Tải bản đầy đủ (.pdf) (270 trang)

Giáo trình lập dự án đầu tư phần 2 PGS TS nguyễn bạch nguyệt (chủ biên)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 270 trang )

Chơng VI
Phân tích t1i chính dự án đầu t
I. Mục đích, vai trò v

yêu cầu của phân tích

t i chính dự án đầu t
1. Mục đích của phân tích t i chính
Phân tích t&i chính l& một nội dung kinh tế quan trọng trong quá trình
soạn thảo dự án; Phân tích t&i chính nhằm đánh giá tính khả thi của dự án về
mặt t&i chính thông qua việc:
Xem xét nhu cầu v& sự đảm bảo các nguồn lực t&i chính cho việc
thực hiện có hiệu quả dự án đầu t (xác định quy mô đầu t, cơ cấu các loại
vốn, các nguồn t&i trợ cho dự án).
Dự tính các khoản chi phí, lợi ích v& hiệu quả hoạt động của dự án
trên góc độ hạch toán kinh tế của đơn vị thực hiện dự án. Có nghĩa l& xem
xét những chi phí sẽ phải thực hiện kể từ khi soạn thảo cho đến khi kết thúc
dự án, xem xét những lợi ích m& đơn vị thực hiện dự án sẽ thu đợc do thực
hiện dự án. Trên cơ sở đó xác định các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả t&i chính
của dự án.
Đánh giá độ an to&n về mặt t&i chính của dự án đầu t: Độ an to&n về
mặt t&i chính đợc thể hiện:
W An to&n về nguồn vốn huy động;
W An to&n về khả năng thanh toán các nghĩa vụ t&i chính ngắn hạn v&
khả năng trả nợ;
W An to&n cho các kết quả tính toán hay nói một cách khác l& xem xét
tính chắc chắn của các chỉ tiêu hiệu quả t&i chính dự án khi các yếu tố khách
quan tác động theo hớng không có lợi.
2. Vai trò của phân tích t i chính
Phân tích t&i chính có vai trò quan trọng không chỉ đối với chủ đầu t
m& còn cả đối với các cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu t của Nh&


nớc, các cơ quan t&i trợ vốn cho dự án.
224


Đối với chủ đầu t
Phân tích t&i chính cung cấp các thông tin cần thiết để chủ đầu t đa
ra quyết định có nên đầu t không vì mục tiêu của các tổ chức v& các cá
nhân đầu t l& việc lựa chọn đầu t v&o đâu để đem lại lợi nhuận thích đáng
nhất. Ngay cả đối với các tổ chức kinh doanh phi lợi nhuận, phân tích t&i
chính cũng l& một trong các nội dung đợc quan tâm. Các tổ chức n&y cũng
muốn chọn những giải pháp thuận lợi dựa trên cơ sở chi phí t&i chính rẻ nhất
nhằm đạt đợc mục tiêu cơ bản của mình. Ví dụ: trong lĩnh vực cung cấp
dịch vụ y tế, công việc quản lý thờng đòi hỏi các phơng pháp chăm sóc v&
nơi c trú của bệnh nhân có giá rẻ nhất. Lực lợng quốc phòng lựa chọn
những giải pháp có sẵn dựa trên cơ sở chi phí t&i chính rẻ nhất nhằm đạt
đợc mục tiêu cơ bản của mình, ví dụ: nh khả năng mở chiến dịch quân sự
trên không.
Đối với các cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu t của Nh nớc
Phân tích t&i chính l& một trong những căn cứ để các cơ quan n&y xem
xét cho phép đầu t đối với các dự án sử dụng nguồn vốn của Nh& nớc.
Đối với các cơ quan t i trợ vốn cho dự án
Phân tích t&i chính l& căn cứ quan trọng để quyết định t&i trợ vốn cho
dự án. Dự án chỉ có khả năng trả nợ khi dự án đó phải đợc đánh giá l& khả
thi về mặt t&i chính. Có nghĩa l& dự án đó phải đạt đợc hiệu quả t&i chính v&
có độ an to&n cao về mặt t&i chính.
Phân tích t i chính còn l cơ sở để tiến h nh phân tích khía cạnh
kinh tế t x/ hội.
Cả hai nội dung phân tích trên đều phải dựa trên việc so sánh các lợi
ích thu đợc v& các khoản chi phí phải bỏ ra. Song phân tích t&i chính chỉ
tính đến những chi phí v& những lợi ích sát thực đối với các cá nhân v& tổ

chức đầu t. Còn phân tích kinh tế W xH hội, các khoản chi phí v& lợi ích đợc
xem xét trên giác độ nền kinh tế, xH hội. Do đó dựa trên những chi phí v& lợi
ích trong phân tích t&i chính tiến h&nh điều chỉnh để phản ánh những chi phí
cũng nh những lợi ích m& nền kinh tế v& xH hội phải bỏ ra hay thu đợc.

225


3. Yêu cầu của phân tích t i chính
Để thực hiện đợc mục đích v& phát huy đợc vai trò của phân tích t&i
chính, yêu cầu đặt ra trong phân tích t&i chính l&:
Nguồn số liệu sử dụng phân tích t&i chính phải đầy đủ v& đảm bảo độ
tin cậy cao đáp ứng mục tiêu phân tích.
Phải sử dụng phơng pháp phân tích phù hợp v& hệ thống các chỉ tiêu
để phản ánh đầy đủ các khía cạnh t&i chính của dự án.
Phải đa ra đợc nhiều phơng án để từ đó lựa chọn phơng án tối u
Kết quả của quá trình phân tích n&y l& căn cứ để chủ đầu t quyết định
có nên đầu t hay không? Bởi mối quan tâm chủ yếu của các tổ chức v& cá
nhân đầu t l& đầu t v&o dự án đH cho có mang lại lợi nhuận thích đáng
hoặc có đem lại nhiều lợi nhuận hơn so với việc đầu t v&o các dự án khác
hay không.
Ngo&i ra phân tích t&i chính còn l& cơ sở để tiến h&nh phân tích kinh tế
xH hội.
II. Một số vấn đề cần xem xét khi tiến h nh
phân tích t i chính dự án đầu t
1. Giá trị thời gian của tiền
Tiền có giá trị về mặt thời gian do ảnh hởng của các yếu tố sau:
Thứ nhất: Do ảnh hởng của yếu tố lạm phát.
Do ảnh hởng của yếu tố lạm phát nên cùng một lợng tiền nhng
lợng h&ng hoá cùng loại mua đợc ở giai đoạn sau nhỏ hơn giai đoạn trớc.

Điều n&y biểu thị sự thay đổi giá trị của tiền theo thời gian (giá trị của tiền
giảm). Chẳng hạn năm 1991 để mua 1 tạ xi măng cần phải chi 54.000đ.
Năm 1993 với 54.000đ chỉ có thể mua đợc 83kg xi măng (vì giá 1 tạ xi
măng năm 1993 l& 65.000đ). Nh vậy lợng xi măng mua đợc của 54.000đ
ở năm 1993 giảm đi 17% ((100kg W 83kg)/100kg) so với năm 1991. 17% n&y
biểu thị sự thay đổi giá trị của tiền Việt Nam theo thời gian (giá trị của tiền
giảm 17%).
Thứ hai: Do ảnh hởng của các yếu tố ngẫu nhiên.

