Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Quản lý dự án đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.97 KB, 22 trang )

MỞ ĐẦU
Vụ đông ở Thái Bình ngày càng giữ vai trò quan trọng, không còn là
chuyện trồng xen canh kết hợp được sao hay vậy nữa mà đã thực sự trở
thành vụ sản xuất chính thứ ba trong năm . Bên cạnh các loại cây màu ưa ẩm
như ngô, đậu tương thì cây màu ưa lạnh khoai tây đang được xếp vào những
cây thế mạnh của Thái Bình. Bởi khoai tây không đòi hỏi áp lực thời vụ một
cách nghiêm ngặt, được trồng trên đất 2 luá vừa không ảnh hưởng đến năng
suất lúa cho năng suất trung bình từ 5-7 tạ củ/ sào, 1 sào khoai tây thu được
4-5,5 triệu cao hơn so với trồng lúa mang lại giá trị cả về kinh tế xã hội.
An Châu là một trong những xã thuần nông điển hình trong việc sản xuất
cây vụ đông ở huyện Đông Hưng- Thái Bình, là một vùng thuộc vùng Đông
Bắc Bộ do đó xã có đặc điểm địa hình tương đối bằng phẳng, đất đai màu
mỡ thích hợp cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt về khí hậu có một mùa mùa
đông lạnh có thể phát triển trồng cây vụ đông trong đó có cây khoai tây. Là
một xã có số hộ thuần nông còn nhiều, các ngành nghề khác ở địa phương
chưa được phát triển dẫn đến thu nhập của người dân còn thấp nên đời sống
của người dân vẫn còn nhiều khó khăn.Và khó khăn trực tiếp, lớn nhất mà
đó là thu nhập của người dân chưa cao. Dựa vào những thuận lợi của điều
kiện tự nhiên và bối cảnh của xã” Dự án trồng khoai tây tại xã An ChâuĐông Hưng- Thái Bình” đã được lập ra với mục tiêu giải quyết được khó
khăn : thiếu giống, thiếu vốn, trình độ kỹ thuật trồng và chăm sóc của người
dân còn kém, vấn đề đầu ra còn có những khó khăn. Do vậy mục tiêu chung
của dự án là nâng cao thu nhập cho người dân địa phương. Để thực hiện
được mục tiêu chung cần phải đạt đựơc một số mục tiêu cụ thể sau: đảm bảo
số lượng, chất lượng của giống; đảm bảo đủ giống sản xuất; nâng cao trình
độ kĩ thuật canh tác cho người dân; có đủ vốn cho hoạt động sản xuất tạo sự
liên kết chặt chẽ giữa nhà nông và doanh nghiệp; quảng bá sản phẩm và tìm
được đầu ra tiêu thụ ổn định cho sản phẩm.
Dựa trên những mục tiêu đề ra thì có những đầu ra mong đợi tương ứng
đối với sản phẩm, dịch vụ. Mỗi đầu ra mong đợi có nhiều phương án thực
hiện khác nhau …. Từ đó xác định được những đầu vào cần thiết, xây dựng
bảng kế hoạch tổng hợp dự kiến triển khai thực hiện dự án, bảng kế hoạch


bổ trợ về kinh phí cho thực hiện dự án, bảng kế hoạch bổ trợ về nhân lực
phục vụ cho thực hiện dự án. Sau đó tiến hành phân tích dự kiến các rủi ro
tác động của dự án đến kinh tế, xã hội và môi trường; dự kiến mức độ xảy
ra, các tác động của nó tới dự án từ đó nêu ra hướng khắc phục. Phân tích
tính rủi ro và nhạy cảm của dự án. Cuối cùng là biện minh tính khả thi sự
cần thiết phải có của dự án.


