
sản xuất cho ai v à như thể náo. Kinh tế học là m ôn khoa học về sự
khan hiếm
Đặc điểm chung của các định nghĩa về kinh tế học ]à m ôn khoa
học xã hội nghiên cứu hành vi của con người ứong lĩnh vực sản
xuất và trao đổi. Tuy nhiên việc vận dụng kinh tế học lại m ang tính
nghệ thuật.
Kinh té h ọ c l à môn khoa học nghiên cứu cách thức xã hội phân
bổ các nguồn lực khan hiếm để sàn xuất ra các hảng hóa và dịch vụ
có giá trị và phản phổi chúng cho các thành viên xã hội. Kinh tế học
dược chia thành 2 phần: Kinh tế học vi mơ và kinh tể học vì mô.
Kinh tế học vi mô nghiên cứu quá trinh ra quyết định của các
hộ gia đinh và doanh nghiệp, cùng như sự tương tác giữa họ với
nhau trên các thị tniờng cụ ứiể với các nội dung chính như cung
cầu, tiêu dùng cá nhãn, sàn xuất, chi phí, lợi nhuận, cạnh tranh, dộc
quyền, giá c ả ...
Kinh tế vĩ mô nghiên cứu các vấn dề chung củ a nền kinh tế
tổng thể, các vấn đề về cách thức cải ứiiện kết quả hoạt dộng của
tồn bộ nền kinh tế nói chung. Trọng tâm là các vấn đề như tổng
thu nhập quốc dán, lạm phát, thất nghiệp, dầu tư, tiết kiệm ...
Kinh tế vi mơ và kinh tế vĩ mơ có quan hệ với nhau vì những
thay đổi trong nền kinh tế nói chung phát sinh từ các quyết định cùa
hàng triệu cá nhân. Kinh tế vĩ mô lạo hành lang, lạo m ôi trường, tạo
diều kiện cho các hoạt động kinh tể vi mô phát triển. Mối quan hệ
này cho thấy rằng ữong thực tiễn quản lý kinh tế, quản ừị kinh
doanh cần phài giải quyết các vẩn đề kinh tể trên cả hai phưcmg
diện vi mô và vĩ mô. Chẳng hạn gần đây hai nhánh này đã hội nhập
khi các nhà kinh tế ứng dụng các công cụ kinh tế học vi mồ để giải
thích các vấn đề của vĩ mô như ihất nghiệp, lạm phát. Ranh giới
phân biệt hai nhánh kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mồ rất mong manh.
1.2 Vai trò của các ohà kỉnb tế
Kinh tế học là môn khoa học vi phuơng pháp nghiên cứu khoa
học không phải chù để nghiên cứu khoa học. Một nhà kinh tế học
]à một nhà khoa học vì họ sử dụng các phương pháp khoa học ' tức
phát triển và kiểm định các lý thuyết m ột cách khách quan và
không ứiiên vị.
8
* Phưoiig pháp khoa học
Cá; nhà kinh tế thuờng sử dụng phuơng pháp luận: cổ gắng
tách biít việc mơ tả vói những đánh giá về giả trị, tránh những lập
luận sa lầm** cái có sau là dữ cái trước sinh ra" và lập luận sai lầm
về kết <ấu, nhận thửc đưọc tỉnh chủ quan tất yếu trong quan sát và
lý thuyh. Cách đảm bảo nhất để đi đến suy nghĩ đúng ỉà phương
pháp k io a học phân tích, giả thiểt đối chiếu với chứng cứ và tồng
hợp n g iĩa là quan sát, ]ý thuyết và tiếp tục quan sát rồi kết luận.
Cũng rhư các ngành khoa học khác, các nhà kinh tế quan sát các
sự kiệr. hình thành các lý thuyết và thu thập dữ liệu để kiểm định
chúng. NJhà kinh tế quan sát lạm phát, tạo ra m ột lý thuyết cho rằng
sự gia ủ n g quá m úc của tiền tệ gây ra lạm phát, sau đó thu thập sổ
liệu về vốc độ tăng tiền và lạm phát để xét xem có mối quan hệ giữa
chúng chông. G ià định dưa ra để tàm đơn gỉản hóa vấn đề cần giả
ứiích. Nhà kinh tế có thể giả định rằng giá c ả cố định (không thể
thay dci) hoặc giả định ràng giá cả lirứi hoạt (có thể tảng lên hoặc
giàm xiống để đáp lại sức ép của thị trường. Nghệ thuật của tư duy
khoa h)c là quyểt dịnh nên đưa ra giả định nào.