226


Giá trị thời gian của tiền biểu hiện ở những giá trị gia tăng hoặc giảm
đi theo thời gian do ảnh hởng của các yếu tố ngẫu nhiên (may mắn hoặc rủi
ro). Chẳng hạn trong sản xuất nông nghiệp, giá trị tiền dùng để sản xuất
lơng thực trong những năm thời tiết thuận lợi cao hơn (vì nguồn lợi thu
đợc nhiều hơn) những năm có thiên tai.
Thứ ba: Do thuộc tính vận động v& khả năng sinh lợi của tiền.
Trong nền kinh tế thị trờng đồng vốn luôn luôn đợc sử dụng dới
mọi hình thức để đem lại lợi ích cho ngời sở hữu nó v& không để vốn nằm
chết. Ngay cả khi tạm thời nh&n rỗi thì tiền của nh& đầu t cũng đợc gửi
v&o ngân h&ng v& vẫn sinh ra lời. Nh vậy, nếu chúng ta có một khoản tiền
đem đầu t kinh doanh hoặc đem gửi ngân h&ng ở hiện tại thì sau một tháng,
quý hoặc năm v.v.. chúng sẽ có một khoản tiền lớn hơn số vốn ban đầu. Sự
thay đổi số lợng tiền sau một thời đoạn n&o đấy biểu hiện giá trị thời gian
của tiền. Nh vậy giá trị thời gian của tiền đợc biểu hiện thông qua lHi tức.
LHi tức đợc xác định bằng tổng số vốn đH tích luỹ đợc theo thời gian trừ đi
vốn đầu t ban đầu. Khi lHi tức biểu thị theo tỷ lệ phần trăm so với vốn đầu
t ban đầu trong một đơn vị thời gian thì đợc gọi l& lHi suất.
LHi suất

(%)

=

LHi tức trong một đơn vị thời gian
Vốn đầu t ban đầu (vốn gốc)

x 100%

Đơn vị thời gian dùng để tính lHi suất thờng l& một năm cũng có khi
l& 1 quý, 1 tháng.
Từ khái niệm về lHi suất có thể rút ra khái niệm tơng đơng của các
khoản tiền ở các thời điểm khác nhau nh sau:
Những số tiền khác nhau ở các thời điểm khác nhau có thể bằng nhau
về giá trị kinh tế hoặc tơng đơng nhau thông qua chỉ tiêu lHi suất.
Ví dụ: Với lHi suất gửi tiết kiệm 12%/năm thì 100 triệu ở hiện tại (hôm
nay) tơng đơng với 112 triệu sau một năm hoặc 112 triệu sau một năm sẽ
tơng đơng với 100 triệu đồng bỏ ra ở hiện tại.
Khi xem xét lHi suất cần phân biệt lHi suất đơn v& lHi suất ghép.
Để giải thích vấn đề n&y chúng ta cần xem xét khái niệm về lHi tức đơn
v& lHi tức ghép.

227


LHi tức đơn l& lHi tức chỉ tính theo vốn gốc m& không tính đến lHi tức
tích luỹ phát sinh từ tiền lHi ở các giai đoạn trớc.
Công thức tính lHi tức đơn nh sau: (Lđ)
Lđ = Ivo.s.n


(1)

Lđ: LHi tức đơn
IV0: Vốn gốc bỏ ra ban đầu
n: Số thời đoạn tính lHi
s: LHi suất đơn
Ví dụ 1: Một ngời vay 100 triệu đồng trong 5 năm với lHi suất đơn l&
12% năm. Hỏi sau 5 năm ngời đó phải trả tổng số tiền cả vốn v& lHi l& bao
nhiêu?
Lời giải:
Theo công thức (1) ta có:
Lđ = Ivo.s.n = 100tr x 0,12 x 5
Lđ = 60 triệu đồng
Cuối năm thứ năm ngời đó phải trả cả gốc lẫn lHi l&:
100tr + 60tr = 160 tr.đồng
Nh vậy, khoản lHi 12 triệu ở cuối năm thứ nhất không đợc nhập v&o
vốn gốc để tính lHi cho năm thứ hai v& các khoản lHi của cuối năm thứ 2, thứ
3, thứ 4, thứ 5 cũng nh vậy.
Khi lHi tức ở mỗi thời giai đoạn đợc tính theo số vốn gốc v& cả tổng
số tiền lHi tích luỹ đợc trong các thời giai đoạn trớc đó thì lHi tức tính toán
đợc gọi l& lHi tức ghép. Ta thờng gọi đây l& trờng hợp lHi mẹ đẻ lHi con.
Khi đó, lHi suất đợc gọi l& lHi suất ghép. Cách tính lHi tức n&y thờng đợc
dùng trong thực tế.
Ví dụ 2: Cũng theo số liệu của ví dụ trên nhng với lHi suất l& lHi suất
ghép (r = 12% năm).
Lời giải:
Tổng vốn v& lHi cuối năm thứ nhất:
Ivo + Ivo . r = Ivo (1 + r)
228



Tổng vốn v& lHi cuối năm thứ hai:
Ivo(1 + r) + {Ivo(1 + r)}r = Ivo(1 + r)2
Tổng vốn v& lHi cuối năm thứ ba:
Ivo(1 + r)2 + {Ivo(1 + r)2}r = Ivo(1 + r)3
Tổng vốn v& lHi cuối năm thứ t:
Ivo(1 + r)3 + {Ivo(1 + r)3}r = Ivo(1 + r)4
Tổng vốn v& lHi cuối năm thứ năm:
Ivo(1 + r)4 + {Ivo(1 + r)4}r = Ivo(1 + r)5
Tổng vốn v& lHi cuối năm thứ 5 ngời đó phải trả số tiền l&:
Ivo(1 + 0,12)5 = 100 x 1,7623 = 176,23 triệu đồng
Với cách tính lHi tức ghép, tổng số tiền cả vốn lẫn lHi ngời đó phải trả
lớn hơn cách tính lHi đơn l& 16,23 triệu đồng (176,23 W 160).
Từ việc tính toán trên có thể rút ra công thức tổng quát tính tổng số
tiền cả vốn lẫn lHi sau n thời đoạn với lHi suất ghép l&:
Ivo(1 + r)n
Ivo: Vốn đầu t bỏ ra ban đầu
r: LHi suất ghép
n: Số thời gian tính lHi
Từ đó, công thức tổng quát để tính lHi tức ghép nh sau:
Lg = Ivo(1 + r)n W Ivo

(2)

Trong đó:
Lg: LHi tức ghép
Do tiền có giá trị về mặt thời gian, cho nên khi so sánh, tổng hợp hoặc
tính các chỉ tiêu bình quân của các khoản tiền phát sinh trong những khoảng
thời gian khác nhau cần phải tính chuyển chúng về cùng một mặt bằng thời
gian. Mặt bằng n&y có thể l& đầu thời kỳ phân tích, cuối thời kỳ phân tích

hoặc một năm (1 quý, 1 tháng) n&o đó của thời kỳ phân tích. Việc lựa chọn
năm (quý, tháng) n&o đó l&m mặt bằng thời gian để tính chuyển tuỳ thuộc
v&o từng trờng hợp cụ thể l&m sao vừa đơn giản đợc việc tính toán, vừa
đảm bảo tính so sánh theo cùng một mặt bằng thời gian của các khoản tiền
đa ra so sánh, tổng hợp.
229