I. BỐI CẢNH CỦA DỰ ÁN
1.1 Điều kiện tự nhiên
An Châu là một xã của huyện Đông Hưng nằm ở phía bắc tỉnh Thái Bình
thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ. An Châu cách trung tâm huyện khoảng 7 km,
có 3 thôn: Kim Châu 1, Kim Châu 2 và An Nạp.
Về địa giới hành chính xã có vị trí tiếp giáp:
- Phía Tây giáp với xã Tây Đô, Đông Đô huyện Hưng Hà.
- Phía Đông giáp với xã Đô Lương, Phú Lương huyện Đông Hưng.
- Phía Bắc giáp với xã Bắc Sơn huyện Hưng Hà, xã Đô Lương huyện
Đông Hưng.
- Phía Nam giáp với xã Phú Lương, Mê Linh huyện Đông Hưng.
Với vị trí như trên xã có điều kiện thuận lợi trong trao đổi giao lưu buôn
bán các nông sản phẩm sản xuất ra với các thị trường trong cũng như ngoài
huyện.
1.2 Đặc điểm thời tiết khí hậu
Do nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ nên An Châu mang đặc điểm nhiệt
đới gió mùa: nóng ẩm mưa nhiều, chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa.
Có lượng mưa trung bình từ 1500mm đến 1800mm do đó cần phải đề phòng
bất biến của thời tiết, lượng mưa lớn tập trung trong một số ít ngày. Nhiệt độ
bình quân nhiều năm khoảng từ 23 0c đến 240c, khí hậu phân chia thành hai
mùa rõ rệt: mùa nóng và mùa lạnh. Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 10 thời
tiết nóng ẩm, nhiệt độ không khí giao động từ 25 0c đến 300c, trong tháng 7

trung bình lên tới 290c.
Mùa lạnh từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau thời tiết khô hanh,
độ ẩm không khí thấp nhưng về cuối có không khí ẩm ướt, tần suất xuất hiện
thời tiết nồm và mưa phùn khá lớn, độ ẩm tương đối trung bình từ 80 – 85%


thời kỳ ẩm thấp nhất là vào tháng 3 cuối mùa độ ẩm đạt trên 90%. Từ tháng
4 đến tháng 11 độ ẩm bình quân từ 80 – 90%.
Nhìn chung An Châu có khí hậu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp đa
dạng và phong phú. Mùa đông lạnh làm cho vụ đông trở thành vụ chính có
thể trồng nhiều loại rau màu ngắn ngày có giá trị kinh tế cao.
1.3 Đặc điểm đất đai và địa hình
Xã An Châu với tổng diện tích đất tự nhiên là 381 ha được phân bổ
và sử dụng với các mục đích khác nhau. Nằm trong vùng đồng bằng sông
Hồng nên nhìn chung địa hình của xã tương đối bằng phẳng, do vậy thuận
lợi cho cơ giới hoá, thiết kế đồng ruộng và xây dựng hệ thống thuỷ lợi tạo
điều kiện .
Lát cắt sinh thái xã hội

Vùng trồng lúa
và hoa màu

Trường
học và
cụm dân


Xí nghiệp
may


Trung
tâm xã

Các cây trồng
khác


Bảng 1: Tình hình sử dụng đất đai của xã An Châu qua 3 năm 2008- 2010.
2008
Diện



2009
Diện



2010
Diện



ĐVT

tích

cấu(%)

tích


cấu(%)

tích

cấu(%)

Ha

381

100

381

100

381

100

nghiệp
Ha
1.1 Đất sản xuất

274,8

72,12

273,8


71,86

272,5

70,9

nông nghiệp
Ha
1.1.1. Cây hàng

262,5

95,52

261,5

95,5

260

95,4

năm
Ha
-Đất trồng lúa
Ha
-Đất trồng cây

243

239,72

92,57
98,65

242
238,62

92,54
98,6

240
236

92,3
98,3

hàng năm khác
Ha
1.1.2 Đất trồng

3,28

1,34

3,28

1.37

3,25


1,35

cây lâu năm
Ha
1.2 Đất nuôi

19.5

2,95

19.5

2,96

19.5

3,1

trồng thủy sản
Ha
2. Đất phi nông

12,3

4,47

12,3

4,49


12

4,4

nghiệp

106,2

27,88

107,2

28,14

108,5

29,1

Chỉ tiêu
I. Tổng diện tích
tự nhiên
1.Đất

nông

Ha

Theo bảng số liệu ta thấy tổng diện tích đất tự nhiên của xã không
đổi qua 3 năm với diện tích là 381 ha ; phần lớn đất đai của xã phục vụ cho

sản xuất nông nghiệp và ít biến động qua các năm.Diện tích đất nông nghiệp
năm 2008 là 274,8 ha, năm 2009 là 273,8 ha, đến năm 2010 là 272,5 ha do
đó nó luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cơ cấu đất tự nhiên của xã chiếm
72,12% năm 2008; 71,86 % năm 2009.