* Các mơ hình kỉah tế
Đ ơ khi m ột m ơ hình có thể ứiay Ihế được rất nhiều con chữ.
Các thiy giáo dạy m ôn sinh học sử dụng mô hinh bằng chẩt dẻo về
cơ thể :on người. Các m ô hình này đơn giàn hơn cơ thể cùa con
người hực. nhim g chính sự đơn giản hố này làm cho chúng ư ở
nên h ữ i ích. Các nhà kinh tế sử dụng mô hinh kinh tể được tạo
th àn h |-ởi cảc đồ thị và phương trinh. Chúng dựa trên các giả định
và là ST dơn giản hoá hiện ứiực kinh tế để lượng hỏa các quan hệ
kinh tc Bất kỳ nền kinh tế nào cũng có m ột cơ chế phân bổ các
nguồn ực khan hiếm cho các mục tiêu cạnh tranh nhau. Để hiểu
nền kinh tế hoạt động thế nào. ta phái tim ra một cách nản dó dể
đơn giàn hóa tư duy cùa minh về những hoạt động này. Nghĩa là.
chúng ta cần một mô hinh để lý giài dưới dạng tổng quát cách thức
tổ chức của nền kinh tế và phương thức tác động qua lại giữa
những người tham gia vào nền kinh tể.
Mơ hình về vịng chu chuyển. Mơ hình về vòng chu chuyển
chi ra luồng hàng hữá và dịch vụ. luồng nhăn tố sán xuất và thanh
toán tiền lệ giữa hộ gia đình và doanh nghiệp. Mơ hinh này chi ra
hai đối tượng ra quyết định là hộ gia đình và doanh nghiệp. Các
đổi tượng này lương lác với nhau trên hai thị trường là: Thị trường
hàng hóa và dịch vụ và thị trường các nhân tổ sàn xuất. Các hộ gia
đinh bán nhửng nhân tố sàn xuất như đất đai. tư bản và lao động
cho các doanh nghiệp trên thị trường dành cho các nhân tố sàn
xuất. Đổi lại. các hộ gia đinh nhận được tiền lương, lãi. và lợi
nhuận. Mọ tiêu dùng số tiền này để mua hàiìg hố vả dịch vụ từ các
doanh nghiệp trên thị trường hàng hoá và dịch vụ. Các doanh
nghiệp lại sử dụng doanh thu này để thanh toán cho các nhân tố
đầu vào. Đây là mơ hình đơn gián hoả bỡi vi nó bị qua thương mại
quốc tế và chinh phủ. Hai chủ thể kinh tế cơ bàn là doanh
nghiệp(người bán hàng hỏa, dịch vụ, mua yếu tổ sản xuất) và hộ
gia đinh (người mua hàng hóa. dịch vụ, bán yếu tố sản xuất).
Doanh nghiệp và hộ gia đình cùng trao đồi trên hai thị trườngcơ
bản là thị trường các nhân tố sàn xuẩt (thị trường đẩu vào), và thị
trường hàng hóa dịch vụ (ihị trường đầu ra). Mơ hình này có hai
vịng ln chuyển: Vịng ln chuyển bên trong lả dịng thực
(nguồn lực thực sự). Vịng ln chuyển bên ngồi dịng các khồn
thanh tốn tương ứng (tiền).
10
Hàng hóa, dịch vụ
Hàng hóa, dịch vụ
Yếu tố sàn xuất
H ình 1.1 M ô hìnb
Yếu tổ sản xuất
lu ẳ D
ch u y ển các hoạt
đỘ D g
k io h tế
Mô hìnb đ ư ờ n g giớ i hạn năng lực sản x u ấ t PPF
Khác vói mơ hinh ln chuyển, hầu hết các mơ hình kinh tế
đều được dựa trên lý thuyết củ a các cơng cụ tốn học. Đưcmg giới
hạn năng lực sản xuất là m ột cách thiết lập nhàni đơn giàn cách mô
tả nền kinh tế. Đường giới hạn năng lực sàn xuất chi ra các kết họp
sản lượng khác nhau m à nền kinh tế có thể sản xuất ra với các nhân
tổ sàn xuất v à cơng nghệ hiện có. N ó được vẽ với giả định nền kinh
tể chỉ sản xuất hai hàng hoá. Nếu nền kinh tế hoạt động trên đường
giới hạn nằng lực sản xuất, nó dang hoạt động có hiệu quả vì nó
sản xuất ra một cơ cấu sản lượng tối đa trên cơ sở các nguồn lực
hiện cỏ. Bởi vậy, các điểm năm phía trong đường này là khơng có
hiệu quả. Các điểm nằm phía ngồi đường này là không thể đạt
11
được trong hiện tại. Nếu nền kinh tế đang hoạt động trên đường
giới hạn năng lực sản xuất, chúng ta cỏ thể nhận thấy những sự
đánh đổi mà xã hội phải đối mặt. Đé sàn xuẩt ứiêm một hàng hố.
