Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Bài giảng thẩm định dự án đầu tư GV phan thị thu hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.75 KB, 36 trang )

THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Giảng viên :
Phan Thị Thu Hương



MỤC TIÊU MÔN HỌC




Nhận diện các cơ hội đầu tư để xác định ý tưởng
hình thành dự án; Lập và thẩm định một dự án
đầu tư cụ thể.
Trang bị cho học viên kỹ năng xây dựng các mô
hình tài chính và các phương pháp phân tích rủi ro
trong việc đánh giá hiệu qủa dự án đầu tư trên nền
excel.


GIỚI THIỆU
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN
1.

Các khái niệm

2.

Các giai đoạn thẩm định dự án


3.

Khung thẩm định dự án


CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.

Đầu tư và phân loại đầu tư

2.

Dự án đầu tư

3.

Chủ đầu tư


Khái niệm về đầu tư
Đầu tư là việc bỏ ra một số vốn đã tích lũy
vào các lĩnh vực hoạt động khác nhau ở hiện
tại nhằm đạt được lợi ích trong tương lai

Vốn tích
lũy

Sử dụng
Hoàn vốn


Sinh lợi


PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ






Đầu tư trực tiếp và gián tiếp
Đầu tư phát triển và dịch chuyển
Đầu tư phát triển cơ cấu ngành kinh tế và
phát triển cơ sở hạ tầng
Đầu tư mới, đầu tư mở rộng và đầu tư chiều
sâu


PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ
Quan hệ quản lý của chủ đầu tư

Trực tiếp

Gián tiếp
Tính chất đầu tư

Phát triển

Dịch chuyển
Cơ cấu ngành kinh tế


Công nghiệp Nông nghiệp

Dịch vụ Cơ sở hạ tầng

Hình thức đầu tư

Đầu tư mới

Đầu tư mở rộng
Phan Thị Thu Hương

Đầu tư chiều sâu
7


MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ
Trực tiếp

Gián tiếp

Phát triển
Công nghiệp

Dịch chuyển

Nông nghiệp

Dịch vụ


Cơ sở hạ tầng

XÂY DƯNG CƠ BẢN

Đầu tư mới

Đầu tư mở rộng
Phan Thị Thu Hương

Đầu tư chiều sâu
8


MỤC TIÊU ĐẦU TƯ



Theo tiêu thức lợi ích của Nhà đầu tư
Theo tiêu thức lợi ích quốc gia


DỰ ÁN ĐẦU TƯ





Sự cần thiết
Phương án sử dụng vốn đầu tư

Thời gian thực hiện
Nhu cầu vốn và phương thức huy động


CHỦ ĐẦU TƯ
Chủ đầu tư là người chủ sở hữu vốn, người
vay vốn hoặc người được giao trách nhiệm
trực tiếp quản lý và sử dụng vốn để thực hiện
đầu tư theo qui định của pháp luật

 Ra quyết định và chịu trách nhiệm về
quyết định của mình


Chủ đầu tư
Là các DN theo các thành phần kinh tế, theo luật DN: công ty tư
nhân, công ty cổ phần, công ty hơp danh, công ty TNHH
Doanh nghiệp
thành lập theo
Luật Doanh
nghiệp

Doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước
ngoài (DNĐTNN)

Hợp tác xã và Liên
hiệp Hợp tác xã

Nhà

Đầu


Doanh nghiệp nhà
nước (DNNN)

Hộ kinh doanh và
cá nhân

Tổ chức và các
nhân nước ngoài

Phan Thị Thu Hương

12


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH CỦA CHỦ ĐẦU TƯ


Mục tiêu của nhà đầu tư và rủi ro



Các phương án và các điều kiện biên



Hệ thống luật lệ có liên quan


Phan Thị Thu Hương

13


Các mục tiêu của Chủ đầu tư và
rủi ro
Tối thiểu hóa rủi ro và Tối đa hóa lợi nhuận tiềm năng


Các Nhà đầu tư tìm kiếm lợi nhuận tài chính như là một phần
thưởng cho các nguồn lực cam kết và như là sự bù đắp rủi ro.