Trong đó, đất sản xuất nông nghiệp cũng chiếm tỷ lệ cao trong tổng cơ
cấu đất nông nghiệp nói chung chiếm trên 95% tương ứng với diện tích đất
sản xuất nông nghiệp lúc nào cũng chiếm trên 260 ha là điều kiện quan trọng
để phát triển sản xuất nông nghiệp tại xã.
1.4. Tình hình kinh tế của xã
Theo báo cáo thống kê của xã thì tổng thu nhập của xã tăng qua ba mốc so
sánh, tuy nhiên thu nhập chủ yếu của xã là từ nông nghiệp.Trong tổng giá trị
thu nhập từ nông nghiệp thì cây lúa vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất mặc dù năng
suất, hiệu quả kinh tế của cây lúa thấp hơn so với các cây khác.
Bảng 2: Tình hình kinh tế xã hội qua 3 năm( 2008- 2010)
Năm 2008
Chỉ tiêu
I Tổng giá trị

ĐVT

Năm 2009
CC

Năm 2010
CC

SL


CC (%)

SL

(%)

SL

(%)

sản xuất
Tr.đ
1 NN – TS
Tr.đ
- Trồng trọt
Tr.đ
-Chăn
nuôi-

3797,7
1938,4
1253,4

100
51,04
64,6

5442,4
2632,7
1811.7


100
48,37
68,8

7824,9
3724,2
2724.2

100
47,59
69,38

Thuỷ sản
Tr.đ
2 Tiểu Thủ CN-

685

35,3

821

31,18

860

23,09

XDCB

3.TM – DV

1188
671,3

29,87
19,09

1238.6
1571,1

22,75
28,88

1825.7
2075

23,3
29,21

Tr.đ
Tr.đ

Theo bảng số liệu ta thấy: nhìn chung cơ cấu kinh tế của xã qua 3 năm đã có
sự chuyển dịch song tỷ trọng của ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng
tương đối cao.Cụ thể: Qua 3 năm tỷ trọng nông nghiệp trên 47% và chuyển
dịch không đáng kể mặc dù có xu hướng giảm: Năm 2008 chiếm 51,04 %
đến năm 2010 chiếm 47,59%. Các ngành khác như tiểu thủ công nghiệpthương mại dich vụ vẫn chiếm tỷ trọng thấp và cũng có những tăng trưởng



khá như: Năm 2008 TM-DV chiếm 19,09% đến năm 2010 chỉ chiếm
29,21%.
1.5 Tình hình dân số và lao động của xã

Bảng 3: Tình hình dân số và lao động của xã qua 3 năm(2008- 2010)
Chỉ tiêu
1. Tổng số hộ
-Hộ nông nghiệp
-Hộ phi nông

ĐVT
Hộ
Hộ
Hộ

nghiệp
2. Tổng số nhân Người

2008
SL
1559
1497
62

370

động
-Lao động NN

0

360

động
-Lao động phi NN Lao

CC(%)
100
95,36
4,64

5593 100

560

100

100

368

8
3714 100

97,08

3
3574 97,04

358


96,61

109

8
126

3,39

5579 100

khâu
3. Tông số lao Lao
động
Lao

2010
SL
1572
1499
73

CC(%)
100
96,02
3,98

3
97


2,92

2009
SL
1563
1499
64

CC(%)
100
95,91
4,09

100

2,96

động
Như vậy, tính đến năm 2010 toàn xã có 1572 hộ trong đó số hộ nông
nghiệp là 1499 hộ chiếm 95,36% chỉ có 73 hộ phi nông nghiệp chiếm
4,64%. Số hộ phi nông nghiệp tăng so với các năm trước nguyên nhân là do
các hộ có số nhân khẩu khẩu chuyển sang các ngành phi nông nghệp như
thương mại dịch vụ tăng dần dẫn đến số nhân khẩu phi nông nghiệp tăng từ
62 năm 2008 lên 73 năm 2010.Về lao động; Tính đến năm 2010 toàn xã có
3714 lao động trong đó có 3588 lao động nông nghiệp chiếm 96,61%


Thời gian nhàn
rỗi nhiều


Thu nhập của người
dân thấp

Cây khoai tây chưa phát
triển

PHẦN II: NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ DỰ ÁN PHẢI GIẢI QUYẾT.
Giống
Thiếu
Thiếu
Tập
Thiếu
HT
Do là xã có địa hình thấp cho nên khi mưa to thường bị ngập úng ảnh

thị
vốn
quán
kỹ
thủy lợi
hưởng
nghiệp nóichung và sản xuất
đông nói
canhcây vụ thuật
kém đến sản xuất nông trường
tác
riêng, gây thất thu cho người dân. Số hộ thuần nông còn nhiều, các ngành
nghề khác ở địa phương chưa được phát triển dẫn đến thu nhập của người
dân còn thấp.
Sự hiểu biết về chủ chương chính sách pháp luật của Đảng và nhà nước