nó phải sản xuất it hàng hoá khác hơn. Lượng hàng hố phài từ bị
dể sản xuất thêm hàng hố khác được gọi là chi phi cơ hội của mức
sản xuất tăng thêm. Đường giới hạn nãng lực sàn xuất cong ra phía
ngồi biểu thị chi phí cơ hội tăng dần. Đường PPF chi ra sự đánh
đồi giữa việc sản xuất hàng hóa áo và mũ từ nguồn lực khan hiếm
cúa xã hội tại một thời điềm nhất định. Tuy nhiên, theo thời gian
dường PPF có thể dịch chuyền vi những lý do riêng chẳng hạn
những phát minh mới trong ngành sản xuất mũ có thể làm cho
đường PPF dịch chuyển ra ngoài. Đây là sự minh chửng cho tảng
trường kinh tế
Phương án
Lượng mũ
Lượng áo
A
25
0
B
22
9
c
17
7
D
10
22
E
0
30
Từ số liệu của biểu trén ta có thể xây dựng được một dường
cong giới hạn năng lực sản xuất.
12
Lượng mũ
Hình 1.2 Đường giói hạn năng lụt sảo xuất áo và mũ
1.3 Kiob tể học thực chứng và kỉnh tề bọc chuẩD tắc
Kinh tể học nghiên cứu cách thức các tài nguyên khan hiếm
cùa nen kinh tế được phân bo như thể nào đồng thời đánh giá việc
phân bồ dó. Cảc nhà kinh tế tim cách ỉý giải thế giới như nỏ đang
tồn tại, họ hoạt động với lư cách là nhà khoa học. K.hi các nhà kinh
tế tim cách cải thiện thế giới, họ hoạt động với lư cách là nhà tư
vấn chinh sách. Do vậy, các nhận định thực chứng mơ tả thế giới
như nó đang tồn tại, trong khi các nhận định chuẩn tắc yêu cầu thế
giới phải như thế nào.
Kinh tế học thực chứng liên quan đến cách lý giài khoa học,
các vẩn dề mang tính nhân quả và thường liên quan dến các câu
hỏi như là đó là gi? Tại sao lại như vậy? Điều gi sẽ xảy ra nếu...
Vi dụ, khi nhà nước dánh thuế vào xe máy nhập khẩu thì giá xe
máy trong nuớc sẽ tẳng lên; hoặc nếu giá hàng hỏa tảng lên, người
tiêu dùng sẽ mua ít hàng hóa đó đi. Kinh tế học chuẩn tắc liên quan
đến việc đảnh giá chủ quan của các cá nhàn. Nỏ liên quan đến các
câu hỏi như điều gi nên xảy ra, cần phải như thế nào. Ví dụ, giá đi
13
xem ca nhạc hiện nay là quả cao hay là cần phải trợ giúp cho sinh
viên...
Các nhà kinh tế thường hay bất đồng quan điểm với nhau vì
những khác biệt trong đánh giá khoa học và giá trị. Điều này lý
giải tại sao các nhả kinh tế uy tín lại đưa ra những lời khuyên trái
ngược nhau vói cùng một vấn đề. Sự bất dồng này !à rất đáng lưu
tâm. nhưng sự nhất trí giữa các nhà kinh tể thi có tầm quan ưọng
đặc biệt. Nói tóm lại. các nhà kinh tế học thống nhất ý kiến về
nhừng vấn đề thực chứng, nhưng thường khơng nhất trí về các vấn
đề chuần tẩc.
2. M Ộ T SỐ QUY LUẶT KINH T É
Lụa chọn là cảch thức mà các tác nhân kinh tế đưa ra quyểt
định tối ưu về việc sừ dụng các nguồn lực cùa họ. Như vậy họ cẩn
có cơ sờ khoa học để quyết định. Các quy luậi kinh tế có tác động
đặc biệt đển việc lựa chọn kinh tế tối ưu.