Các nh& kinh tế quy ớc nếu gọi năm đầu của thời kỳ phân tích l& hiện
tại thì các năm tiếp theo sau đó l& tơng lai so với năm đầu. Nếu gọi năm
cuối cùng của thời kỳ phân tích l& tơng lai thì các năm trớc năm cuối sẽ l&
hiện tại so với năm cuối. Nếu xét quan hệ giữa 2 năm trong thời kỳ phân tích
thì quy ớc năm trớc l& hiện tại v& năm sau l& tơng lai so với năm trớc.
Nh vậy, tơng quan giữa hiện tại v& tơng lai chỉ l& tơng đối. Một năm
n&o đó, trong quan hệ n&y l& hiện tại nhng trong quan hệ khác lại l& tơng
lai.
Chúng ta có thể hình dung mối quan hệ n&y nh sau: nếu biểu thị thời
kỳ phân tích l& một trục thời gian. Đầu thời kỳ phân tích ký hiệu l& P, cuối
thời kỳ phân tích ký hiệu l& F, một năm n&o đó trong thời kỳ phân tích l& i
thì năm i sẽ l& tơng lai so với đầu kỳ phân tích, l& hiện tại so với cuối thời
kỳ phân tích.
Ta có thể biểu diễn nh sau:
Thời kỳ phân tích

P
P

Năm thứ i

Fi

Pi

P: Thời điểm hiện tại

F

F

F: Thời điểm tơng lai
Fi: 1 năm n&o đó trong thời kỳ phân tích so với năm đầu hoặc những
năm trớc đó.
Pi: 1 năm n&o đó trong thời kỳ phân tích so với năm cuối hoặc những
năm sau đó.
Các khoản tiền phát sinh trong từng thời đoạn (năm, quý, tháng) của
thời kỳ phân tích đợc chuyển về mặt bằng thời gian đầu thời kỳ phân tích
hoặc một thời gian n&o đó trớc nó gọi l& chuyển về giá trị hiện tại, ký hiệu
PV (Present value). Nếu các khoản tiền n&y đợc chuyển về mặt bằng thời
gian ở cuối kỳ phân tích hoặc một thời đoạn n&o đó sau nó gọi l& chuyển về
giá trị tơng lai, ký hiệu FV (Future value).

230


2. Công thức tính chuyển các khoản tiền phát sinh trong các
thời đoạn của thời kỳ phân tích về cùng một mặt bằng thời
gian ở hiện tại hoặc tơng lai (đầu thời kỳ phân tích hay cuối
thời kỳ phân tích) đợc xem xét trong từng trờng hợp nh sau:
t Trong trờng hợp tính chuyển một khoản tiền phát sinh trong thời kỳ
phân tích về mặt bằng thời gian hiện tại hoặc tơng lai đợc áp dụng theo
công thức sau:

n

FV = PV (1 + r )

v&

PV = FV

(1)

1
(1 + r )n

(2)

Trong đó:

(1 + r )n W l& hệ số tích luỹ hoặc hệ số tơng lai hoá giá trị tiền tệ dùng
để chuyển một khoản tiền từ giá trị ở mặt bằng thời gian hiện tại về mặt
bằng thời gian tơng lai.
1
l& hệ số chiết khấu hoặc hệ số hiện tại hoá giá trị tiền tệ để
(1 + r )n

tính chuyển một khoản tiền từ giá trị ở mặt bằng thời gian tơng lai về mặt
bằng thời gian hiện tại.
n: Số thời đoạn (năm, quý, tháng) phải tính chuyển.
r: Tỷ suất tích luỹ trong công thức (1) v& tỷ suất chiết khấu trong công
thức (2) hay gọi chung l& tỷ suất sử dụng để tính chuyển. Nó luôn luôn đợc
hiểu l& lHi suất ghép (nếu không có ghi chú). Trong trờng hợp tỷ suất thay

đổi trong thời kỳ phân tích, khi đó công thức (1) v& (2) có thể chuyển th&nh
nh sau:
n

(3)

FV = PV. (1 + ri )
i =1

PV = FV

1

(4)

n

(1 + r )
i

i =1

231


t Trong trờng hợp tính chuyển các khoản tiền phát sinh trong từng
thời đoạn của thời kỳ phân tích về cùng một mặt bằng thời gian hiện tại
hoặc tơng lai.

Nếu các khoản tiền (A1, A2, ... An) đợc phát sinh v&o đầu các thời

đoạn của thời kỳ phân tích. Khi đó tổng của chúng đợc tính chuyển về cùng
một mặt bằng thời gian ở tơng lai (cuối thời kỳ phân tích) hoặc hiện tại
(đầu thời kỳ phân tích) theo 2 công thức sau:
n

FV = A1 (1 + r ) n + A2 (1 + r ) n 1 + ... + An (1 + r )1 = Ai (1 + r ) ni +1

(5)

i =1

n
1
1
1
1
PV = A1
+ A2
+ ... + An
= Ai
0
1
n 1
(1 + r )
(1 + r )
(1 + r )
(1 + r )i1
i =1

(6)


Nếu các khoản tiền n&y đợc phát sinh v&o cuối các thời đoạn của thời
kỳ phân tích thì tổng của chúng đợc tính chuyển về cùng một mặt bằng thời
gian tơng lai hoặc hiện tại theo 2 công thức sau:
FV = A1 (1 + r )

n 1

+ A2 (1 + r )

n2

n

+ ... + An (1 + r ) = Ai (1 + r )
0

n i

(7)

i =1

Pv = A1

n
1
1
1
1

+
A
+
...
+
A
=
Ai

n
2
n
1
2
(1 + r )
(1 + r )
(1 + r ) i=1 (1 + r )i

(8)

(Các công thức trên đợc xác định từ việc áp dụng công thức (1) (2).
Ví dụ 1: Một ngời cho vay ở đầu quý I l& 50 triệu đồng, đầu quý II
cho vay 100 triệu đồng. Hỏi cuối năm (cuối quý IV) anh ta sẽ có tổng cộng
bao nhiêu tiền nếu lHi suất quý l& 3%.
Lời giải:
Đầu tiên vẽ biểu đồ dòng tiền:

0

1


2

FV = ?
3

4

50 triệu
100 triệu
Theo công thức (5) ta có:
FV = 50 (1 + 0,03)4 + 100 (1 + 0,03)3 = 165, 548
Nh vậy, cuối quý IV anh ta sẽ có 165, 548 triệu đồng.
232


Ví dụ 2: Một Công ty muốn có một khoản tiền l& 500 triệu đồng sau 3
năm nữa để xây dựng thêm một phân xởng mở rộng qui mô sản xuất. Hỏi
ngay từ bây giờ công ty phải đa v&o kinh doanh một số tiền l& bao nhiêu,
nếu biết tỷ suất lợi nhuận kinh doanh l& 20% năm.
Lời giải:
W Vẽ biểu đồ dòng tiền tệ