HT một số Công
của
cán bộ và nôngK/n
dân liên
trong xã còn
hạn chế dẫn
đến việc
sử dụng
Hoạt
Dân
Công
kênh
động
tác
trí
tác
kết giữa
đất
nông
nghiệp
chưa
thu
được
kết
quả
cao.
mươn
tín
quản
chưa

khuyến
người
g Để xác định

những
khó
khăn

dự
án
định
giải
quyết
chúng
tối xây
dụng
lý kém
cao
nông
SX và
xuống
chưa
hiệu
kém
người
dựng
cây

Cây
vấn

đề
khó
khăn”
thể
hiện:
sơ đồ 1
cấp
hiệu
quả
thu mua
quả
kém
* Sơ đồ 1: Cây vấn đề khó khăn


PHẦN III. MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN
Cây mục tiêu


Nâng cao thu nhập
cao
Tìm kiếm đầu ra, mở rộng thị
trường tiêu thụ khoai tây

Nâng cao
công tác
quảng bá sản
phẩm, tìm
kiếm các thị
trương tiêu

thụ

Tạo sự liên
kết giữa nhà
nông và
doanh
nghiệp

Tăng
cường
công tác
khuyến
nông

Nâng cao hiệu quả lao động, năng
suất của khoai tây

Nâng
cao trình
độ kỹ
thuật
cho
người
dân

Có sự
trao đổi
kinh
nghiệm,
học hỏi

giữa các
người
dân

Hỗ trợ
vốn cho
nông
dân sản
xuất

Đưa ra
các
chương
trình tín
dụng với
nhiều ưu
đãi cho
người
dân

Đảm
bảo đủ
số
lượng,
chất
lượng
giống

Hạn
chế

sâu
bệnh

Nâng
cao kỹ
thuật
canh tác

PHẦN IV. ĐẦU RA DỰ KIÊN CỦA DỰ ÁN
1/ Đầu ra dự kiến
- Xây dựng cơ sở vật chất và huấn luyện đào tạo nhân lực có năng lực thực
hiện được quy trình bảo quản lạnh và cung cấp đủ nhu cầu như khoai tây

Thực
hiện
công tác
thăm
đồng
thường
xuyên


sạch bệnh, năng suất cao, giá cả phù hợp với thị trường, đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng, xuất khẩu và chế biến.
- Xây dựng mô hình có năng lực ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất
nông nghiệp
- Tạo ra môi trường ứng dụng khoa học kỹ thuật mới vào nông nghiệp.
2/Kết quả mong đợi
- Kết thúc dự án người nông dân được tham ra tập huấn từ dự án đều có kĩ
thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch khoai tây. Từ đó có thể hướng dẫn cho

những người dân khác làm theo để mở rộng quy mô sản xuất.
-Hạn chế sự tác động của sâu bệnh và điều kiện tự nhiên bất thuận đối với
việc thực hiện dự án.
-Các ngân hàng tạo điều kiện cho nông dân tiếp tục vay vốn sau khi dự án
thành công người dân có nhiều vốn hơn để tiếp tục mở rộng sản xuất và
đầu tư công nghệ mới cho sản xuất.
-Có chiến lược quảng bá sản phẩm, có thị trường, giúp người dân không
phải lo về vấn đề đầu ra, tránh trường hợp trồng ớt đến ngày thu hoạch lại
không bán được vì thiếu thị trường tiêu thụ và bị tư thương ép giá.
-

Có sự liên kết chặt chẽ giữa nhà nông với hợp tác xã nông nghiệp và các

doanh nghiệp.
PHẦN V. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN
HĐ1 : Tìm hiểu đời sống, khảo sát, đánh giá tình hình mức sống của người dân xã
An Châu.
Tìm hiểu kỹ về điều kiện tự nhiên, đất dai, ruộng đồng và hình thưc canh tác tại
xã.
HĐ2: Nâng cao trình độ kỹ thuật cho người dân


-Tổ chức các lớp tập huấn, cung cấp tài liệu về kỹ thuật canh tác.
HĐ3:Cung cấp vốn cho bà con
- Dự án cung cấp 1 phần vốn cho nông dân sản xuất từ quỹ của dự án
- Phối hợp với các ban ngành đoàn thể trong xã như hội nông dân, hội phụ nữ, hội
cựu chiến binh, đoàn thanh niên … để hỗ trợ người dân vay vốn từ các tổ chức
trên.
- Kêu gọi đầu tư từ các tổ chức, các công ty chế biến nông sản hỗ trợ cho người
dân vay vốn.