2.1Q uy luật k h an hiếm
Khan hiếm là một thuật ngữ chì mối quan hệ giữa nhu cầu và
khả nẳng. Khan hiếm có nghĩa là xă hội có các nguồn lực hạn chế
và vì thế khơng thể sàn xuất mọi hàng hóa và dich vụ mà mọi
người mong muốn. Chúng ta c6 nhu cẩu vô hạn về số lượng hàng
hóa và dịch vụ nhưng chúng ta khơng thể mua được hết số đó. Việc
nghiên cứu này cố ý nghĩa rất quan trọng đối với các doanh nghiệp
phải lựa chọn những vấn đề kinh tế co bản cùa mình ưong giới hạn
cho phép cùa khả nẫng sàn xuất hiện có mà xă hội đă phân bố cho
nó hiệu quà.
2.2Q uy luậỉ biệu su ấ t giảm dầD
Khối iượng dầu ra cỏ thêm ngày càng giảm, khi ta liên tiếp bỏ
14
thêm những dơn vị bằng nhau của m ột đầu vào biến dổi (lứiư lao
động) vào quá trinh sàn xuất có một số lượng cổ định của m ột đầu
vào khác (như đất đai). Các doanh nghiệp cần tính toản lựa chọn
kết hợp các đầu vào của quá trình sàn xuẩt một cách tối ưu hơn
2 .3 Q u y l u ậ t chi p h í Cff bội n g à y m ộ t t ă n g
Để cỏ ihêm m ột số lượng bằng nhau về một mặt hàng, xã hội
phải hy sinh ngày cảng nhiều số lượng mặt hàng khác. Các doanh
nghiệp cần tính tốn và lựa chọn sàn xuất cái gi, như thế nào là có
lợi nhất.
3. NHỮNG VÁN ĐẺ C ơ BẢN CỦA NÈN KINH TÉ
Để dung hòa mâu thuẫn giữa nhu cầu vô hạn cùa con người và
khả năng dáp ứng nhu cầu cỏ giới hạn cùa xã hôi. mỏi quốc gia cần
có nhừng quyết sách cơ bàn để giải quyết 3 vấn đề cơ bản cùa nền
kinh tể
Những vấn đề cơ bản của nền kình tế là sàn xuất cái gi? Sản
xuất như thế nào? Và sản xuất cho ai?
Sàn xuất cái gì?: trong vơ sổ các loại sản phẩm mà xã hội yêu
cầu, tại sao chúng ta lại sản xuất sàn phẩm này mà không phải là
sản phẩm khác. Sản xuất bao nhiêu thì vừa đù trong điều kiện
nguồn lực có hạn.
Sàn xuất như thế nào? Xã hội m uốn sử dụng nguồn lực khan
hicm dề tạo ra nhiều sản phẩm nhất nhàm đàm bảo nhu cầu vô hạn
của con người. Việc lựa chọn vả ưu tiên công nghệ Irỡ nên cấp
bách vi các doanh nghiệp dều m uốn giảm chi phi đến mức thấp
nhất cỏ thể được.
Sản xuất cho a i? Xã hội tiến hành phân phổi các loại sán
15
phẩm và dịch vụ mà họ sản xuất được cho các hộ gia đình vá doanh
nghiệp sao cho đạt được mục tiêu nhất định,
Tóm lại. ba vấn đề cơ bẩui nêu trên đều cần được giải quyết
cho mọi xâ hội. dù là một nhà nước xâ hội chù nghĩa, m ột nhà
nước công nghiệp tư bản, một công xà, m ột địa phương, một
ngành hay một doanh nghiệp.
Để thỏa mãn được hết nhu cầu của con ngưcri, xã hội phải
SỪ
dụng các nguồn lực (hay tài nguyên) kinh tế khan hiếm làm yếu tố
sản xuất để tạo ra hàng hóa và dịch vụ. Các nguồn lực cùa nền kinh
tế bao gồm nguồn lực hữu hình và nguồn lực vơ hình và chia làm
4 loại:
- Tài nguyên ihiên nhiên là tất cả những gì có sẵn trong nền
kinh tế như đất đai. hầm mỏ. rừng, biển. sơng...