0

1

500 Tr.đ
2


3

PV = ?
Theo công thức (2) ta có:

PV = FV

1
(1+ r ) n

= 500 (1+01, 2 )3 = 500 ì 0,5787 = 289,35 triệu đồng

Vậy ngay từ bây giờ công ty phải bỏ thêm 289,35 triệu đồng v&o kinh
doanh thì sau 3 năm sẽ có đợc 500 triệu đồng.
Ví dụ 3: Một dự án đầu t có tiến độ thực hiện vốn đầu t nh sau:
Năm đầu t

Vốn thực hiện (triệu đồng)

1

2000

2

4000

3

1500


Năm thứ 4 dự án bắt đầu đi v&o hoạt động. Đây l& vốn đi vay với lHi
suất 12% năm.
1. HHy tính tổng nợ của dự án tại thời điểm dự án bắt đầu đi v&o hoạt
động.
2. Trong trờng hợp lHi suất vốn vay thay đổi năm thứ 2 chỉ l& 11%,
năm thứ 3 l& 10% thì tổng số nợ của dự án tại thời điểm dự án đi v&o hoạt
động l& bao nhiêu?
Lời giải:
1. Tổng nợ của dự án tại thời điểm dự án bắt đầu đi v&o hoạt động (đầu
năm thứ 4)
233


Theo công thức (5) ta có:
IV0 = 2000 (1 + 0,12)3 + 4000 (1 + 0,12)2 + 1500 (1 + 0,12)
= 9507, 456 triệu đồng.
2. Trong trờng hợp lHi suất vay từng năm thay đổi, tổng nợ của dự án
tại thời điểm dự án bắt đầu đi v&o hoạt động l&:
Theo công thức (3) v& (5) ta có:
IV0 = 2000 (1 + r1) (1 + r2) (1 + r3) + 4000 (1 + r2) (1 + r3) + 1500 (1 +
r3)
= 9269,04 triệu đồng.
Với r1 = 12%, r2 = 11%, r3 = 10%.
t Trong trờng hợp dòng tiền phân bố đều (các khoản tiền phát sinh
đều đặn (hằng số A) trong từng thời đoạn của từng thời kỳ phân tích).

Giả sử các khoản tiền phát sinh (các khoản thu, chi) trong n thời đoạn
của thời kỳ phân tích l& một số không đổi A (trờng hợp khấu hao theo cùng
một tỷ lệ phần trăm với giá trị TSCĐ ban đầu, chi phí cho bộ máy quản lý,

chi phí bảo dỡng cơ sở vật chất kỹ thuật...) thì tổng của chúng theo mặt
bằng thời gian ở hiện tại hoặc tơng lai theo công thức sau:
PV = A

(1 + r )n 1
n
r (1 + r )

n
(
1 + r) 1
FV = A

r

(9)
(10)

Ví dụ 1: Một doanh nghiệp h&ng năm khấu hao 100 triệu v& đem gửi
ngân h&ng với lHi suất 10% năm. Cuối năm thứ 5 cần phải đổi mới thiết bị,
giá thiết bị cần đổi mới l& 800 triệu đồng. Hỏi tiền trích khấu hao có đủ để
đổi mới thiết bị không?
Lời giải:
Theo công thức (10) ta có:

FV = A (1+ rr)

234

n


1

= 100 ì (1+ 00,1,1)

5

1

= 610,51 triệu đồng


Nh vậy tổng các khoản tiền trích khấu hao trong 5 năm l& 610,51
triệu đồng không đủ để đổi mới thiết bị.
Ví dụ 2: Một ngời gửi tiết kiệm muốn rút ra h&ng năm (v&o cuối
năm) 10 triệu đồng, liên tục trong 5 năm. Hỏi ngời đó phải gửi tiết kiệm ở
đầu năm thứ nhất l& bao nhiêu, cho biết lHi suất gửi tiết kiệm l& 12% năm.
Theo công thức (9) ta có:
5

n

) 1
FV = A (r1(+1r+)r )n1 = 10 ì 0(,112+ (01,12
= 36,048 triệu đồng
+ 0 ,12 ) 5

Nh vậy ngời đó phải gửi tiết kiệm ở ngay đầu năm l&: 36,048 triệu
đồng.
t Trong trờng hợp các khoản tiền phát sinh kỳ sau hơn (kém) kỳ trớc

một số lợng không đổi, công thức để tính chuyển các khoản tiền n&y về
cùng một mặt bằng thời gian (hiện tại hoặc tơng lai) nh sau:

PV = A1

(1 + r )n 1 + G (1 + r )n 1 n

n
r r (1 + r )n
(1 + r )n
r (1 + r )

(11)

FV = A1

(1 + r )n 1 + G (1 + r )n 1 n

(12)

r


r

r





Trong đó:
A1: L& phần chi phí cơ bản đợc phát sinh ở cuối thời đoạn thứ nhất v&
không đổi trong suốt n thời đoạn.
G: L& phần chi phí gia tăng (hoặc giảm đi) bắt đầu từ cuối thời đoạn
thứ hai của thời kỳ phân tích (G l& một hằng số).
t Trong trờng hợp các khoản tiền phát sinh từng giai đoạn hơn (kém)
nhau một tỷ lệ phần trăm không đổi (% j) so với khoản tiền phát sinh ở giai
đoạn kế trớc đó (chẳng hạn nh chi phí sửa chữa h ng năm, chi phí vận
h ng năm, lạm phát, v.v...). Công thức để tính chuyển chúng về cùng một
mặt bằng thời gian hiện tại v& tơng lai nh sau:

235


1 (1 + j )n (1 + r ) n
A1

r j
PV =


1
A1 n (1 + r )

(1 + r )n (1 + j )n
A1

r j
FV =



n 1
A1n (1 + r )

Với j r
Với j = r

(13)

Với j r
Với j = r

(14)

Ví dụ: Một thiết bị có chi phí vận h&nh ở năm đầu l& 20 triệu, sau đó
cứ mỗi năm tăng đều đặn 5% so với năm trớc. Tuổi thọ của thiết bị l& 10
năm, tỷ suất chiết khấu 15% năm. HHy xác định:
1. Tổng chi phí vận h&nh của thiết bị tại thời điểm cuối năm thứ 10.
2. Giả sử chi phí vận h&nh h&ng năm của thiết bị bằng nhau. Vậy để có
đợc tổng chi phí nh đH tính ở câu 1 thì mức chi phí h&ng năm của thiết bị
phải l& bao nhiêu?
Lời giải:
Theo công thức (14) ta có:

FV = 20

[

(1+ 0 ,15 )10 (1+ 0 , 05 )10
0 ,15 0 , 05


]= 483,42 triệu đồng

Tổng chi phí vận h&nh của thiết bị tại thời điểm cuối năm thứ 10 l&
483,42 triệu đồng.
Mức đều đặn h&ng năm của chi phí vận h&nh l&:
Từ công thức (10) ta có:

A = FV

r
(1+ r ) n 1

= 483,42 (1+00,15,15)10 1 = 23,81 triệu đồng.