HĐ4: Cung cấp giống cho bà con
-

Liên hệ với các trung tâm sản xuất và cung cấp giống trong và ngoài nước
để kí kết hợp đồng đảm bảo về số lượng và chất lượng giống cung cấp cho
bà con.

HĐ5: Tiến hành sản xuất
-

Ươm giống

-

Làm đất

-

Trồng và chăm sóc

-

Thu hoạch

HĐ6: Hạn chế rủi ro về sâu bệnh và các điều kiện tự nhiên.
- Dự báo kịp thời về tình hình sâu bệnh và những thay đổi bất thuận của điều kiện
tự nhiên
- Cán bộ và người dân thường xuyên kiểm tra, phát hiện và có những biện pháp
kịp thời nếu sâu bệnh xảy ra.
HĐ7 : Tiêu thụ sản phẩm

Tổ chức quảng bá sản phẩm khoai tây thông qua các trang web, tiếp thị…và liên
kết với các doanh nghiệp thu mua hoặc xuất khẩu.
VI. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DỰ KIẾN TRIỂN KHAI THỰC HIỆN DỰ ÁN
Bảng1: Kế hoạch tổng hợp dự kiến triển khai thực hiện dự án


TT

Các hoạt

Đầu ra

động dự án

Mong đợi

Các đầu vào cần thiết

Nâng

Vật tư,

Nhân

Thiết bị

lực

Bắt đầu


Kết thúc

cao Người dân có 5.000.000

HTX

trình độ kỹ kĩ thuật trồng,

Nông

thuật

nghiệp

cho chăm sóc và

người dân
1

CQTC
thực hiện

Kinh phí
I

Thời gian thực hiện

Tổ

thu hoạch


chức

4.500.000

tập huấn

chiếu, Kỹ sư 3/9/2009

3/9/2009

máy tính, băng chuyên

2

Cung

cấp

II

tài liệu
Cung cấp Cung cấp đủ
giống

Máy

500.000

hình

môn
Sách, báo, tài

3/9/2009

3/9/2009

31/8/2009

1/9/2009

liệu

lượng và đảm
bảo

chất

lượng giống
1

Liên kết và

1.000.000

Phòng NN



hợp


huyện,UB

đồng

với

NN xã

trung tâm
sản xuất và
cung
III

cấp

giống
Cung cấp Người dân có 300.000

Nhân

vốn

đủ vốn để tổ

viên

chức sản xuất

dự án


UBND xã


1

Liên

kết Ký kết được 300.000

20/8/2010

23/8/2010

với các tổ các hợp đồng
chức

tín cho vay vốn

dụng

và với

nhà tài trợ

các

tổ

chức tín dụng,

các nhà tài trợ

IV

Tiến hành

250.300.000

1

sản xuất
Uơm giống

2.000.000

Xử lý đất, lion,

10/09/2010

15/10/2010

6.000.000

cuốc, hạt giống
cuốc, liềm, máy

13/10/2010

15/10/2010


182.300.000

cày
Cuốc xẻng,

15/10/2010

30/12/201

2

Làm đất

3

Trồng



chăm sóc

0

thùng tưới,
liềm, phân đạm,

4

Thu hoạch


60.000.000

thuốc BVTV.
Bao,túi,sảo,
phương

30/12/2010

1-2/2011

tiện

vận chuyển
V

Hạn

chế Hạn chế sự 600.000

sâu bệnh
1

VI

tác động của

10

UBND xã,


công

Phòng NN

Công

sâu bệnh
tác Phát hiện sâu 600.000

10

kiểm

tra bệnh kịp thời

công

sâu bệnh
diệt trừ
Tiêu thụ

huyện
10/9/2010

1.500.000

1/1/2010

Nhân dân,


sản phẩm

UBNN xã,
Phòng NN
huyện

1

Quảng bá Tìm kiếm thị

2

sản phẩm
trường
Ký kết hợp Có đầu ra ổn 500.000
đồng
các DN

với định

1.000.000

30/12/2010
11/2010


Bảng2: Kế hoạch bổ trợ về kinh phí cho thực hiện dự án
TT
I


Hoạt động DA

Tổng

kinh Nguồn kinh phí
KPĐP
Dân

phí
Nâng cao trình độ kỹ 5.000.000

Ghi chú
Tài Trợ

-

thuật cho người dân
1
2

Tổ chức tập huấn
Cung cấp tài liệu

4.500.000
500.000

-


II

III
1

Cung cấp giống
1.000.000
Cung cấp vốn
300.000
Liên kết với các tổ 300.000
chức tín dụng và nhà