- Lao động là phẩn đóng góp cùa con nguời cả về thể lực iẫn
trí lực ưong quá trình sán xuất kinh doanh
- Tư bản là tất cả những sàn phẩm lâu bền được nền kinh tố sản
xuất ra để phực vụ cho quá trinh sản xuất khác. Ví dụ như nhà máy,
thiết bị...
■Tri thức chính là khoa học và công nghệ, là khả năng áp dụng
khoa học và công nghệ vào sản xuất.
Như vậy, khi xem xét ba vấn đề kinh lế cơ bản của một tồ
chức kinh tế trong mối quan hệ giữa đầu ra và đầu vào xă hội cần
quyết đinh; một là cần sản xuất những đầu vào nào, sổ lượng là bao
nhiêu; hai ỉả sản xuất chủng như thể nào, tức là dùng kỹ thuật gì
dể đạt được hiệu quả mong muốn; ba là đầu ra được phân phối cho
ai. Ba vấn đề co bàn chung cho mọi nền kinh tế nhưng mỗi chế độ
xã hội khác nhau giài quyết các vấn dề trên theo các cách khác
16
nhau. Các loại cơ chế cơ bàn có ành hưởng quyết định đến việc
giàì quyết các vấn đề kinh tế cơ bản.
Nền kinh lế tậ p q u á n tru y ền thống: các vấn đề cơ bàn đuợc
quyét đình iheo tập quán truyền thống, được truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác
Nền kinh tế chì b u y (kể hoạch hóa tậ p tru n g ) theo cơ chế
này. ba vấn đề cơ bàn cùa tổ chức kinh tế do Nhà nước quyết định.
Nền kinh tế th ị trư ỉm g : tác dộng qua lại giữa người sàn xuất
và người tiêu dùng, ba vấn để cơ bản cùa m ột tồ chức kinh tế do
thị trưởng quyết định, tức là do cung cầu quyết định
Nền kinh lế h ồ n h ọ p : sự kết hợp đổng thời của cơ chế thị
trường và cơ chế m ệnh lệnh.
Ngày nay, không m ột nền kinh tế hiện đại nào áp dụng đơn
thuần mộl trong ba cơ chế Ihuần tủy như trên để điều hành hoạt
động cùa nền kinh tế mà thường sử dụng phối hợp tức cơ chế hồn
hợp. Trong nền kinh tế hồn họp các thế chế cơng cộng và tư nhân
đều kiểm sốt nền kinh tế. Thể chế tư nhân kiểm sốt thơng qua
bàn tay vơ hình cùa cơ chế thị trường, cịn thể chế cơng cộng kiểm
sốt bàng những m ệnh lệnh và những chính sách cùa chính phù
nhẳm hướng nền kinh tế phát triển theo mục tiéu dã định.
17
CÁC THUẬT NGỮ CHÍNH
■
Cảc yếu tố khác giữ nguyên
Ceteris paribus
Chi phí cơ hội
Opportunity cost
Giới hạn năng lực sàn xuất
Production posibiHty fronlier
Hãng, doanh nghiệp
Firm/business
Hộ gia đình
Household
Khan hiếm
Scarcity
Kinh tế hoc
Economics
Kinh tế học vi mô
M icroeconomics
Kinh tế học vĩ mô
M acroecomics
Kinh tế học thực chứng
Positive economics
Kinh tế học chuẩn tắc
Normative economics
Luồng chu chuyển
Circular flow
Luồng chu chun tiền
Money flow
Luồng chu chuyển thực
Real flow
Mơ hình
Mođel
Thị trường sản phẩm
Product market
Thị truờng yếu tố sản xuất
Factor/input market
Tư bàn chủ nghĩa thuần túy
Pure capitalism
•
18
CÂU HỎI ƠN TẬP
1. Kinh tế học là gì? Tại sao nói kinh tế học ià lý thuyết về sự
lựa chọn?
2. Phán biệt kinh tể học vi mô và kinh tế học vĩ mô
3. Liệt kê ba vấn đề kinh tế cơ bàn củ a nền kinh tế?
4. Tại sao các nhà kinh tế lại đưa ra các giả định?
5. Mơ hình có cần mơ tả hiện ứiực m ột cách chính xác khơng?
6. Nêu phương pháp cùa việc nghiên cứu kình tể học
7. Tại sao kinh tế học là môn khoa học?
8. Thế nào là đường giới hạn năng lực sản xuất? Hây sừ dụng
đưòng giới hạn năng lực sản xuất để m ô tả khái niệm “hiệu quả”
9. Sự khác nhau giữa nhận định thực chửng và nhận định
chuẩn tác? Hãy cho ví dụ mỗi loại.