Cảm xúc:
người chấp nhận rủi ro so với người né tránh rủi ro

Phan Thị Thu Hương

14


Các thái độ đối với rủi ro
Ghét rủi ro
(Risk Averting)
Trung dung rủi ro
(Risk Neutral)


Lợi nhuận

Ưa thích rủi ro
(Risk Seeking)

Rủi ro
Phan Thị Thu Hương

15


THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
THẨM ĐỊNH = THẨM TRA + RA QUYẾT ĐỊNH
Đầu tư ?
Pháp lý

Hiệu quả
Đầu tư như
thế nào?


LÝ DO THẨM ĐỊNH DỰ ÁN
1.

Chặn đứng dự án “xấu”, bảo vệ dự án “tốt” khỏi bị bác
bỏ

2.

Xác định xem liệu các thành phần của dự án có phù hợp

với nhau không

3.

Đánh giá nguồn và qui mô của các yếu tố rủi ro

4.

Quyết định phải làm thế nào nhằm giảm bớt các yếu tố
rủi ro và chia xẻ có hiệu quả các yếu tố rủi ro


Các bước trong tiến trình QĐ đầu tư
1.

Ước lượng dòng lợi ích kỳ vọng

2.

Điều chỉnh sự khác biệt thời gian trong số các dòng lợi ích
kỳ vọng từ các phương án lựa chọn đầu tư

3.

Điều chỉnh đối với các khác biệt về rủi ro được nhận biết
với các phương án lựa chọn

4.

Xếp hạng các phương án lựa chọn theo sự mong đợi liên

quan đến sự kết hợp lợi nhuận –rủi ro được nhận biết mà
các phương án thể hiện.
Phan Thị Thu Hương

18


CHU TRÌNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.

Thời kỳ chuẩn bị đầu tư
1.1 Nghiên cứu cơ hội đầu tư
1.2 Nghiên cứu tiền khả thi
1.3 Nghiên cứu khả thi

2.

Thời kỳ thực hiện đầu tư
2.1 Xây dựng cơ bản
2.2 Đưa dự án vào họat động

3.

Thời kỳ kết thúc đầu tư


NGHIÊN CỨU CƠ HỘI ĐẦU TƯ


Hình thành ý tưởng về một dự án đầu tư




Những câu hỏi chủ yếu:
Nhu cầu nằm ở đâu?
Dự án có phù hợp với chuyên môn và chiến lược của
công ty không?


NGHIÊN CỨU TIỀN KHẢ THI
Đánh giá triển vọng chung của dự án
Giá trị thông tin







Thông tin thứ cấp
Thông tin thiên lệch

Những câu hỏi chủ yếu:


1.

2.
3.
4.


Liệu dự án có khả thi về tài chính và kinh tế trong suốt
tuổi thọ của dự án?
Đâu là biến chủ yếu ảnh hưởng đến dự án?
Nguồn rủi ro?
Làm thế nào để giảm bớt rủi ro?


NGHIÊN CỨU KHẢ THI



Trọng tâm là cải thiện độ chính xác của thông tin
Những câu hỏi chủ yếu:
1.

2.
3.

Liệu dự án có hấp dẫn đối với các thành viên có liên quan
không? Các thành viên có liên quan có những động cơ
như thế nào để thúc đẩy dự án?
Mức độ không chắc chắn của những biến số chủ yếu?
Quyết định cuối cùng có thực hiện dự án hay không?


KHUNG PHÂN TÍCH DỰ ÁN
Phân tích kinh tế
Phân tích rủi ro
Phân tích tài chính

Phân tích sản
phẩm và thị
trường

Phân tích các
yếu tố đầu vào

Phân tích quản
lý và nhân lực


PHÂN TÍCH SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG





Mục đích: nhằm đánh giá khả năng đạt được
lợi ích trong tương lai của dự án
Nội dung phân tích
Kết quả phân tích


PHÂN TÍCH SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG
Phân tích : 4C
Khách hàng (Customers)

Môi trường kinh doanh
(Climate)


Canh tranh
(Competitons)

Năng lực (Capacities)


×