IV
1
2
3

tài trợ
Tiến hành sản xuất
Uơm giống
Làm đất
Trồng và chăm sóc

4
IV
1

0
Thu hoạch
60.000.000
Hạn chế sâu bệnh
600.000

Công tác kiểm tra 600.000

250.300.000
2.000.000
6.000.000
182.300.00

thực tế phát hiện sâu
V
1
2

bệnh
Tiêu thụ sản phẩm
1.500.000
Quảng bá sản phẩm
1.000.000
Ký kết hợp đồng với 500.000
các doanh nghiệp

Bảng 3: Kế hoạch bổ trợ về nhân lực phục vụ cho thực hiện dự án
TT

HDDA

Đơn vị

Đầu vào cần thiết

Nguồn đầu vào


Ghi
chú

I

Nâng cao trình độ kỹ công

Chuyên Quản Nghiệp

Lao động

gia

phổ thông phương tác

kĩ lý

vụ

thuật
1

1

3

1

1


2

Địa

Đối

thuật cho người dân

1

Tổ chức tập huấn

công

-

-

Thuê
mới


2

Cung cấp tài liệu

công

0


0

1

-

II

Cung cấp giống

công

1

2

3

-

III

Cung cấp vốn

công

0

1


0

-

1

Liên kết với các tổ chức công

0

1

0

-

6

2

83

2

7

-

tín dụng và nhà tài trợ

IV

Tiến hành sản xuất

1

Ươm giống

Công/sào 5

2

Làm đất

Công/sào

1

3

Trồng và chăm sóc

Công/sào 1

60

4

Thu hoạch


Công/sào

15

IV

Hạn chế sâu bệnh

5

1

1

Công tác kiểm tra thực

5

1

0

-

-

4
4

-


tế phát hiện sâu bệnh
V

Tiêu thụ sản phẩm

1

4

1

Quảng bá sản phẩm

1

2

Ký kết hợp đồng với các

3

-

doanh nghiệp

Bảng 4: Kế hoạch bổ trợ về đất đai phục vụ cho thực hiện dự án
TT

Các HĐ Đầu vào cần thiết


Nguồn đầu vào

Ghi

DA

1

chú
Loại

Đặc

Diện

Dân

Đấu

đất

tính

tích(sào)

góp

thầu


Ươm

Canh

Đất

1

-

giống

tác

thịt
nhẹ

Thuê


2

Trồng

Canh

Đất

tác


thịt

100

-

nhẹ
VII. Phân tích tác động và rủi ro của dự án:
7.1.Phân tích các tác động từ dự án:
Loại tác Kinh tế
động
Tích cực

Xã hội

Môi trường

- Nâng cao thu nhập cho - Ổn định và phát triển xã hôi.
người dân
- Nâng cao chất lượng cuộc sống
- Tạo ra công ăn việc làm

Tiêu cực

- Bón phân và thuốc
BVTV không hợp lý sẽ
gây ô nhiễm.

Trực tiếp


- Thu nhập của người dân

Gián tiếp

- Thu nhập của địa phương

- Tạo thêm công ăn việc làm cho bà con - Đất, nước, không khí
trong xã
- Nâng cao hiệu quả sử
dụng đất

- Rút ngắn khoảng cách giữa thành thị
- Góp phần thực hiện nhiệm và nông thôn
vụ của xã đề ra
- Thay đổi bộ mặt nông thôn

Trước mắt - Tăng thu nhập cho bà con

- Tăng mức sống tạo công ăn việc làm

- Không bỏ phí đất

- Tận dụng thời gian rảnh rỗi trong
nông nghiệp
- Nâng cao trình độ canh tác người dân
Lâu dài

- Ổn định thu nhập

- Ổn định về mặt xã hội


- Giúp người dân vùng dự - Nâng cao chất lượng cuộc sống
án làm giàu từ cây khoai tây

- Có thể ảnh hưởng tới
kết cấu đất
- Duy trì hệ sinh thái
đồng ruộng

7.2. Phân tích rủi ro của dự án:
Loại rủi ro

Mức

Hướng khắc phục

độ
Thiên nhiên
Thời tiết ,khí hậu

cao

Tìm những giông có sức chống chịu tốt, kỹ
thuật canh tác phù hợp


Hạn hán, lũ lụt
Kinh tế - thị trường giá cả
Giá thị trường giảm


thấp

Xây dựng hệ thống đê, kè, kênh mương tốt

cao

Cần có chính sách về giá cả nông sản của

Trả vốn chậm

Thấp

nhà nước
Tìm nguyên nhân từ đó đưa ra giải pháp phù

Sử dụng vốn vay sai mục đích

Thấp

hợp
Hạch toán rõ ràng trước khi làm, quản lý
chặt chẽ.