10.Tại sao đơi khi các nhà kinh tế đưa ra nhừng lời tư vẩn mâu
thuẫn nhau cho các rứià hoạch định chính sách?
11.
Nêu nội dung của quy luật khan hiếm.
12.Trình bày quy luật chi phí cơ hội lăng dần và minh họa
bằng đường giới hạn năng lực sản xuất
19
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI
1.
chuẩn tấc.
Những nhận định nào dưới đây m ang tính thực chứng và
a. Giá dẩu thế giới tảng 300% vào giữa năm 1973 và 1974.
b. Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe cẩn hạn chế và liến tới
loại bị nó.
c. Chinh phù Việt Nam cẩn có những chinh sách hỗ trợ cho
người nghèo.
d. Thu lứiập của người lao động Việt Nam có xu hưcmg tăng
trong những năm gần đây.
Trả lòã: Thực chứng Cáu a, d Chuẩn tấc b, c
2.
Già sừ nền kinh tế giản đơn chì sản xuất bảnh ngọt và bánh
mỳ. Các khả năng sàn xuấl có thé như sau;
Lượng bánh mỳ
(vạn chiếc)
Lượng bánh ngọt
(vạn chiếc)
A
50
B
40
8
c
30
14
D
15
18
E
0
20
a) Hãy vẽ đường giới hạn năng lực sản xuất của nền kinh tể này.
b) Nền kinh tể có khả năng sản xuất được 8 vạn chiếc bánh
20
ngọt
Vi
20 vạn chiếc bánh mỳ khơng?
c) Nền kinh tế có khà năng sản xuất được 15 vạn chiếc bánh
mỳ và 20 vạn chiếc bánh ngọt khơng?
d) Hãy tính chi phi co hội của việc sản xuất bánh ngọt và
bánh nỳ.
L rí giải
a) Dựa vào thơng số trong bảng số liệu, ta có dưcmg giới hạn
năng Irc sàn xuất được mị tà như sau;
b Nen kinh tể có khà năng sàn xuất được 20 vạn bánh mỹ và
8 vạn bánh ngọt không? Điểm F trên đồ thị (20 vạn bánh mỳ và 8
vạn bưih ngọt) năm phía bên ngồi của đường giới hạn năng lực
sản xiất. Đó là điểm khơng tưởng nghĩa là nền kinh tế không thể
sản xiất được sản luợng dó.
c Nền kinh tế có thể sản xuất được 15 vạn bánh mỳ và 8 vạn
21
bánh ngọt không? Do điểm G (15 vạn bánh mỳ và 8 vạn máy tính)
nằm phía bên trong của dường PPF nên tại điểm này nguồn lực
không hiệu quả. Dư thừa nguồn lực.
d)
Để tính chi phí cơ hội cùa việc sản xuẩt bánh ngọt và bánh
mỳ ta lập bảng sau:
Chi pbí Cff bội của việc sản x u ấ t bánh m ỳ
Chi phí cơ hội của việc
sàn xuất 1 chiếc bánh mv
15 vạn chiếc báiih mỳ đầu tiên phải
bỏ qua 2 vạn chiếc bánh ngọt
15 vạn chiếc bánh mỳ tiếp
phải bỏ qua 4 vạn chiếc bánh
10 vạn chiêc bánh mỳ tiêp
phải bỏ qua 6 vạn chiếc bánh
theo
ngọt
theo
ngọt
ỈO vạn chiêc bánh mỳ ci cùng
phải bị qua 8 vạn chiếc bánh ngọt
2/18
4/15
6/10
8/10
Chi pbí cơ hội của việc sàn xuất 1 chiếc bánh mỳ
Chi phí cơ hội của việc
sán xuất 1 chiếc bánh ngọt
8 vạn chiếc bảnh ngọt đầu tiên phãi
bò qua 10 vạn chiếc bánh mỳ
10/8
6 vạn chiếc bánh ngọt liếp theo
phải bỏ qua 10 vạn chiếc bánh mỳ
10/6
4 vạn chiểc bánh ngọt tiểp theo
phải bỏ qua 15 vạn chiếc bánh mỳ
15/4
2 vạn chiếc bánh ngọt cuối cùng
phải bỏ qua 15 vạn chiếc bánh mỳ
15/2
22
TÌN H H U Ố N G 1
Chỉ tỉèu cho giáo dục: N hững con sổ "giật m ình” !