Hiện nay việc tính chuyển các khoản tiền về cùng một thời điểm để
tính các chỉ tiêu hiệu quả t&i chính của dự án đH đợc sự hỗ trợ của máy vi
tính với phần mềm phù hợp.

236


3. Xác định tỷ suất "r" v

chọn thời điểm tính toán trong phân

tích t i chính dự án đầu t
3.1. Xác định tỷ suất "r"
Tỷ suất "r" đợc sử dụng trong việc tính chuyển các khoản tiền phát
sinh trong thời kỳ phân tích về cùng một mặt bằng thời gian hiện tại hoặc

tơng lai, đồng thời nó còn đợc dùng l&m độ đo giới hạn để đánh giá hiệu
quả các dự án đầu t. Bởi vậy xác định chính xác tỷ suất "r" của dự án có ý
nghĩa rất quan trọng đối với việc đánh giá dự án đầu t.
Để xác định tỷ suất "r" phải xuất phát từ điều kiện cụ thể của từng dự
án. Tỷ suất "r" đợc xác định dựa v&o chi phí sử dụng vốn. Mỗi nguồn vốn
có giá trị sử dụng riêng, đó l& suất thu lợi tối thiểu do ngời cấp vốn yêu cầu.
Bởi vậy, chi phí sử dụng vốn phụ thuộc v&o cơ cấu các nguồn vốn huy động.
Chúng ta đi v&o từng trờng hợp cụ thể sau đây:
Nếu vay vốn để đầu t thì r l& lHi suất vay2.
Nếu vay từ nhiều nguồn với lHi suất khác nhau thì r l& lHi suất vay bình
quân từ các nguồn. Ký hiệu r .
Công thức để tính r nh sau:
m


r =

Iv K rk

(15)

k =1
m



Iv K

k =1


Trong đó:

IvK W Số vốn vay từ nguồn k

rk W LHi suất vay từ nguồn k
m W Số nguồn vay
2
Trong phân tích t&i chính dự án đầu t có thể tiến h&nh phân tích dự án từ trớc thuế hoặc sau thuế. Trong thực tế
việc phân tích dự án thờng đợc tiến h&nh sau thuế. Khi phân tích dự án đầu t sau thuế, nếu dự án vay vốn để đầu
t thì chi phí sử dụng vốn đợc l&m căn cứ cho việc xác định tỷ suất "r" l& chi phí sử dụng vốn vay sau thuế.
Nó đợc xác định theo công thức sau:
r = rvay (1 W T).
Trong đó: r l& mức lHi suất vốn vay sau thuế
rvay = lHi suất vay
T: Thuế suất thu nhập
Bởi vì đối với vốn vay, tiền lHi vay đợc xem nh 1 loại chi phí khi tính thu nhập chịu thuế. Do đó đứng trên góc độ
ngời sử dụng vốn phần giá trị rvay x T đó l& khoản tiết kiệm nhờ thuế từ chi phí trả lHi nếu chi phí sử dụng vốn sau
thuế chỉ bằng rvay(1 W T). Song trong thực tế việc phân tích dự án đầu t sau thuế vẫn dựa v&o lHi suất vay để xác
định tỷ suất "r" (trong trờng hợp dự án vay vốn đầu t).

237


Ví dụ: Một công ty vay vốn từ hai nguồn. Nguồn thứ nhất vay 1 tỷ
đồng với lHi suất 14%/năm. Nguồn thứ hai vay 1,5 tỷ đồng với lHi suất
12%/năm. Vậy lHi suất bình quân của hai nguồn l&:
Theo công thức (15):
m



r =

Iv K r K

k =1
m



=
Iv K

1 ì 0 ,14 + 1 , 5 ì 0 ,12
= 0 ,128
1 + 1,5

k =1

hay 12,8%
W Trong trờng hợp đầu t ban đầu bằng nhiều nguồn vốn khác nhau
(vay d&i hạn, vốn tự có, vốn cổ phần v.v...) thì r l& mức lHi suất bình quân
của các nguồn đó. Công thức tính r cũng tơng tự nh tính lHi suất vay bình
quân từ các nguồn vay (công thức 15).
W Nếu vay theo những kỳ hạn khác nhau thì phải chuyển các lHi suất đi
vay về cùng một kỳ hạn (thông thờng lấy kỳ hạn l& năm) theo công thức sau
đây:
rn = (1 + rt)m W 1

(16)


Trong đó:
rn W LHi suất theo kỳ hạn năm
rt W LHi suất theo kỳ hạn t (6 tháng, quý, tháng)
m W Số kỳ hạn t trong 1 năm
Nếu lHi suất theo kỳ hạn tháng, khi chuyển sang kỳ hạn năm l&:
rn=(1+rt)12 W 1
Nếu lHi suất theo kỳ hạn quý, khi chuyển sang kỳ hạn năm l&:
rn=(1+rq)4 W 1
Nếu lHi suất theo kỳ hạn 6 tháng, khi chuyển sang kỳ hạn năm l&:
rn=(1+r6 tháng)2 W 1
Ví dụ: Một doanh nghiệp vay vốn từ ba nguồn đề đầu t mở rộng quy
mô sản xuất.

238


W Nguồn thứ nhất vay 100 triệu đồng, kỳ hạn quý với lHi suất
1,5%/tháng.
W Nguồn thứ hai vay 150 triệu đồng, kỳ hạn 6 tháng với lHi suất
1,7%/tháng.
W Nguồn thứ ba vay 120 triệu đồng, kỳ hạn năm với lHi suất
1,8%/tháng.
Hỏi lHi suất bình quân của 3 nguồn l& bao nhiêu?
Lời giải:
Trớc hết phải tính chuyển lHi suất vay của nguồn thứ nhất v& thứ hai
về kỳ hạn năm. Theo công thức (16).
rn=(1+rt)m W 1
Ta có:

rn1=(1+rq)4 W 1 = [1+ (0,015 x 3)]4 W 1 = 0,1925

rn2=(1+r6 tháng)2 W 1 = [1+ (0,017 x 6)]2 W 1 = 0,2144

LHi suất kỳ hạn năm của nguồn 3 l&:
rn3= 12 x rt = 12 x 0,018 = 0,216
Vậy r của ba nguồn l&:

r=

100 ì 0,1925 + 150 ì 0,2144 + 120 ì 0,216
= 0,209
100 + 150 + 120

hay 20,9%.
W Trờng hợp góp cổ phần để đầu t thì r l& lợi tức cổ phần.
W Nếu góp vốn liên doanh thì r l& tỷ lệ lHi suất do các bên liên doanh
thoả thuận.
W Nếu sử dụng vốn tự có để đầu t thì r bao h&m cả tỷ lệ lạm phát v&
mức chi phí cơ hội. Mức chi phí cơ hội đợc xác định dựa v&o tỷ suất lợi
nhuận bình quân của nền kinh tế hoặc của chủ đầu t trong kinh doanh trớc
khi đầu t, r trong trờng hợp n&y đợc xác định nh sau:
r (%) = (1+f) (1 + rcơ hội) W 1

(17)