Xã hội
Phá bỏ hợp đồng giữa doanh thấp

Các điều khoản trong hợp đồng cần chặt

nghiệp với nông dân


chẽ, rõ ràng

7.3 Phân tích độ nhạy của dự án:
Chỉ tiêu
Giống
Phân NPK
Đạm URê
Phân lân
Phân Kali
Thuốc BVTV
Đầu ra

ĐVT
đ/gói
đ/kg
đ/kg
đ/kg
đ/kg
đ/mg
đ/kg

GIÁ ĐẦU VÀO
Giá giống tăng 5%
Giá giống giữ nguyên
Giá giống giảm 5%
Giá phân bón tăng 10%
Giá phân bón giữ nguyên
Giá phân bón giảm 10%
Giá thuốc BVTV tăng 3%
Giá thuốc BVTV giữ nguyên

Giá thuôc BVTV giảm 3%

Số lượng
1.5
45
10
30
5
5000
600
GIẤ ĐẦU RA
Không đổi
Tăng 1%
Giảm 1%
Tăng 1%
Không đổi
Giảm 5%
Tăng 5%
Giảm 0,5%
Giảm 5%

Giá (1000)
75
3.5
6.7
3.2
13.5
10
7.5
LỢI NHUẬN

+
+
+
+
+
+
-


VIII. SƠ ĐỒ VENT

Quỹ tín
dụng xã
UBND xã
An Châu

Ngân
hàng

Ban QL
& giám
sát DA
Đối tác
cung cấp
kỹ thuật

HTX nông
DA trồng
Khoai tây


nghiệp

Chi
cục
Hội
nông
dân

BVTV
Công ty
thu
mua
khoai tây


Phòng
NN
huyện
Quỳnh
Phụ

Chú thích
Quan trọng

Thường xuyên

Trung bình

Trung bình


Ít quan trọng

Thỉnh thoảng

Nhóm
Chỉ
tiêu

Chức
năng

Hội nông dân

Ban QL &
GS dự án

Hưởng lợi,
thực hiện các
hoạt động của
DA

Chỉ đạo, Tư vấn cho Cho vay Cung cấp giống tốt,
điều hành DA
vốn
phân bón, thuốc
quản

BVTV, dịch vụ thủy
DA
nông, bảo vệ đồng

ruộng, hỗ trợ nông
dân trong việc áp
dụng tiến bộ kỹ thuật

- Chỉ đạo, kiểm Tìm các mối
tra, giám sát, tiêu thụ sản
quy hoạch đất.
phẩm

- Lao động

Nhân lực

- Có cán bộ

- Nhân lực

- Có quyền lực

- Có mối quan
hệ làm ăn buôn
bán

Nguồn
lực

-Kinh nghiệm

Mặt
mạnh


Có sức lao Thống
động
nhất cao,

kiến
thức

- Vốn

Phòng NN
& PTNT

Ngân
hàng

Có cán bộ Vốn
kỹ thuật và
chuyên gia
phát triển
cộng đồng
Có kinh
nghiệm và
chuyên
môn phát
triển cộng
đồng

HTX


Có cán bộ kỹ thuật

Có khả Có khả năng đáp ứng
năng cho nhu cầu của nông dân
nông dân
vay vốn
để mở
rộng sản

UBND

Hệ thống tiêy
thụ

- Cung cấp 1
phần vốn cho
DA

- Am hiểu địa Có kiến thức
phương
về thị trường
- Có khả năng
lãnh đạo thực tế


xuất
Mặt
yếu

Quan

tâm

Công
việc
khi
tham
gia

- Thiếu vốn

Thiếu kinh Không
phải

- Trình độ kỹ nghiệm
người của
thuật , kinh
địa phương
nghiêm thấp

Phải có - Phương pháp tiếp Thiếu kỹ năng Khó
khăn
vật thế cận chưa tốt
lãnh đạo
trong
vận
chấp
chuyển, bảo
- Kinh phí ít
mới
quản,

xuất
được vay
khẩu

Nâng cao thu Làm tốt dự -Chuyển
nhập
cho án nâng giao
kỹ
người dân
cao
thu thuật
nhập
-Tăng thu