T r N ew York (Mỹ) chuyên viên thống kê cao cấp cùa Liên
H ợp Cmữc Vũ Quang Vìệí đã có những phãn tích thú vị về chi
tiêu CIO giáo d ụ c Việt ĩ^am rút ra qua những sổ liệu tinh và
ph trơ ìg pháp tính tốn của bản thăn.
Cii tiêu cho giáo dục ở Việt Nam trong khoảng thòi gian năm
2000-1005 rất lớn so với mức thu nhập của người dân và thu nhập
cùa Cí nước. Một vài con sổ sau đây thể hiện điều đó;
Cii tiêu cho giáo dục ở VN năm 2005 chiếm 8,3% GDP, vượt
cả MỊ chi có 7,2%.
Tong chi tiêu trên, dân các nước phát uiền cao chì ư ả 20%, cịn
ở V ĩệ Nam dân chi ư ả tới 40%. Phần còn lại là nhà nước chi ữà.
Tiy nhiên, do việc quản lý tổ chức giáo dục bất họp lý, trường
phải tiu thèm, trò phài học thêm nên so vởi lương chính thức nảm
20 0 4 :ủa giáo viên tính binh qn chì có 14 triệu đồng, thu nhập
23
thật gồm lương chinh thửc và phụ thu binh quân một giáo viên có
thể đạt it nhất ià 31 triệu đồng, tức là hơn gấp đơi lương chính
thức.
Tỳ lệ chi tiêu cho giảo dục cao như thế, nhưng m ôt điều đáng
lo lắng mà ít người dể ý là số học sinh tiểu học, cơ sờ của bất cú
một nền giáo dục nào, hình như đang bị học hoậc khơng đi học.
Theo sổ liệu của Bộ GD-ĐT, số HS tiểu học đang giâm, từ 9,7 triệu
(năm 2000) xuống 7,8 triệu (năm 2004) trong khi dân số vẫn tảng.
Tình hình này khó hiểu. Phải chăng dân nghèo khơng đủ sức gửi
con đến trường hay là do một lý do nào khác? Bộ GD - ĐT cần có
một câu trả lời về vấn đề này.
Nhừng kếl luận trẽn dựa vàỡ số liệu chinh thức của Bộ GD ĐT. của Tồng cục Thống kê và sổ liệu tính theo phương pháp gián
tiếp cùa tác giả.
Những kết quà đáng lưu ỷ
*
Chi phí cbo giáo dục ờ Việt Nam vưọl xa các oước phát
triể n cao!
Có ứiể thấy, chi phí cho giáo dục ở Việt Nam rất lởn (bàng 1).
Tỷ lệ chi phí cho giáo dục trên GDP là 8,3% vượt xa các nước phát
líiển cao thuộc khối OECD kể cả M ỹ, Pháp. Nhật và Nam Triều
Tiên (hảng Ị và 2). Có người cho ràng cần phải so sánh dựa trên
chi phí tính bàng tiền đơ la Mỹ. và như thế chi phí cho một HS ở
Việi Nam rấl thấp. Nhưng điều này không hợp lý vì các nước có
trình độ phát triền khác nhau. Chi có so sánh dựa vào khà năng chi
phí cùa nền kinh tế mới có giá trị phân tích: đỏ chính là tỷ lệ chi
phí trên GDP.
Kết quả này cũng cho ta so sánh m ức trách nhiệm chi phí cho
24
giáo dục: từ ngân sách nhà nước vả từ dóng góp của nhân dân
(hảng 2). N gười dân hiện nay ở Việt Nam chi trả 40% chi phí giáo
dục, trong khi ở các nước phát triển cao trung bình dân chúng chi
chi trả 20% , phần còn lại là từ ngân sách nhà nước.
B ảng 1. T ỳ lệ chi phí cho giáo d ụ c ở Việt ỈSam 2000 - 2005
2000
2001
Tổng chi
cho
giáo 23,219 25.882
dục (tỷ)
Tỷ lệ
5.3
5.4
chi/GDP
(%)
Tỷ lệ ngân
sách
cho
3.2
3.2
giáo
dục
/GDP
2002
34,088
2003
2004
37,552 54.223
2005
68.968
7.8
6.1
7.6
8.3
4.7
3.7
4.6
5.0
('Nguồn: Bộ GD -DT \'ÍJ Ngân sách nhà nước. Tổng, chi và lỳ lệ
chi là do tác g iá lự tính).