Trong đó:
f W Tỷ lệ lạm phát
rcơ hội W Mức chi phí cơ hội
239



3.2. L>i suất danh nghĩa vB l>i suất thực
Tất cả các công thức tính chuyển các khoản tiền phát sinh của thời kỳ
phân tích về cùng một mặt bằng thời gian đH nêu ở phần trên đều dựa trên cơ
sở r l& lHi suất thực. Do đó cần phân biệt lHi suất thực với lHi suất danh nghĩa.
LHi suất danh nghĩa l& lHi suất m& thời đoạn phát biểu mức lHi không
trùng với thời đoạn ghép lHi. Chẳng hạn ta nói lHi suất 15% năm với thời
đoạn ghép lHi l& quý. Thời đoạn ghép lHi l& quý có nghĩa l& cứ sau 1 quý tiền
lHi sẽ nhập v&o vốn gốc của quý đó để tính lHi cho quý tiếp theo. Nh vậy
thời đoạn phát biểu mức lHi l& năm không phù hợp với thời đoạn ghép lHi l&
quý.
LHi suất thực l& lHi suất m& thời đoạn phát biểu mức lHi trùng với thời
đoạn ghép lHi.
Chúng ta nói lHi suất 15% năm ghép lHi theo năm, khi đó ta có lHi suất
thực. ở đây thời đoạn phát biểu mức lHi l& năm phù hợp với thời đoạn ghép
lHi l& năm.
Trong thực tế nếu lHi suất phát biểu không ghi thời hạn ghép lHi kèm
theo, khi đó lHi suất đợc hiểu l& lHi suất thực v& thời đoạn ghép lHi bằng thời
đoạn phát biểu mức lHi. Ví dụ ta nói lHi suất l& 12% năm, thì phải hiểu đó l&
lHi suất thực v& thời đoạn ghép lHi l& năm.
Quan hệ giữa lHi suất danh nghĩa v& lHi suất thực đợc thể hiện qua
công thức sau:

(

r = 1+

)

rd m2
m1


1

(26)

r: LHi suất thực trong thời đoạn tính toán
rd: LHi suất danh nghĩa trong thời đoạn phát biểu
m1: Số thời đoạn ghép lHi trong thời đoạn phát biểu
m2: Số thời đoạn ghép lHi trong thời đoạn tính toán.
Ví dụ: Cho lHi suất l& 12% năm, ghép lHi theo quý. HHy xác định lHi
suất thực năm l& bao nhiêu?
LHi suất 12% năm l& lHi suất danh nghĩa vì thời đoạn phát biểu lHi suất
l& năm không trùng với thời đoạn ghép lHi l& quý.
240


Ta có:

m1 = 4
m2 = 4

r = (1 +
Hay

)

0 ,12 4
4

1 = 0,1255


r = 12,55%

Nh vậy lHi suất thực năm l& 12,55%
Kết quả tính toán cho thấy lHi suất thực luôn lớn hơn lHi suất danh
nghĩa tính theo cùng một thời đoạn.
Trong phân tích t&i chính dự án đầu t tỷ suất "r" đợc sử dụng để
phân tích luôn luôn l& lHi suất thực.
3.3. Chọn thời điểm tính toán
Do tiền có giá trị về mặt thời gian, việc chọn thời điểm tính toán (mặt
bằng) để đánh giá mặt t&i chính của dự án cũng l& vấn đề cần đợc xem xét
trong phân tích t&i chính. Đối với các dự án có quy mô không lớn, thời gian
thực hiện đầu t không d&i thì thời điểm đợc chọn để phân tích l& thời điểm
bắt đầu thực hiện đầu t (thời điểm hiện tại). Đối với các dự án đầu t có
quy mô lớn, thời gian thực hiện đầu t d&i thì thời điểm đợc chọn để phân
tích l& thời điểm dự án bắt đầu đi v&o hoạt động (tức l& thời điểm kết thúc
quá trình thực hiện đầu t xây dựng công trình). Trong trờng hợp n&y, các
khoản chi phí thực hiện đầu t đợc chuyển về thời điểm dự án bắt đầu đi
v&o hoạt động (sản xuất W kinh doanh W dịch vụ) thông qua việc tính giá trị
tơng lai. Các khoản thu v& chi trong giai đoạn hoạt động (vận h&nh) của dự
án đợc tính chuyển về thời điểm dự án bắt đầu đi v&o hoạt động thông qua
việc tính giá trị hiện tại.
III. Nội dung phân tích t i chính dự án đầu t
1. Dự tính tổng mức vốn đầu t v cơ cấu nguồn vốn của dự án
1.1. Dự tính tổng mức đầu t

1.1.1. Nội dung của tổng mức đầu t
Tổng mức vốn đầu t của dự án l& to&n bộ chi phí dự tính để đầu t
xây dựng công trình đợc ghi trong quyết định đầu t. Tổng mức đầu t l&


241


cơ sở để chủ đầu t lập kế hoạch v& quản lý vốn khi thực hiện đầu t xây
dựng công trình.
Theo tính chất của các khoản chi phí: Tổng mức đầu t có thể đợc
chia ra nh sau:
Chi phí cố định (vốn cố định) gồm:
Chi phí xây dựng bao gồm:

W Chí phí xây dựng các công trình, hạng mục công trình thuộc dự án.
W Chi phí phá v& tháo dỡ các vật kiến trúc cũ (có tính đến giá trị vật t,
vật liệu đợc thu hồi (nếu có) để giảm vốn đầu t).
W Chi phí san lấp mặt bằng xây dựng.
W Chi phí xây dựng công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công
(đờng thi công, điện, nớc,...), nh& tạm tại hiện trờng để ở v& điều h&nh thi
công (nếu có).
Chi phí thiết bị bao gồm:

W Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ (gồm cả thiết bị phi tiêu chuẩn
cần sản xuất, gia công), chi phí đ&o tạo v& chuyển giao công nghệ.
W Chi phí vận chuyển từ cảng v& nơi mua đến công trình, chi phí lu
kho, lu bHi, lu container (nếu có) tại cảng Việt Nam (đối với các thiết bị
nhập khẩu), chi phí bảo quản, bảo dỡng kho bHi tại hiện trờng.
W Chi phí lắp đặt thiết bị v& thử nghiệm, hiệu chỉnh (nếu có).
W Thuế v& chi phí bảo hiểm thiết bị công trình v& các khoản chi phí
khác có liên quan.
Chi phí bồi thờng giải phóng mặt bằng, tái định c bao gồm: chi phí
bồi thờng nh& cửa, vật kiến trúc, cây trồng trên đất,...; chi phí thực hiện tái
định c có liên quan đến bồi thờng giải phóng mặt bằng của dự án; chi phí

tổ chức bồi thờng giải phóng mặt bằng; chi phí sử dụng đất trong thời gian
xây dựng; chi phí chi trả cho phần hạ tầng kỹ thuật đH đầu t.
t Chi phí quản lý dự án bao gồm: các chi phí để tổ chức thực hiện các
công việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện các công việc
quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi ho&n
th&nh nghiệm thu b&n giao đa công trình v&o khai thác sử dụng.