-Nhu cầu Chỉ đạo DA
vốn của
nông dân

-Sự
nhập cho thành
người dân công của
-Phát triển DA
nông thôn

-Áp dụng kỹ -Tổ chức Tư vấn về Cho vay Cung cấp giống tốt,
thuật
thực hiện kỹ thuật và vốn
phân bón, thuốc
DA
quản


BVTV, dịch vụ thủy
-Xây
dựng
DA
nông, bảo vệ đồng
mô hình
-Kiểm tra
ruộng, hỗ trợ nông
-Phát triển SX giám sát
dân áp dụng tiến bộ
kỹ thuật

Thực hiện DA
để phát triển
kinh tế xã hội
của địa phương

Sản
phẩm
sạch,
đảm
bảo số lượng
và chất lượng
để dễ xâm
nhập vào thị
trường, Tăng
giá trị cho
sản phẩm


Chỉ đạo, kiểm Tổ chức
tra, giám sát, hoạch
quy hoạch đất.
gom
- Cung cấp 1 quản
phần vốn cho chuyển
thụ
DA

IX . BIỆN MINH DỰ ÁN
Xã An Châu là xã thuộc phía tây của tỉnh Thái Bình,đất đai phì nhiêu màu mỡ
(chủ yếu là đất thị nhẹ) do được bồi tụ bởi hệ thống sông Hồng , với diện tích đất tự nhiên
là 516.41ha, diện tích đất nông nghiệp là 426.09ha, chiếm 73.92% tổng diện tích đất tự
nhiên.Thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp trong đó có cây khoai tây, hơn nữa cây
khoai tây ở xã An Châu lại có “thương hiệu” từ thời bao cấp, đã từng xuất khẩu sang
nhiều nước xã hội chủ nghĩa – đó là 1 thuận lợi trong việc phát triển đầu ra cho sản
phẩm.Và cây khoai tây mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với các cây trồng vụ đông
khác.Vì vậy trồng khoai tây là lựa chọn tối ưu của nông dân trong xã.
Tuy cây khoai tây tại xã An Châu đã phát triển và nổi tiếng không chỉ trong nước
mà còn ngoài nước trong thời bao cấp. Nhưng đến khi nước ta chuyển đổi kinh tế do điều
kiện xã hội cây ớt xã An Châu đã dần mai một – nông dân không còn thiết tha với cây
khoai tây nữa do chi phí cao mà sản phẩm thu hoạch xong không tiêu thụ được. Hiện nay
nước ta đã hội nhập kinh tế thế giới có điều kiện cho đầu ra của nông sản thì nông dân lại

thu
thu
bảo
vận
tiêu



quay lại với cây khoai tây, nhưng do thiếu giống, thiếu vốn, người dân chưa nắm bắt
được kỹ thuật trồng các giống khoai tây mới…nên năng suất chưa cao và thị trường tiêu
thu chưa phát triển, mối liên hệ giữa nông dân và doanh nghiệp rất lỏng lẻo.Tất cả những
nguyên nhân đó làm cho thu nhập của người nông dân vẫn còn thấp.
Dự án trồng khoai tây được thực hiện thì không chỉ có các hộ trồng khoai tây
trong xã được hưởng lợi là năng suất khoai tây tăng, sản lượng ớt nhiều dẫn đến thu nhập
người dân tăng, đời sống người dân ngày càng được cải thiện. Mà còn có các công ty tiêu
thụ và chế biến khoai tây cũng được hưởng lợi từ dự án. Ngoài ra dự án được thực hiện
còn tạo thêm việc làm cho bà con nông dân nơi đây giải quyết bớt lao động thất nghiệp
trong xã, nâng cao hiểu biết về kỹ thuật trồng khoai tây không những cho người dân trong
xã mà còn các hộ nông dân ở các vùng khác cũng có thể đến đây để học hỏi kinh nghiệm.
Việc phát triển trồng khoai tây ở đây không hoàn toàn là không có những tác
động tiêu cực như:ô nhiễm môi trường đất, làm thay đổi thành phần đất,…Song chúng ta
hoàn toàn khắc phục được những tác động này một cách tốt nhất nếu thực hiện nghiêm
ngặt theo kế hoạch của dự án. Vì đây là dự án hướng tới sản xuất sản phẩm sạch và an
toàn nên hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, tăng cường sử dụng phân vi sinh…



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×