B àng 2. Số liệu so sánh chi tiêu cho giáo dục ờ Việt N am và
các nirórc
Cbi tiêu cho
'íáo dục/GDP
(%)
Từ ngăn sách
Từ dân và các
Ticuồn khác
N bât
#
Hàn
Q uốc
OCDE
6.1
4,7
7.1
6.1
5.3
5.7
3.5
4.2
4.9
1.9
0.4
1.2
2.9
1.2
Việt
Nam
Mỹ
P h áp
8.3
7.2
5
3.3
25
Tỷ lệ tỉẽu cho
giáo dục/GDP
(•>•)
Từ ngân sách
T ừ dân và các
nguồn khác
60
74
93
74
59
80
40
26
7
26
41
20
(ì^guồn: Số liệu VN là cho nám 2005 do tác già tinh, sổ liệu các
nước khác là cho năm 2002 íừ ỮECD, Education al a Gỉance 2005)
* Thu nhập của giảo viên: bị roi vãi!
Dựa vào chi phí cho giáo dục ờ Việt Nam như trên và dựa vào
tỷ lệ 62,3% chi phi thường xuyên cho giáo dục là đế trà lương
(theo tỷ lệ hiện nay ở Việt Nam), ta có thể thấy là Ihu nhập của giáo
viên, tinh một cách bình qn có thể lên tới 31 triệu đồng một nảm
vào năm 2004, gấp hơn 2 lần lương nhận chinh thức. Với ngân
sách tăng cho giáo dục vào năm 2005, thu nhập có thề lên tới 38,5
ư ìệu đồng nếu như hệ thống giảo dục được tổ chức và điều hành
qui cù và hợp !ý.
Vấn đề thực tế là giáo viên không nhận được thu nhập như Ihế,
mặc dù thu nhập nhận dược cao hơn lương chinh thức, vậy ứiì
phan này rơi vâi nơi đâu? Điều này cho thấy việc phân lích thường
xuyên chi phí giáo dục là đòi hòi cấp bách để nâng cao hiệu quả
của hệ thống giáo dục.
Bàng 3. Thu nhập và lưong giáo viên
2000
2001
2002
2003
2004
2005
Tông chi ứiường
xuyén cho giảo 21,367 23.522 31,080 34,352 49,323 62,735
dục (tỷ)
26
Chi liơng (tỷ) 13,312 14,654 19.363
836,127 869,038 905,295
Giáo viên
ĩh u nhập của
15.92
16.86 21.39
giáo NÌên (triệu
Lương chính
thức (triệu.
7.38
8.70
9.40
NG Thống
21.401 30.728 39.084
943,725 979.548 1,014.638
22.68
31.37
12.19
13.97
38.52
kê)
(Nguồn: Lương chính thức là lừ Niên Giám Thống K ê 2005,
Nxb Thống kê, H à Nội. 2005. Phụ thu do lác giá tinh)
* C ỏ cần c h ịy đua không tirờng về sế lượng s v ĐH?
Một điểm nừa cẩn thấy là hệ tíiống giáo dục Việt Nam đang
nằm ờ m ức kỳ vọng cao, mọi nồ lực đều nhằm xây dựng thêm ĐH
, tạo ra nhiều s v m à không để ý đẩy đù đến trường dạy nghề, trung
học và CĐ chuyên nghiệp.
Hiện nay sổ s v trên số dân là 1.6%. Tỷ lệ này so với Thái Lan
ở mức 2% không phải là nhỏ. Nhưng đề án tăng tỷ lệ này lên 2,0
trong 5 năm tới (2010) và 4,5% trong 15 năm tới (2020) liệu có
dúng hướng khơng?
Tỳ lệ trung binh ở các nước pháp triển cao OECD dựa vào
nguồn số liệu về giáo dục của OECD (Education at a G lance 2005)
là 4,3% (có nước cao như Hàn Quốc lá 6,7%, Mỹ 5,7%, nhưng có
nưởc thẩp như Tây Đức 2,6%, M exico 2.1%).
Một vấn dề khác cần dược nhận thức là HS Việt N am đi học là
tứỉàm lên ĐH kiếm bảng cấp thay vì học nghề để đáp ứng với yêu
cầu của nền kinh tế. Do đó mà ở cấp trung học, số HS các trưèmg
27