242


W Chi phí t vấn đầu t xây dựng bao gồm: chi phí khảo sát xây dựng;
chi phí lập báo cáo đầu t (nếu có), chi phí lập dự án hoặc lập báo cáo kinh
tế W kỹ thuật, chi phí thiết kế xây dựng công trình, chi phí thẩm tra thiết kế
kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây dựng công trình.
W Chi phí khác: gồm các chi phí cần thiết không thuộc các khoản chi
phí trên.
Các khoản chi phí bồi thờng giải phóng mặt bằng, tái định c; chi phí
quản lý dự án, chi phí t vấn đầu t xây dựng v& các khoản chi phí khác tuy
không trực tiếp tạo ra t&i sản cố định nhng l& các khoản chi gián tiếp hoặc
có liên quan đến việc tạo ra v& vận h&nh khai thác các t&i sản đó để đạt đợc
mục tiêu đầu t. Các khoản chi phí n&y thờng đợc thu hồi đều trong một
số năm đầu khi dự án đi v&o hoạt động.
* Vốn lu động ban đầu: Gồm các chi phí để tạo ra các t&i sản lu
động ban đầu (cho một chu kỳ sản xuất kinh doanh hay trong vòng 1 năm)
đảm bảo cho dự án có thể đi v&o hoạt động theo các điều kiện kinh tế kỹ
thuật đH dự tính:
T&i sản lu động sản xuất (vốn sản xuất) gồm những t&i sản dự trữ
cho quá trình sản xuất (nguyên nhiên vật liệu, công cụ dụng cụ .... đang dự
trữ trong kho) v& t&i sản trong sản xuất (giá trị những sản phẩm dở dang).
T&i sản lu động lu thông (vốn lu thông) gồm: t&i sản dự trữ cho

quá trình lu thông (th&nh phẩm h&ng hoá dự trữ trong kho hay đang gửi
bán) v& t&i sản trong quá trình lu thông (vốn bằng tiền, các khoản phải thu).
* Vốn dự phòng: Gồm chi phí dự phòng cho khối lợng công việc
phát sinh cha lờng trớc đợc khi lập dự án v& chi phí dự phòng cho yếu
tố trợt giá trong thời gian thực hiện dự án.

1.1.2. Phơng pháp xác định tổng mức đầu t
Đây l& nội dung quan trọng đầu tiên cần xem xét khi tiến h&nh phân
tích t&i chính dự án. Tính toán chính xác tổng mức đầu t có ý nghĩa rất
quan trọng đối với việc xác định tính khả thi của dự án. Nếu vốn đầu t dự
tính quá thấp dự án không thực hiện đợc, ngợc lại dự tính quá cao không
phản ánh chính xác đợc hiệu quả t&i chính của dự án.

243


Tổng mức đầu t của dự án đợc dự tính dựa trên nội dung phân tích
khía cạnh kỹ thuật của dự án. Việc dự tính tổng mức đầu t của dự án theo
thông t số 04/2010WTTWBXD ng&y 26/05/2010 của Bộ Xây dựng, đợc xác
định theo các phơng pháp sau:
Phơng pháp 1: Xác định theo thiết kế cơ sở của dự án.
Tổng mức đầu t dự án đầu t xây dựng công trình đợc tính theo
công thức sau:
V = GXD + GTB + GBT, TĐC + GQLDA + GTV + GK + GDP

(1.1)

Trong đó:
W V: tổng mức đầu t của dự án đầu t xây dựng công trình;
W GXD: chi phí xây dựng;

W GTB: chi phí thiết bị;
W GBT, TĐC: chi phí bồi thờng, hỗ trợ v& tái định c;
W GQLDA: chi phí quản lý dự án;
W GTV: chi phí t vấn đầu t xây dựng;
W GK: chi phí khác;
W GDP: chi phí dự phòng.
* Xác định chi phí xây dựng
Chi phí xây dựng của dự án (GXD) bằng tổng chi phí xây dựng của các
công trình, hạng mục công trình thuộc dự án đợc xác định theo công thức
sau:
GXD = GXDCT1 + GXDCT2 + ... + GXDCTn

(1.2)

Trong đó:
W n: số công trình, hạng mục công trình thuộc dự án.
Chi phí xây dựng của công trình, hạng mục công trình đợc xác định
theo công thức sau:
m

GXDCT = (QXDj x Zj + GQXDK) x (1 + TGTGTWXD)
j=1

Trong đó:

244

(1.3)



W QXDj: khối lợng công tác xây dựng chủ yếu hoặc bộ phận kết cấu
chính thứ j của công trình, hạng mục công trình thuộc dự án (j=1ữm).
W Zj: đơn giá công tác xây dựng chủ yếu hoặc đơn giá theo bộ phận kết
cấu chính thứ j của công trình. Đơn giá có thể l& đơn giá xây dựng công
trình đầy đủ hoặc giá xây dựng tổng hợp đầy đủ (bao gồm chi phí trực tiếp
v& cả chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trớc). Trờng hợp Zj l& giá xây
dựng công trình không đầy đủ thì chi phí xây dựng công trình, hạng mục
công trình đợc tổng hợp theo Bảng 3.1 Phụ lục số 3 của Thông t n&y.
W GQXDK: chi phí xây dựng các công tác khác hoặc bộ phận kết cấu khác
còn lại của công trình, hạng mục công trình đợc ớc tính theo tỷ lệ (%) trên
tổng chi phí xây dựng các công tác xây dựng chủ yếu hoặc tổng chi phí xây
dựng các bộ phận kết cấu chính của công trình, hạng mục công trình.
Tuỳ theo từng loại công trình xây dựng m& ớc tính tỷ lệ (%) của chi
phí xây dựng các công tác khác hoặc bộ phận kết cấu khác còn lại của công
trình, hạng mục công trình.
W TGTGT_XD: mức thuế suất thuế giá trị gia tăng quy định cho công tác
xây dựng.
* Xác định chi phí thiết bị
Căn cứ v&o điều kiện cụ thể của dự án v& nguồn thông tin, số liệu có
đợc có thể sử dụng một trong các phơng pháp sau đây để xác định chi phí
thiết bị của dự án:
W Trờng hợp dự án có các nguồn thông tin, số liệu chi tiết về dây
chuyền công nghệ, số lợng, chủng loại, giá trị từng thiết bị hoặc giá trị to&n
bộ dây chuyền công nghệ v& giá một tấn, một cái hoặc to&n bộ dây chuyền
thiết bị tơng ứng thì chi phí thiết bị của dự án (GTB) bằng tổng chi phí thiết
bị của các công trình thuộc dự án.
Chi phí thiết bị của công trình đợc xác định theo phơng pháp lập dự
toán nêu ở mục 2 Phụ lục số 2 của Thông t n&y.
W Trờng hợp dự án có thông tin về giá ch&o h&ng đồng bộ về thiết bị,
dây chuyền công nghệ (bao gồm các chi phí nêu tại điểm 3.2 khoản 3 Điều 4

của Thông t n&y) của nh& sản xuất hoặc đơn vị cung ứng thiết bị thì chi phí
thiết bị (GTB) của dự án có thể đợc lấy trực tiếp từ các báo giá hoặc giá ch&o
245


h&ng thiết bị đồng bộ n&y.
W Trờng hợp dự án chỉ có thông tin, dữ liệu chung về công suất, đặc
tính kỹ thuật của dây chuyền công nghệ, thiết bị thì chi phí thiết bị có thể
đợc xác định theo chỉ tiêu suất chi phí thiết bị tính cho một đơn vị công
suất hoặc năng lực phục vụ của công trình, v& đợc xác định theo công thức
(1.8) tại mục 2 của Phụ lục n&y hoặc dự tính theo theo báo giá của nh& cung
cấp, nh& sản xuất hoặc giá những thiết bị tơng tự trên thị trờng tại thời
điểm tính toán hoặc của công trình có thiết bị tơng tự đH v& đang thực hiện.
* Xác định chi phí bồi thờng, hỗ trợ v3 tái định c
Chi phí bồi thờng, hỗ trợ v& tái định c (GBT, TĐC) đợc xác định theo
khối lợng phải bồi thờng, tái định c của dự án v& các qui định hiện h&nh
của nh& nớc về giá bồi thờng, tái định c tại địa phơng nơi xây dựng
công trình, đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc ban h&nh.
* Xác định chi phí quản lý dự án, chi phí t vấn đầu t xây dựng v3
các chi phí khác
Chi phí quản lý dự án (GQLDA), chi phí t vấn đầu t xây dựng (GTV) v&
chi phí khác (GK) đợc xác định bằng cách lập dự toán hoặc tính theo định
mức chi phí tỷ lệ nh mục 3, 4, 5 Phụ lục số 2 của Thông t n&y. Tổng các
chi phí n&y (không bao gồm lHi vay trong thời gian thực hiện dự án v& vốn
lu động ban đầu) cũng có thể đợc ớc tính từ 10ữ15% của tổng chi phí
xây dựng v& chi phí thiết bị của dự án.
Vốn lu động ban đầu (VLD) (đối với các dự án sản xuất, kinh doanh)
v& lHi vay trong thời gian thực hiện dự án (LVay) (đối với dự án có sử dụng
vốn vay) thì tùy theo điều kiện cụ thể, tiến độ thực hiện v& kế hoạch phân bổ
vốn của từng dự án để xác định.

* Xác định chi phí dự phòng
Chi phí dự phòng (GDP) đợc xác định bằng tổng của chi phí dự phòng
cho yếu tố khối lợng công việc phát sinh (GDP1) v& chi phí dự phòng do yếu
tố trợt giá (GDP2) theo công thức:
GDP= GDP1 + GDP2

(1.4)

Chi phí dự phòng cho yếu tố khối lợng công việc phát sinh GDP1 xác
định theo công thức sau:
246


GDP1= (GXD + GTB + GBT, TĐC + GQLDA + GTV + GK) x Kps

(1.5)

Trong đó:
W Kps: hệ số dự phòng cho khối lợng công việc phát sinh l& 10%.
Riêng đối với trờng hợp chỉ lập báo cáo kinh tế W kỹ thuật thì hệ số dự
phòng cho khối lợng công việc phát sinh Kps = 5%.
Khi tính chi phí dự phòng do yếu tố trợt giá (GDP2) cần căn cứ v&o độ
d&i thời gian thực hiện dự án, tiến độ phân bổ vốn, tình hình biến động giá
trên thị trờng trong thời gian thực hiện dự án v& chỉ số giá xây dựng đối với
từng loại công trình v& khu vực xây dựng. Chi phí dự phòng do yếu tố trợt
giá (GDP2) đợc xác định theo công thức sau:
T

GDP2 = (Vt W LVayt){[1 + (IXDCTbq I XDCT )]t W 1}


(1.6)

t=1

Trong đó:
W T: độ d&i thời gian thực hiện dự án đầu t xây dựng công trình (năm);
W t: số thứ tự năm phân bổ vốn thực hiện dự án (t = 1ữT) ;
W Vt: vốn đầu t dự kiến thực hiện trong năm thứ t;
W LVayt: chi phí lHi vay của vốn đầu t dự kiến thực hiện trong năm thứ t.
W IXDCTbq: mức độ trợt giá bình quân tính trên cơ sở bình quân các chỉ
số giá xây dựng công trình theo loại công trình của tối thiểu 3 năm gần nhất
so với thời điểm tính toán (không tính đến những thời điểm có biến động bất
thờng về giá nguyên liệu, nhiên liệu v& vật liệu xây dựng);
I XDCT

: mức dự báo biến động của các yếu tố chi phí, giá cả trong
khu vực v& quốc tế so với mức độ trợt giá bình quân năm đH tính.
Phơng pháp 2: Tính theo diện tích hoặc công suất sử dụng của
công trình v3 giá xây dựng tổ hợp, suất vốn đầu t xây dựng công trình.
Trờng hợp xác định tổng mức đầu t theo diện tích hoặc công suất
sản xuất, năng lực phục vụ của công trình thì có thể sử dụng chỉ tiêu suất chi
phí xây dựng (SXD) v& suất chi phí thiết bị (STB) hoặc giá xây dựng tổng hợp
để tính chi phí đầu t xây dựng cho từng công trình thuộc dự án v& tổng mức
đầu t đợc xác định theo công thức (1.1) tại mục 1 của Phụ lục n&y.
247


* Xác định chi phí xây dựng
Chi phí xây dựng của dự án (GXD) bằng tổng chi phí xây dựng của các
công trình, hạng mục công trình thuộc dự án đợc xác định theo công thức

(1.2) tại mục 1 của Phụ lục n&y. Chi phí xây dựng của công trình, hạng mục
công trình (GXDCT) đợc xác định theo công thức sau:
GXDCT = SXD x N + CCTWSXD

(1.7)

Trong đó:
W SXD: suất chi phí xây dựng tính cho một đơn vị công suất sản xuất,
năng lực phục vụ hoặc đơn giá xây dựng tổng hợp tính cho một đơn vị diện
tích của công trình, hạng mục công trình thuộc dự án;
W CCTWSXD: các khoản mục chi phí cha đợc tính trong suất chi phí xây
dựng hoặc cha tính trong đơn giá xây dựng tổng hợp tính cho một đơn vị
diện tích hoặc một đơn vị công suất, năng lực phục vụ của công trình, hạng
mục công trình thuộc dự án;
W N: diện tích hoặc công suất sản xuất, năng lực phục vụ của công
trình, hạng mục công trình thuộc dự án.
* Xác định chi phí thiết bị
Chi phí thiết bị của dự án (GTB) bằng tổng chi phí thiết bị của các công
trình thuộc dự án. Chi phí thiết bị của công trình (GTBCT) đợc xác định theo
công thức sau:
GTB = STB x N + CCTWSTB

(1.8)

Trong đó:
W STB: suất chi phí thiết bị tính cho một đơn vị diện tích hoặc một đơn
vị công suất, năng lực phục vụ của công trình thuộc dự án;
W CPCTWSTB: các khoản mục chi phí cha đợc tính trong suất chi phí
thiết bị của công trình thuộc dự án.
* Xác định các chi phí khác

Các chi phí khác gồm chi phí bồi thờng, hỗ trợ v& tái định c, chi phí quản
lý dự án, chi phí t vấn đầu t xây dựng, các chi phí khác v& chi phí dự phòng
đợc xác định nh hớng dẫn tại điểm 1.3, 1.4, 1.5 mục 1 của Phụ lục n&y.

248


×